(ngày 22 tháng 6 năm 2020)
- Vĩnh biệt Giáo sư Phan Đăng Nhật (1931-2020) - tin tức hạ tuần tháng 6 từ các nơi
(ngày 27 tháng 6 năm 2020)
***
Quang cảnh lễ viếng (7h30 - 8h45) và lễ truy điệu (bắt đầu từ 8h45) ngày 24 tháng 6 năm 2020, tại Nhà tang lễ Cầu Giấy.
Xin phép chọn một số ảnh mang tính đại diện.
Bắt đầu lễ viếng
Đoàn viếng của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Đoàn viếng của Viện Nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm KHXH VN)
Đoàn viếng của Học viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm KHXH VN)
Đoàn viếng của Hội đồng Mạc tộc Việt Nam
Đoàn viếng của Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng
Đoàn viếng của Hội đồng Mạc tộc Vĩnh Phúc
Đoàn viếng của Ban Liên lạc Mạc tộc Hà Nội (Hội đồng Mạc tộc Việt Nam)
Đoàn viếng của Hội đồng Mạc tộc Hải Dương
Quang cảnh ghi sổ tang
Bắt đầu lễ truy điệu
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa (Viện Hàn lâm KHXH VN) đọc điếu văn
Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Mạc tộc Việt Nam đọc lời điếu
Nhà sư Thích Tự Quang trụ trì chùa Thiền Hoàng Thiên - Hải Phòng (thế danh Khoa Năng Trình) đọc lời điếu
Đại điện gia đình đọc lời cảm ơn
Quang cảnh di quan và tiễn đưa
Video lễ truy điệu (do bác Mạc Đăng Sỹ quay và đưa lên Fb cá nhân, ở đây; chúng tôi xin phép được sử dụng).
Xem ở đây (do dung lượng lớn, nên cần xem qua Drive, mà không tải trực tiếp được lên hệ thống blog này)
Xem ở đây (do dung lượng lớn, nên cần xem qua Drive, mà không tải trực tiếp được lên hệ thống blog này)
***
Lời cảm ơn
Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2020
Gia đình chúng tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cơ quan đoàn thể và đông đảo bà con anh em bạn bè đã bớt chút thời gian quí báu tới Nhà tang lễ Cầu Giấy, vào sáng Thứ Tư ngày 24 tháng 6 năm 2020, để tiễn đưa Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học Phan Đăng Nhật (1931-2020), là bố/ông/cụ của chúng tôi, về nơi an nghỉ cuối cùng.
Tang lễ Giáo sư Phan Đăng Nhật nay đã viên thành. Sau lễ viếng, lễ truy điệu tại Nhà tang lễ Cầu Giấy, thi hài người quá cố được hỏa táng tại Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển, và được an táng chiều cùng ngày tại Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên (Kỳ Sơn - Hòa Bình).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Các cụ, các ông bà, anh em, cô dì chú bác, cháu chắt họ nội họ ngoại.
- Các gia đình thông gia, và họ nội họ ngoại của các gia đình thông gia.
- Bạn bè thân thiết của các con trai gái dâu rể.
- Bà con hàng xóm láng giềng ở Tổ Dân phố 16 (vốn là Tổ Dân phố 25) phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy - Hà Nội.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ủy ban Nhân dân phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy.
- Ban Phục vụ Lễ tang Hà Nội (thuộc Sở Lao động - Thương binh & Xã hội Hà Nội).
- Ban lãnh đạo và cán bộ Nhà tang lễ Cầu Giấy.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Công ty Toàn cầu - Lạc Hồng Viên (Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Nhà sư trụ trì chùa Phú Đô (Hà Nội).
- Nhà sư trụ trì chùa Phú Đô (Hà Nội).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Ban Tổ chức tang lễ Giáo sư Phan Đăng Nhật (theo Quyết định của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); Giáo sư Tiến sĩ Đặng Nguyên Anh - Trưởng Ban.
- Các tổ chức chính trị xã hội địa bàn cư trú: Bí thư và đại diện Chi bộ số 14 phường Dịch Vọng; Tổ trưởng, và đại diện Mặt trận Tổ quốc - Chi Hội Phụ nữ - Chi Hội Người cao tuổi thuộc Tổ Dân phố số 16 (tổ 25 cũ) phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy.
- Gia đình bà Lê Thị Minh Luận - Tổ trưởng.
- Ban Tổ chức tang lễ Giáo sư Phan Đăng Nhật (theo Quyết định của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); Giáo sư Tiến sĩ Đặng Nguyên Anh - Trưởng Ban.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Châm, Ban lãnh đạo, Công đoàn, và toàn thể cán bộ đương chức và hưu trí Viện Nghiên cứu Văn hóa thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Giám đốc - Giáo sư Tiến sĩ Phạm Văn Đức, Ban lãnh đạo, Công đoàn, và toàn thể cán bộ Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Học viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm KHXHVN) cơ sở Tp. Hồ Chí Minh.
- Trung tâm Bảo trợ Văn hóa và Kỹ thuật Truyền thống - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam; Phó Giám đốc Phạm Huy Khang.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Văn học - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính trị Thế giới - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Minh Trí, Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Hồ Việt Hạnh, Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Kiến Thụy Tp. Hải Phòng.
- Đại diện Viện Công nhân và Công đoàn - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Đại diện Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
- Hội Văn nghê Dân gian Việt Nam.
- Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
- Nghệ sĩ Ưu tú Phạm Văn Ty và Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Việt Nam - Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
- Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
- Giáo sư Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn và Bộ môn Văn học Dân gian - Chi hội Văn nghệ Dân gian Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Giám đốc - Giáo sư Tiến sĩ Phạm Văn Đức, Ban lãnh đạo, Công đoàn, và toàn thể cán bộ Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Học viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm KHXHVN) cơ sở Tp. Hồ Chí Minh.
- Trung tâm Bảo trợ Văn hóa và Kỹ thuật Truyền thống - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam; Phó Giám đốc Phạm Huy Khang.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Văn học - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính trị Thế giới - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Minh Trí, Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Hồ Việt Hạnh, Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Dân tộc học - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Kiến Thụy Tp. Hải Phòng.
- Đại diện Viện Công nhân và Công đoàn - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Đại diện Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
- Hội Văn nghê Dân gian Việt Nam.
- Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
- Nghệ sĩ Ưu tú Phạm Văn Ty và Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Việt Nam - Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
- Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
- Giáo sư Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn và Bộ môn Văn học Dân gian - Chi hội Văn nghệ Dân gian Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Gia đình bà Lê Thị Minh Luận - Tổ trưởng.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Chủ tịch, Ban Thường vụ, Văn phòng, và các thành viên đại diện Hội đồng Mạc tộc Việt Nam.
