Nhà vua Bình Thành đã bắt đầu thực hiện các nghi lễ mừng 30 năm tại vị, cũng là những nghi lễ chuẩn bị cho sự kiện thoái vị sắp tới của ngài. Về sự kiện đặc biệt này, có thể xem thêm ở đây (tháng 11/2016) và ở đây (tháng 8/2016).
Phía báo chí Nhật Bản cho biết: tựa như cả hoàng cung đang canh cánh nỗi lo về hôn lễ của người cháu gái nhà vua. Tức là công chúa mà đầu tháng 9 năm 2017 đã làm lễ đính hôn (phát biểu về việc hôn lễ), lúc đó Giao Blog đã đưa tư liệu trực tuyến ở đây.
Những tưởng hôn lễ sẽ được cử hành nhanh chóng trong năm 2017, nhưng các sự cố đã xảy ra. Vấn đề "khó chịu" của phía chú rể được lộ diện liên tục, và kết quả là đám cưới phải lùi 2 năm.
Công chúa và vị hôn thê, đầu tháng 9 năm 2017, tại hoàng cung. (xem cụ thể ở đây) |
Công chúa là con gái lớn của hoàng tử Văn Nhân (hoàng tử là em trai của hoàng thái tử) |
Bây giờ, vị hôn thê của công chúa Nhật Bản lại đang du học ở Mĩ, chưa đâu vào đâu, việc nhà vẫn khá bề bộn. Tương lai của hai người đang khá là nan giải. Không khí lo lắng tựa như bao trùm hoàng gia.
Tin từ các nơi.
---
TIN TỨC
社会週刊新潮 2019年3月7日号掲載
小室圭さんの「NY州弁護士」挑戦前倒し作戦(1/2)
厳かな雰囲気の中で行われた天皇陛下のご在位30年を祝う式典。今後、御代替わりに向けた動きが加速していくことになるが、秋篠宮家の長女・眞子さま(27)と小室圭さん(27)の「結婚問題」は膠着状態のまま。「結果」を求められている小室さんの次の手は――。
***
皇后さまの支えと、沖縄――。それは、天皇陛下のご在位30年をお祝いするに相応しい式典であった。
「平成の30年間、日本は国民の平和を希求する強い意志に支えられ、近現代において初めて戦争を経験せぬ時代を持ちましたが、それはまた、決して平坦な時代ではなく、多くの予想せぬ困難に直面した時代でもありました」
式典での天皇陛下のおことばは8分半に及んだが、皇后さまがそれをお支えする場面が目撃されたのは、おことばが始まってから5分半が過ぎた時だった。陛下が手元の原稿を誤って多くめくって読み続けられようとした際、間違いに気付かれた皇后さまがそっと手を差し伸べてご指摘されたのだ。それは、手に手を携えてこの30年を過ごされてきたお二人の絆を改めて感じさせるシーンだった。
そんな両陛下が、皇太子ご夫妻時代から想いを寄せられてきたのが、沖縄である。沖縄の文化や歴史だけではなく、沖縄伝統の「琉歌」も、琉球王国の王たちが詠じた歌を手本に学ばれてきた。沖縄県出身の歌手、三浦大知が式典で歌い上げた「歌声の響」は、天皇陛下が詠まれた琉歌に皇后さまが曲をつけたものである。三浦の堂々たる独唱に、陛下は笑顔で拍手を送られていた。
「ただし、式典の間、陛下の表情が常に明るいものだったかといえば、そんなことはなかった。政府の演出が厳粛すぎたせいかもしれません」
と、宮内庁担当記者。
「また、ここのところの陛下はお疲れの様子が目立ちます。式典でも、外国の大使の挨拶の最中に目を閉じて休まれている様子がNHKの中継映像で大写しになり、記者たちがザワついた瞬間がありました」
御代替わりを間近に控えた皇室を巡っては、決して明るい話題に彩られてばかりいるわけではない。中でも、眞子さまと小室さんの「結婚問題」は泥沼の様相を呈し、両陛下の表情を曇らせてきた。
秋篠宮さまのお考え
改めて振り返っておくと、小室さんの母・佳代さんと元婚約者の間に、約430万円の金銭トラブルが存在することが発覚したのは、一昨年12月のこと。その後、小室家サイドの問題が次々と報じられ、昨年2月、ついに宮内庁が「ご結婚に関する行事を2年延期する」と発表するに至った。
「トラブル発覚直後から小室さんと佳代さんは秋篠宮家との話し合いを続けてきましたが、そこで秋篠宮さまは『経済的な安定を得るべく転職も含めて進路を示す』『金銭トラブルを何らかの形で解決する』という二つの課題を示されました」(宮内庁関係者)
しかし当の小室さんはこの件に関して何ら答えを出さないまま、昨年8月、喧噪から逃げるように渡米。NYにあるフォーダム大学のロースクールで国際弁護士を目指して猛勉強に励んでいる、とされるがそれについては後述する。
そんな小室さんについて、秋篠宮さまはどのような考えをお持ちなのか。それがはっきりと示されたのが、