- Gia đình Chủ tịch Hội đồng Mạc tộc Việt Nam Thái Khắc Việt.
- Gia đình Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Mạc tộc Việt Nam Hoàng Trần Hòa.
- Gia đình Chủ tịch Hội đồng Mạc tộc Việt Nam Thái Khắc Việt.
- Gia đình Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Mạc tộc Việt Nam Hoàng Trần Hòa.
- Chủ tịch Phan Đăng Long và các thành viên đại diện Ban liên lạc họ Mạc Hà Nội.
- Công ty Cổ phần Họ Mạc Việt Nam.
- Đại diện Chi họ Hoàng Thế gốc Mạc ở thôn Yên Nhân xã Tiền Phong huyện Mê Linh - Hà Nội.
- Họ Thạch Văn gốc Mạc ở Ninh Hiệp - Hà Nội.
- Họ Lê gốc Mạc quận Hà Đông - Hà Nội.
- Họ Lê gốc Mạc ở Bà Triệu - Hà Nội.
- Đại diện Hội đồng Mạc tộc tỉnh Nghệ An.
- Hội đồng gia tộc họ Phan Mạc.
- Tuổi trẻ Mạc tộc Việt Nam.
- Hội Tuổi trẻ Mạc tộc Yên Thành.
- Chủ tịch và các thành viên đại diện Hội đồng Mạc tộc Hải Dương.
- Đại diện Mạc tộc Nam Sách - Hải Dương.
- Đại diện Tuổi trẻ Mạc tộc Hải Dương.
- Hội đồng Mạc tộc tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chi họ Nguyễn gốc Mạc ở Diệm Xuân - Vĩnh Phúc.
- Chị 3 họ Lê gốc Mạc ở Vũ Di - Vĩnh Phúc.
- Chủ tịch Hoàng Văn Kể, Ban Chấp hành, Văn phòng, và các thành viên đại diện Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng.
- Ban lãnh đạo và thành viên đại diện Ban Quản lí di tích Khu tưởng niệm vương triều Mạc (Hải Phòng).
- Đại diện Hội chùa Thiền Hoàng Thiên - Hải Phòng.
- Nhà sư Thích Tự Quang trụ trì chùa Thiền Hoàng Thiên - Hải Phòng (thế danh Khoa Năng Trình).
- Nhà sư Thích Tự Quang trụ trì chùa Thiền Hoàng Thiên - Hải Phòng (thế danh Khoa Năng Trình).
- Đại diện Hội đồng Gia tộc họ Mạc Cổ Trai - Hải Phòng.
- Đại diện Chi họ Hoàng gốc Mạc Dương Kinh - Hải Phòng.
- Đại diện Hội đồng Vũ tộc Trà Phương - Hải Phòng.
- Mạc Phúc tộc Câu Tử Nội - Thủy Nguyên - Hải Phòng.
- Đại diện Hội đồng Vũ tộc Trà Phương - Hải Phòng.
- Mạc Phúc tộc Câu Tử Nội - Thủy Nguyên - Hải Phòng.
- Đại diện chi họ Hoa gốc Mạc ở Trung Thành.
- Đại diện Hội đồng Mạc tộc Thái Bình.
- Đại diện chị họ Ngô Đức gốc Mạc ở Nam Trực (Nam Định).
- Đại diện Hội đồng Mạc tộc Tp. Hồ Chí Minh.
- Đại diện Mạc tộc Nghệ Tĩnh tại Tp. Hồ Chí Minh.
- Gia đình cháu Xuân thuộc Mạc tộc Tp. Hồ Chí Minh.
- Gia đình bác Phạm Mạc Minh Huân.
- Gia đình bác Phạm Mạc Minh Huấn.
- Gia đình bác Phạm Mạc Quốc Toàn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Đại diện Tập thể K9B Chuyên ngữ - Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội. Các anh chị Nguyễn Minh Hường, Nguyễn Tiến Dũng, Bạch Nga, Phi Yến, Uyên, Bạch Yến, Hà Ngọc Mai, Nguyễn Thúy Nga, Liên Hương, Thanh Hương.
- Cộng đồng người Việt Dachau (Cộng hòa Liên bang Đức). Các anh chị Đăng Lan (Berlin), Tiến - Sơn - Thăng, Nam và Hoa (Neuruppin), Bích Phương (Erfurt), Thành (DDR).
- Cộng đồng người Việt Dachau (Cộng hòa Liên bang Đức). Các anh chị Đăng Lan (Berlin), Tiến - Sơn - Thăng, Nam và Hoa (Neuruppin), Bích Phương (Erfurt), Thành (DDR).
- Đại diện Tập thể lớp 12D Phan Đình Phùng - Hà Nội. Các bạn Minh Phương, Nguyễn Hoài Nam, Thành, Trình.
- Đại diện Tập thể lớp Bảo tàng 12 B - Đại học Văn hóa Hà Nội. Các bạn Phượng, Khổng Kim Anh, Thanh Vy - Hường - Ngân - Thu - Hải, Thúy - Bích, Sinh.
- Đại diện Tập thể lớp Văn K35 - Khoa Ngữ văn - Đại học Tổng hợp Hà Nội (trước đây). Các bạn Nguyễn Thanh Diên, Trần Thụ, Hiền - Đăng, Giang - Mỹ, Hoàng Ánh Tuyết.
- Học viên Cao học Chương trình Khu vực học - Trường Đại học Việt Nhật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nghiên cứu sinh Khoa Văn hóa học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Nhóm tác nghiệp tư liệu hình ảnh Phạm Quyết.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân.
- Gia đình Tiến sĩ Trần Minh Chính (học trò).
- Gia đình nhà văn Thái Kế Toại.
- Gia đình ông Thạch Văn Trường (Ninh Hiệp).
- Gia đình Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Phan Sỹ An.
- Gia đình bác Phan Sỹ Minh (Cty Sữa Ba Vì).
- Gia đình bác Nguyễn Thị Hồng Hà (Nghệ An).
- Gia đình ông Nguyễn Hữu Hạnh (Vĩnh Phúc).
- Gia đình cháu Phan Đăng Hiếu (con bố Phan Đăng Ngọc).
- Gia đình bác Hoàng Thế Hiền (Hà Nội).
- Gia đình Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức (Vĩnh Phúc).
- Gia đình bác Nguyễn Đăng Khoa (trợ lí CNTT).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Đặng Thị Hoa (con bố Đặng Văn Đại).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Nghị (Đại học Mĩ thuật Công nghiệp).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Hà Đình Thành (Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững).
- Gia đình cố nhạc sĩ Hứa Đông Hải (em Hứa Minh Anh và mẹ Nguyễn Bạch Yến).
- Gia đình Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Kính - Chu Tuyết Lan.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Chu Văn Tuấn.
- Gia đình ông Trang Công Tuấn (Đền Dâu - Hàng Quạt, Hà Nội).
- Gia đình ông bà Phan Quang Tuệ - Hà Tường Vân.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Thị An.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Võ Quang Trọng.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Bích Hà.
- Gia đình Thạc sĩ Trần Mạnh Tuấn.
- Gia đình Thạc sĩ Nguyễn Thúy Loan.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền (Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Huế (Viện Văn học).
- Gia đình ông Nguyễn Hương Sơn - Hàng xóm và TLGT trong nhiều năm.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Đại gia đình nội ngoại dòng tộc Phan Đăng.
- Gia đình cậu mợ Tùng Hồng.
- Gia đình cô chú Phan Thảo Nguyên.
- Gia đình thông gia ông bà Chiêm Vui.
- Gia đình anh Đoàn Vinh Quang.
- Gia đình thông gia ở Trình Phố (Thái Bình).
- Gia đình ông bà Nguyễn Minh Thanh (Thái Bình).
- Gia đình hai em Dư Nga.
- Gia đình hai em Giang Thương.
- Gia đình anh chị Kiều Anh - Thùy.
- Gia đình chị Hoài An.
- Gia đình hai em Tuấn Linh (Đô Lương).
- Gia đình anh Trần Công Lý.
- Gia đình nhạc sĩ Hồng Đăng và em gái Việt Liên.
- Gia đình em Phan Việt Trung.
- Gia đình cô chú Phan Thị Tân - Phạm Mạnh Biểu.
- Gia đình em Phạm Mạnh Bảo.
- Gia đình các em Minh - Hoàng (Tp. Hồ Chí Minh).
- Gia đình bác Nguyệt.
- Gia đình bác Phan Thị Lê.
- Gia đình cháu chắt cụ Phan Đăng Hòa (xã Hoa Thành huyện Yên Thành).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Học viên Cao học Chương trình Khu vực học - Trường Đại học Việt Nhật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nghiên cứu sinh Khoa Văn hóa học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Nhóm tác nghiệp tư liệu hình ảnh Phạm Quyết.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân.
- Gia đình Tiến sĩ Trần Minh Chính (học trò).
- Gia đình nhà văn Thái Kế Toại.
- Gia đình ông Thạch Văn Trường (Ninh Hiệp).
- Gia đình Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Phan Sỹ An.
- Gia đình bác Phan Sỹ Minh (Cty Sữa Ba Vì).
- Gia đình bác Nguyễn Thị Hồng Hà (Nghệ An).
- Gia đình ông Nguyễn Hữu Hạnh (Vĩnh Phúc).
- Gia đình cháu Phan Đăng Hiếu (con bố Phan Đăng Ngọc).
- Gia đình bác Hoàng Thế Hiền (Hà Nội).
- Gia đình Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức (Vĩnh Phúc).
- Gia đình bác Nguyễn Đăng Khoa (trợ lí CNTT).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Đặng Thị Hoa (con bố Đặng Văn Đại).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Nghị (Đại học Mĩ thuật Công nghiệp).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Hà Đình Thành (Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững).
- Gia đình cố nhạc sĩ Hứa Đông Hải (em Hứa Minh Anh và mẹ Nguyễn Bạch Yến).
- Gia đình Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Kính - Chu Tuyết Lan.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Chu Văn Tuấn.
- Gia đình ông Trang Công Tuấn (Đền Dâu - Hàng Quạt, Hà Nội).
- Gia đình ông bà Phan Quang Tuệ - Hà Tường Vân.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Thị An.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Võ Quang Trọng.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Bích Hà.
- Gia đình Thạc sĩ Trần Mạnh Tuấn.
- Gia đình Thạc sĩ Nguyễn Thúy Loan.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền (Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Huế (Viện Văn học).
- Gia đình ông Nguyễn Hương Sơn - Hàng xóm và TLGT trong nhiều năm.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình cậu mợ Tùng Hồng.
- Gia đình cô chú Phan Thảo Nguyên.
- Gia đình thông gia ông bà Chiêm Vui.
- Gia đình anh Đoàn Vinh Quang.
- Gia đình thông gia ở Trình Phố (Thái Bình).
- Gia đình ông bà Nguyễn Minh Thanh (Thái Bình).
- Gia đình hai em Dư Nga.
- Gia đình hai em Giang Thương.
- Gia đình anh chị Kiều Anh - Thùy.
- Gia đình chị Hoài An.
- Gia đình hai em Tuấn Linh (Đô Lương).
- Gia đình anh Trần Công Lý.
- Gia đình nhạc sĩ Hồng Đăng và em gái Việt Liên.
- Gia đình em Phan Việt Trung.
- Gia đình cô chú Phan Thị Tân - Phạm Mạnh Biểu.
- Gia đình em Phạm Mạnh Bảo.
- Gia đình các em Minh - Hoàng (Tp. Hồ Chí Minh).
- Gia đình bác Nguyệt.
- Gia đình bác Phan Thị Lê.
- Gia đình cháu chắt cụ Phan Đăng Hòa (xã Hoa Thành huyện Yên Thành).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình Tiến sĩ Phạm Việt Long (học trò).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Hồng Kỳ.
- Nghiên cứu sinh Khoa Triết - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Đại diện Hội đồng hương Diễn Kim - Diễn Châu tại Hà Nội (nhà văn Thiên Sơn; bác sĩ Thái Thành; ông Thái Trọng).
- Gia đình Tiến sĩ Phan Văn Hoàn.
- Văn phòng Chương trình Khu vực học - Trường Đại học Việt Nhật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình Giáo sư Phạm Như Cương - anh Công chị Hồng.
- Gia đình cậu Phạm Như Sơn - anh Phương.
- Gia đình dì Liêm - chị Thủy.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Phó Giáo sư Tiến sĩ Đoàn Thị Tình đại diện cho Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc.
- Tiến sĩ Kim Hương (học trò).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Hồng Kỳ.
- Nghiên cứu sinh Khoa Triết - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Đại diện Hội đồng hương Diễn Kim - Diễn Châu tại Hà Nội (nhà văn Thiên Sơn; bác sĩ Thái Thành; ông Thái Trọng).
- Gia đình Tiến sĩ Phan Văn Hoàn.
- Văn phòng Chương trình Khu vực học - Trường Đại học Việt Nhật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình Giáo sư Phạm Như Cương - anh Công chị Hồng.
- Gia đình cậu Phạm Như Sơn - anh Phương.
- Gia đình dì Liêm - chị Thủy.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Phó Giáo sư Tiến sĩ Đoàn Thị Tình đại diện cho Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc.
- Tiến sĩ Kim Hương (học trò).
- Tiến sĩ Trần Diễm Thúy (học trò, Sài Gòn).
- Phó Giáo sư Tiến sĩ Mạc Văn Trang (hiện ở Sài Gòn).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình Tiến sĩ Vũ Thế Khanh (Hà Nội).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Trương Văn Món (học trò, Sài Gòn).
- Ông Trần Hồng (Hà Nội).
(danh sách đang được tiếp tục bổ sung, cập nhật)
Trong lúc tang gia bối rối, hẳn có nhiều điều còn chưa toại ý, hẳn còn nhiều thiếu sót, gia đình chúng tôi xin được thể tất và lượng thứ.
Thành kính cảm tạ,
Thay mặt gia đình,
Trưởng nam Phan Đăng Chính
***
Quyết định của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam về việc thành lập Ban Tổ chức tang lễ GS.TSKH. Phan Đăng Nhật
***
Điếu văn Giáo sư Phan Đăng Nhật của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
"
ĐIẾU VĂN GS.TSKH PHAN ĐĂNG NHẬT
- Kính thưa các cụ, các ông, các bà,
- Kính thưa các đồng chí lãnh đạo cơ
quan, đơn vị,
- Kính thưa các quý vị đồng nghiệp, bạn
bè gần xa, bà con khối phố,
-
Kính thưa gia tộc họ Phan, Yên Thành, Nghệ An cùng con cháu,
Hôm
nay chúng ta cùng có mặt tại đây để tiễn đưa GS.TSKH Phan Đăng Nhật, nhà nghiên
cứu văn hóa dân gian, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian (nay
là Viện nghiên cứu văn hóa, thuộc Viện HLKHXHVN), Nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí
Văn hóa dân gian (nay là Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam), về cõi vĩnh hằng.
GS.TSKH
Phan Đăng Nhật sinh ngày 24/11/1931 tại xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An,
trong một gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. Ông là cháu ruột của
nhà cách mạng Phan Đăng Lưu. Từ nhỏ, ông được gia đình nuôi ăn học và trưởng
thành tại quê nhà.
Năm 1952 – 1958 ông là giáo viên cấp 2 tại Nghệ Tĩnh, từ năm 1958 – 1960, ông học tại
Đại học Sư phạm Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Văn học tại đây, ông được
phân công lên Tây Bắc đảm nhiệm vai trò là giáo viên dạy cấp 3. Từ năm 1970 -
1980 Ông là cán nghiên cứu Viện Văn học, thuộc Uỷ ban KHXH. Từ năm 1980 – 1983
ông chuyển về Ban Văn hóa dân gian, rồi Viện Văn hóa dân gian thuộc Uỷ ban KHXH.
Ông đạt học vị Phó tiến sỹ (tương đương Tiến sỹ hiện nay) tại trường Đại học Tổng
hợp Hà Nội năm 1981. Sau đó ông tiếp tục đi học và bảo vệ thành công học vị Tiến
sỹ (tương đương Tiến sĩ khoa học hiện nay) tại Viện Văn hóa dân gian Bungari
năm 1989.
Ông là một trong những thành viên đầu tiên của Ban Văn hóa
dân gian và sau đó ông là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian (nay là
Viện Nghiên cứu Văn hóa, thuộc Viện Hàn lâm KHXH VN từ năm 1991-1994 và là Phó
Tổng biên tập tạp chí văn hóa dân gian (nay là Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt
Nam) từ 1985 tới 1991. Vào cuối thập niên 1990, sau khi nghỉ hưu, ông thành lập
và là Giám đốc Trung tâm Bảo trợ Văn hóa và Kỹ thuật Truyền thống (thuộc Hội
Khoa học Lịch sử Việt Nam ).
Với những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu khoa học, GS.TSKH
Phan Đăng Nhật đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huy
hiệu 40 năm tuổi Đảng, Huân chương lao động hạng ba 1997, Giải thưởng Nhà nước
về khoa học và công nghệ năm 2005 cho cụm công trình Sử thi Êđê xuất bản năm
1991
và Vùng sử thi Tây Nguyên xuất bản năm 1999.
GS.TSKH Phan Đăng Nhật đến với ngành nghiên cứu văn hóa dân
gian có phần muộn màng hơn so với nhiều tác giả khác nhưng ông rất tích cực và
nghiêm túc trong làm nghề. Ông đã công bố 6 cuốn sách in riêng và 120 bài viết in
trên các Tạp chí và các báo, như Tạp chí Văn học, Tạp chí Văn hóa dân gian, Tạp
chí Việt Nam khoa học xã hội, tạp chí Cộng sản, báo Nhân dân, báo Quân đội nhân
dân, báo Văn nghệ,...
GS.TSKH Phan Đăng Nhật là một trong
những chuyên gia hiếm hoi ở nước ta trong lĩnh vực nghiên cứu văn học dân gian
các dân tộc thiểu số. Vì vậy các trang viết của ông về văn học dân gian các dân
tộc thiểu số trong: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Lịch sử văn học Việt
Nam, tập I và đặc biệt là cuốn sách Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (xuất bản
năm 1981) là những đóng góp, bổ sung có ý nghĩa cho chuyên ngành nghiên cứu về
văn học dân gian vốn thường nghiêng về nghiên cứu văn học dân gian của người Việt.
GS.TSKH Phan Đăng Nhật có đóng góp
quan trọng trong hướng nghiên cứu về sử thi các dân tộc thiểu số, nhất là các
dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Ông đã dày công nghiên cứu về sử thi Mường, huyền
thoại Mường và rồi đọng lại ở sử thi các dân tộc thiểu số Tây Nguyên với luận
án Tiến sĩ Những đặc điểm cơ bản sử thi -
khan ở Việt Nam (bảo vệ ở Bungari năm 1989) và cuốn sách Sử thi Êđê (1991) sau này được giải thưởng Nhà nước. Với hai công trình này, lần đầu
tiên ông đã giới thiệu được toàn diện và có sức thuyết phục về sử thi Êđê ở Việt
Nam, được các nhà khoa học trong nước và các nhà khoa học ở một nước Đông Âu có
truyền thống nghiên cứu folklore thừa nhận.
Bên cạnh đó, GS.TSKH Phan Đăng Nhật
còn mở rộng hướng nghiên cứu của mình đến nhiều lĩnh vực khác như: nghiên cứu về
Luật tục, ông đã là tác giả hoặc chủ biên các công trình: Luật tục Gia Rai (1999), Luật
tục Chăm và luật tục Raglai (2003), Luật
tục với đời sống (2007) và viết nhiều
bài nghiên cứu về chủ đề này. Trong nghiên cứu, biên soạn ca dao, ông cũng đã
có những đóng góp quan trọng thể hiện bằng nhiều bài nghiên cứu công phu, tư liệu
phong phú, chính xác, lập luận xác đáng, có giá trị khoa học và công trình đồ sộ
Kho tàng ca dao người Việt mà ông là
đồng soạn giả đã trở thành bộ sách công cụ có giá trị và là dấu mốc quan trọng
không thể không nhắc đến trong lịch sử sưu tầm và biên soạn ca dao người Việt.
Ngoài ra, các chủ đề nghiên cứu về lễ
hội dân gian, về sinh hoạt văn hóa dân gian, về phương pháp nghiên cứu văn học
dân gian đều được ông quan tâm và công bố những bài viết có giá trị.
Trong gia đình, GS. TSKH Phan Đăng Nhật là một người chồng,
người cha, người ông mẫu mực, hết lòng yêu thương vợ và các con cháu. Ông kết
hôn với bà Phạm Thùy Hương năm 1961 và sinh được hai người con là Phan Đăng
Chính sinh năm 1963, hiện đang sinh sống và làm việc tại Đức và Phan Lan Hương
sinh năm 1974, hiện là cán bộ của Học viện Khoa học xã hội. Hai người con của
ông bà đều đã có gia đình riêng hạnh phúc. Vợ chồng người con thứ hai của ông
đã và đang tiếp nối sự nghiệp nghiên cứu của ông tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam.
Nhìn lại cuộc đời của GS.TSKH Phan Đăng Nhật, chúng ta thấy ở ông một tấm
gương vượt khó đi lên, không ngừng học hỏi, phấn đấu, ông có sức làm việc phi
thường. Ông luôn say mê với công việc nghiên cứu khoa học và cống hiến hết mình
cho sự nghiệp nghiên cứu văn hóa các dân tộc Việt Nam . Điều này thể hiện ở số lượng
công trình mà ông đã công bố và sự miệt mài trong học tập và làm việc của ông
cho đến lúc cuối đời. Ông chỉ ngừng công việc khi sức khỏe không cho phép, do
tuổi cao sức yếu, mặc dù được các bác sĩ và gia đình, con cháu tận tình chăm
sóc, nhưng ông đã vĩnh biệt cõi đời, ra đi vào lúc 10h50’ ngày 22/6/2020 (tức
ngày mùng 2 tháng 5 năm Canh Tý), hưởng thọ 90 tuổi.
Ông
mất đi là một mất mát không gì bù đắp nổi cho gia đình, gia tộc, cho giới nghiên
cứu văn hóa dân gian nước nhà và tất cả bà con thân tộc, lối xóm, đồng chí, bạn
bè đồng nghiệp, các học trò gần xa.
Trong
giờ phút đau thương này, tất cả chúng ta tập hợp về đây để tưởng nhớ và vĩnh biệt
Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Phan Đăng Nhật.
Xin tất cả chúng ta dành một phút thành kính tưởng niệm ông và cầu mong cho ông
an lạc ở cõi vĩnh hằng.
Phút mặc niệm
bắt đầu!...
Xin chân thành cảm ơn!
***
Lời điếu Giáo sư Phan Mạc Đăng Nhật của Hội đồng Mạc tộc Việt Nam
(do Phó Chủ tịch Hoàng Trần Hòa đọc tại tang lễ theo ủy quyền của Chủ tịch Thái Khắc Việt)
***
Điếu văn Giáo sư Phan Mạc Đăng Nhật của Hội đồng Mạc tộc Thành phố Hải Phòng
(do Cố vấn Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng Thích Tự Quang - thế danh Khoa Mạc Năng Trình - soạn thảo và đọc tại tang lễ)
..
---
BỔ SUNG
3. Tạp chí Văn Hiến lên bài mới vào ngày 9/7/2020
"
Vào tuổi 90, GS. TSKH đã ra đi thanh thản chỉ sau mấy giờ đồng hồ khó ở. Gia đình, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè, học trò... đã lo chu tất lễ đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng và ghi nhớ mãi hình ảnh của ông! Văn hiến trân trọng lưu lại trên trang Tạp chí những văn bản, hình ảnh về Lễ tang GS.TSKH Phan Đăng Nhật.
Điếu văn Giáo sư Phan Đăng Nhật của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
- Kính thưa các cụ, các ông, các bà,
- Kính thưa các đồng chí lãnh đạo cơ quan, đơn vị,
- Kính thưa các quý vị đồng nghiệp, bạn bè gần xa, bà con khối phố,
- Kính thưa gia tộc họ Phan, Yên Thành, Nghệ An cùng con cháu,
Hôm nay chúng ta cùng có mặt tại đây để tiễn đưa GS.TSKH Phan Đăng Nhật, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian (nay là Viện nghiên cứu văn hóa, thuộc Viện HLKHXHVN), Nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí Văn hóa dân gian (nay là Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam), về cõi vĩnh hằng.
GS.TSKH Phan Đăng Nhật sinh ngày 24/11/1931 tại xã Hoa Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. Ông là cháu ruột của nhà cách mạng Phan Đăng Lưu. Từ nhỏ, ông được gia đình nuôi ăn học và trưởng thành tại quê nhà.
Năm 1952 – 1958 ông là giáo viên cấp 2 tại Nghệ Tĩnh, từ năm 1958 – 1960, ông học tại Đại học Sư phạm Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Văn học tại đây, ông được phân công lên Tây Bắc đảm nhiệm vai trò là giáo viên dạy cấp 3. Từ năm 1970 - 1980 Ông là cán nghiên cứu Viện Văn học, thuộc Uỷ ban KHXH. Từ năm 1980 – 1983 ông chuyển về Ban Văn hóa dân gian, rồi Viện Văn hóa dân gian thuộc Uỷ ban KHXH. Ông đạt học vị Phó tiến sỹ (tương đương Tiến sỹ hiện nay) tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1981. Sau đó ông tiếp tục đi học và bảo vệ thành công học vị Tiến sỹ (tương đương Tiến sĩ khoa học hiện nay) tại Viện Văn hóa dân gian Bungari năm 1989.
Ông là một trong những thành viên đầu tiên của Ban Văn hóa dân gian và sau đó ông là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian (nay là Viện Nghiên cứu Văn hóa, thuộc Viện Hàn lâm KHXH VN từ năm 1991-1994 và là Phó Tổng biên tập tạp chí văn hóa dân gian (nay là Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam) từ 1985 tới 1991. Vào cuối thập niên 1990, sau khi nghỉ hưu, ông thành lập và là Giám đốc Trung tâm Bảo trợ Văn hóa và Kỹ thuật Truyền thống (thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam).
Với những đóng góp quan trọng cho nghiên cứu khoa học, GS.TSKH Phan Đăng Nhật đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, Huân chương lao động hạng ba 1997, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2005 cho cụm công trình Sử thi Êđê xuất bản năm 1991 và Vùng sử thi Tây Nguyên xuất bản năm 1999.
GS.TSKH Phan Đăng Nhật đến với ngành nghiên cứu văn hóa dân gian có phần muộn màng hơn so với nhiều tác giả khác nhưng ông rất tích cực và nghiêm túc trong làm nghề. Ông đã công bố 6 cuốn sách in riêng và 120 bài viết in trên các Tạp chí và các báo, như Tạp chí Văn học, Tạp chí Văn hóa dân gian, Tạp chí Việt Nam khoa học xã hội, tạp chí Cộng sản, báo Nhân dân, báo Quân đội nhân dân, báo Văn nghệ,...
GS.TSKH Phan Đăng Nhật là một trong những chuyên gia hiếm hoi ở nước ta trong lĩnh vực nghiên cứu văn học dân gian các dân tộc thiểu số. Vì vậy các trang viết của ông về văn học dân gian các dân tộc thiểu số trong: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Lịch sử văn học Việt Nam, tập I và đặc biệt là cuốn sách Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam (xuất bản năm 1981) là những đóng góp, bổ sung có ý nghĩa cho chuyên ngành nghiên cứu về văn học dân gian vốn thường nghiêng về nghiên cứu văn học dân gian của người Việt.
GS.TSKH Phan Đăng Nhật có đóng góp quan trọng trong hướng nghiên cứu về sử thi các dân tộc thiểu số, nhất là các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Ông đã dày công nghiên cứu về sử thi Mường, huyền thoại Mường và rồi đọng lại ở sử thi các dân tộc thiểu số Tây Nguyên với luận án Tiến sĩ Những đặc điểm cơ bản sử thi - khan ở Việt Nam (bảo vệ ở Bungari năm 1989) và cuốn sách Sử thi Êđê (1991) sau này được giải thưởng Nhà nước. Với hai công trình này, lần đầu tiên ông đã giới thiệu được toàn diện và có sức thuyết phục về sử thi Êđê ở Việt Nam, được các nhà khoa học trong nước và các nhà khoa học ở một nước Đông Âu có truyền thống nghiên cứu folklore thừa nhận.
Bên cạnh đó, GS.TSKH Phan Đăng Nhật còn mở rộng hướng nghiên cứu của mình đến nhiều lĩnh vực khác như: nghiên cứu về Luật tục, ông đã là tác giả hoặc chủ biên các công trình: Luật tục Gia Rai (1999), Luật tục Chăm và luật tục Raglai (2003), Luật tục với đời sống (2007) và viết nhiều bài nghiên cứu về chủ đề này. Trong nghiên cứu, biên soạn ca dao, ông cũng đã có những đóng góp quan trọng thể hiện bằng nhiều bài nghiên cứu công phu, tư liệu phong phú, chính xác, lập luận xác đáng, có giá trị khoa học và công trình đồ sộ Kho tàng ca dao người Việt mà ông là đồng soạn giả đã trở thành bộ sách công cụ có giá trị và là dấu mốc quan trọng không thể không nhắc đến trong lịch sử sưu tầm và biên soạn ca dao người Việt.
Ngoài ra, các chủ đề nghiên cứu về lễ hội dân gian, về sinh hoạt văn hóa dân gian, về phương pháp nghiên cứu văn học dân gian đều được ông quan tâm và công bố những bài viết có giá trị.
Trong gia đình, GS. TSKH Phan Đăng Nhật là một người chồng, người cha, người ông mẫu mực, hết lòng yêu thương vợ và các con cháu. Ông kết hôn với bà Phạm Thùy Hương năm 1961 và sinh được hai người con là Phan Đăng Chính sinh năm 1963, hiện đang sinh sống và làm việc tại Đức và Phan Lan Hương sinh năm 1974, hiện là cán bộ của Học viện Khoa học xã hội. Hai người con của ông bà đều đã có gia đình riêng hạnh phúc. Vợ chồng người con thứ hai của ông đã và đang tiếp nối sự nghiệp nghiên cứu của ông tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
Nhìn lại cuộc đời của GS.TSKH Phan Đăng Nhật, chúng ta thấy ở ông một tấm gương vượt khó đi lên, không ngừng học hỏi, phấn đấu, ông có sức làm việc phi thường. Ông luôn say mê với công việc nghiên cứu khoa học và cống hiến hết mình cho sự nghiệp nghiên cứu văn hóa các dân tộc Việt Nam. Điều này thể hiện ở số lượng công trình mà ông đã công bố và sự miệt mài trong học tập và làm việc của ông cho đến lúc cuối đời. Ông chỉ ngừng công việc khi sức khỏe không cho phép, do tuổi cao sức yếu, mặc dù được các bác sĩ và gia đình, con cháu tận tình chăm sóc, nhưng ông đã vĩnh biệt cõi đời, ra đi vào lúc 10h50’ ngày 22/6/2020 (tức ngày mùng 2 tháng 5 năm Canh Tý), hưởng thọ 90 tuổi.
Ông mất đi là một mất mát không gì bù đắp nổi cho gia đình, gia tộc, cho giới nghiên cứu văn hóa dân gian nước nhà và tất cả bà con thân tộc, lối xóm, đồng chí, bạn bè đồng nghiệp, các học trò gần xa.
Trong giờ phút đau thương này, tất cả chúng ta tập hợp về đây để tưởng nhớ và vĩnh biệt Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Phan Đăng Nhật. Xin tất cả chúng ta dành một phút thành kính tưởng niệm ông và cầu mong cho ông an lạc ở cõi vĩnh hằng.
Phút mặc niệm bắt đầu!...
Xin chân thành cảm ơn!
(Theo di nguyện của người quá cố và nguyện vọng của gia đình, gia đình chỉ ghi đơn giản là "cụ Phan Đăng Nhật" hay "cụ ông Phan Đăng Nhật" (như trong cáo phó); bởi vậy, lúc đầu, bảng điện tử trong nhà tang lễ ghi là "Vô cùng thương tiếc cụ Phan Đăng Nhật"; thế nhưng, đến trước giờ truy điệu, có lẽ căn cứ vào quyết định của Viện Hàn lâm KHXH VN, mà bảng đó được đổi thành "Vô cùng thương tiếc GS.TS. Phan Đăng Nhật")
Điếu văn Giáo sư Phan Mạc Đăng Nhật của Hội đồng Mạc tộc Thành phố Hải Phòng
(Do Cố vấn Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng Thích Tự Quang - thế danh Khoa Mạc Năng Trình - soạn thảo và đọc tại tang lễ)
Lời cảm ơn của gia đình GS.TSKH Phan Đăng Nhật
Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2020
Gia đình chúng tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cơ quan đoàn thể và các cá nhân đã bớt chút thời gian quí báu tới Nhà tang lễ Cầu Giấy, vào sáng Thứ Tư ngày 24 tháng 6 năm 2020, để tiễn đưa Giáo sư - Tiến sĩ Khoa học Phan Đăng Nhật (1931-2020), là bố/ông/cụ của chúng tôi, về nơi an nghỉ cuối cùng.
Tang lễ Giáo sư Phan Đăng Nhật nay đã viên thành. Sau lễ viếng, lễ truy điệu tại Nhà tang lễ Cầu Giấy, thi hài người quá cố được hỏa táng tại Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển, và được an táng chiều cùng ngày tại Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên (Kỳ Sơn - Hòa Bình).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Các cụ, các ông bà, anh em, cô dì chú bác, cháu chắt họ nội họ ngoại.
- Các gia đình thông gia, và họ nội họ ngoại của các gia đình thông gia.
- Bạn bè thân thiết của các con trai gái dâu rể.
- Bà con hàng xóm láng giềng ở Tổ Dân phố 16 (vốn là Tổ Dân phố 25) phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy - Hà Nội.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ủy ban Nhân dân phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy.
- Ban Phục vụ Lễ tang Hà Nội (thuộc Sở Lao động - Thương binh & Xã hội Hà Nội).
- Ban lãnh đạo và cán bộ Nhà tang lễ Cầu Giấy.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Công ty Toàn cầu - Lạc Hồng Viên (Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Nhà sư trụ trì chùa Phú Đô (Hà Nội).
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Ban Tổ chức tang lễ Giáo sư Phan Đăng Nhật (theo Quyết định của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam); Giáo sư Tiến sĩ Đặng Nguyên Anh - Trưởng Ban.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Châm, Ban lãnh đạo, Công đoàn, và toàn thể cán bộ đương chức và hưu trí Viện Nghiên cứu Văn hóa thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Giám đốc - Giáo sư Tiến sĩ Phạm Văn Đức, Ban lãnh đạo, Công đoàn, và toàn thể cán bộ Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
- Học viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm KHXHVN) cơ sở Tp. Hồ Chí Minh.
- Trung tâm Bảo trợ Văn hóa và Kỹ thuật Truyền thống - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam; Phó Giám đốc Phạm Huy Khang.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Văn học - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính trị Thế giới - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Bùi Minh Trí, Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Nghiên cứu Kinh thành - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Viện trưởng - Phó Giáo sư Tiến sĩ Hồ Việt Hạnh, Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Ban lãnh đạo và cán bộ Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Kiến Thụy Tp. Hải Phòng.
- Đại diện Viện Công nhân và Công đoàn - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
- Đại diện Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
- Hội Văn nghê Dân gian Việt Nam.
- Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
- Nghệ sĩ Ưu tú Phạm Văn Ty và Trung tâm Phát triển Nghệ thuật Việt Nam - Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
- Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam.
- Giáo sư Tiến sĩ Vũ Anh Tuấn và Bộ môn Văn học Dân gian - Chi hội Văn nghệ Dân gian Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Các tổ chức chính trị xã hội địa bàn cư trú: Bí thư và đại diện Chi bộ số 14 phường Dịch Vọng; Tổ trưởng, và đại diện Mặt trận Tổ quốc - Chi Hội Phụ nữ - Chi Hội Người cao tuổi thuộc Tổ Dân phố số 16 (tổ 25 cũ) phường Dịch Vọng quận Cầu Giấy.
- Gia đình bà Lê Thị Minh Luận - Tổ trưởng.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Chủ tịch, Ban Thường vụ, Văn phòng, và các thành viên đại diện Hội đồng Mạc tộc Việt Nam.
- Gia đình Chủ tịch Hội đồng Mạc tộc Việt Nam Thái Khắc Việt.
- Gia đình Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Mạc tộc Việt Nam Hoàng Trần Hòa.
- Chủ tịch Phan Đăng Long và các thành viên đại diện Ban liên lạc họ Mạc Hà Nội.
- Công ty Cổ phần Họ Mạc Việt Nam.
- Họ Thạch Văn gốc Mạc ở Ninh Hiệp - Hà Nội.
- Họ Lê gốc Mạc quận Hà Đông - Hà Nội.
- Họ Lê gốc Mạc ở Bà Triệu - Hà Nội.
- Đại diện Hội đồng Mạc tộc tỉnh Nghệ An.
- Hội đồng gia tộc họ Phan Mạc.
- Hội Tuổi trẻ Mạc tộc Yên Thành.
- Chủ tịch và các thành viên đại diện Hội đồng Mạc tộc Hải Dương.
- Đại diện Mạc tộc Nam Sách - Hải Dương.
- Đại diện Tuổi trẻ Mạc tộc Hải Dương.
- Hội đồng Mạc tộc tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chi họ Nguyễn gốc Mạc ở Diệm Xuân - Vĩnh Phúc.
- Chị 3 họ Lê gốc Mạc ở Vũ Di - Vĩnh Phúc.
- Chủ tịch Hoàng Văn Kể, Ban Chấp hành, Văn phòng, và các thành viên đại diện Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng.
- Ban lãnh đạo và thành viên đại diện Ban Quản lí di tích Khu tưởng niệm vương triều Mạc (Hải Phòng).
- Đại diện Hội chùa Thiền Hoàng Thiên - Hải Phòng.
- Nhà sư Thích Tự Quang trụ trì chùa Thiền Hoàng Thiên - Hải Phòng (thế danh Khoa Năng Trình).
- Đại diện Hội đồng Gia tộc họ Mạc Cổ Trai - Hải Phòng.
- Đại diện Chi họ Hoàng gốc Mạc Dương Kinh - Hải Phòng.
- Đại diện Hội đồng Vũ tộc Trà Phương - Hải Phòng.
- Mạc Phúc tộc Câu Tử Nội - Thủy Nguyên - Hải Phòng.
- Đại diện Chi họ Hoàng gốc Mạc ở thôn Yên Nhân xã Tiền Phong huyện Mê Linh - Hà Nội.
- Đại diện Hội đồng Mạc tộc Thái Bình.
- Đại diện Hội đồng Mạc tộc Tp. Hồ Chí Minh.
- Đại diện Mạc tộc Nghệ Tĩnh tại Tp. Hồ Chí Minh.
- Gia đình cháu Xuân thuộc Mạc tộc Tp. Hồ Chí Minh.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Đại diện Tập thể K9B Chuyên ngữ - Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội.
- Cộng đồng người Việt Dachau (Cộng hòa Liên bang Đức).
- Đại diện Tập thể lớp 12D Phan Đình Phùng - Hà Nội.
- Đại diện Tập thể lớp Bảo tàng 12 B - Đại học Văn hóa Hà Nội.
- Đại diện Tập thể lớp Văn K35 - Khoa Ngữ văn - Đại học Tổng hợp Hà Nội (trước đây). Đại diện: Lớp trưởng Nguyễn Thanh Diên.
- Học viên Cao học Chương trình Khu vực học - Trường Đại học Việt Nhật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nghiên cứu sinh Khoa Văn hóa học - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Nhóm tác nghiệp tư liệu hình ảnh Phạm Quyết.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân.
- Gia đình Tiến sĩ Trần Minh Chính (học trò).
- Gia đình nhà văn Thái Kế Toại.
- Gia đình ông Thạch Văn Trường (Ninh Hiệp).
- Gia đình Giáo sư Tiến sĩ Khoa học Phan Sỹ An.
- Gia đình bác Nguyễn Thị Hồng Hà (Nghệ An).
- Gia đình ông Nguyễn Hữu Hạnh (Vĩnh Phúc).
- Gia đình cháu Phan Đăng Hiếu.
- Gia đình bác Hoàng Thế Hiền (Hà Nội).
- Gia đình Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức (Vĩnh Phúc).
- Gia đình bác Nguyễn Đăng Khoa (trợ lí CNTT).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Đặng Thị Hoa (con bố Đặng Văn Đại).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Nghị (Đại học Mĩ thuật Công nghiệp).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Hà Đình Thành (Viện Nghiên cứu Phát triển Bền vững).
- Gia đình cố nhạc sĩ Hứa Đông Hải (em Hứa Minh Anh và mẹ Nguyễn Bạch Yến).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền (Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam).
- Gia đình Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Xuân Kính - Chu Tuyết Lan.
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Chu Văn Tuấn.
- Gia đình ông Trang Công Tuấn (Đền Dâu - Hàng Quạt, Hà Nội).
- Gia đình ông bà Phan Quang Tuệ - Hà Tường Vân.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Đại gia đình nội ngoại dòng tộc Phan Đăng.
- Gia đình cậu mợ Tùng Hồng.
- Gia đình cô chú Phan Thảo Nguyên.
- Gia đình thông gia ông bà Chiêm Vui.
- Gia đình anh Đoàn Vinh Quang.
- Gia đình thông gia ở Trình Phố (Thái Bình).
- Gia đình hai em Dư Nga.
- Gia đình hai em Giang Thương.
- Gia đình anh chị Kiều Anh - Thùy.
- Gia đình chị Hoài An.
- Gia đình hai em Tuấn Linh (Đô Lương).
- Gia đình anh Trần Công Lý.
- Gia đình nhạc sĩ Hồng Đăng và em gái Việt Liên.
- Gia đình cô chú Phan Thị Tân - Phạm Mạnh Biểu.
- Gia đình bà Nguyệt.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Gia đình Tiến sĩ Phạm Việt Long (học trò).
- Gia đình Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Hồng Kỳ.
- Nghiên cứu sinh Khoa Triết - Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm KHXH VN.
- Đại diện Hội đồng hương Diễn Kim - Diễn Châu tại Hà Nội (nhà văn Thiên Sơn; bác sĩ Thái Thành; ông Thái Trọng).
- Gia đình Tiến sĩ Phan Văn Hoàn.
Trong lúc tang gia bối rối, hẳn có nhiều điều còn chưa toại ý, hẳn còn nhiều thiếu sót, gia đình chúng tôi xin được thể tất và lượng thứ.
Thành kính cảm tạ,
Thay mặt gia đình,
Trưởng nam Phan Đăng Chính
Video lễ truy điệu (do bác Mạc Đăng Sỹ quay và đưa lên Fb cá nhân, chúng tôi xin phép được sử dụng)
"
2.
1.
HĐMT tỉnh Hải Dương trân trọng kính báo Gstskh Phan Mạc Đăng Nhật nguyên chủ tịch Hđmt Việt Nam NKI , đã từ trần 10h50' ngày 22/6/2020. HĐMT tỉnh Hải Dương cử đoàn đại biểu đến viếng cụ, và chia buồn cùng gia đình, tại nhà tang lễ quận Cầu Giấy, Hà Nội. Thành phần đoàn đi viếng cụ gồm: lãnh đạo và cơ quan của Hđmt tỉnh và Hđmt các huyện, thị xã trong tỉnh, cùng con cháu họ Mạc, gốc Mạc tỉnh Hải Dương. Ai đi viếng cụ được thì có mặt tại nhà tang lễ quận Cầu Giấy Hà Nội khoảng 7h30 sáng thứ tư, ngày 24/6/2020 tại nhà tang lễ để dự lễ viếng cùng đoàn Mạc tộc tỉnh Hải Dương. Trân trọng kính báo . Nguyễn Mạc Quang Tuyến Phó Chủ tịch Thường trực Hđmt tỉnh Hải Dương.
3. Tạp chí Văn Hiến lên bài mới vào ngày 9/7/2020
Trả lờiXóa"
Nhớ mãi Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Phan Đăng Nhật
Văn hiến | Thứ Năm, 09/07/2020 10:01
Vào tuổi 90, GS. TSKH đã ra đi thanh thản chỉ sau mấy giờ đồng hồ khó ở. Gia đình, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè, học trò... đã lo chu tất lễ đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng và ghi nhớ mãi hình ảnh của ông! Văn hiến trân trọng lưu lại trên trang Tạp chí những văn bản, hình ảnh về Lễ tang GS.TSKH Phan Đăng Nhật.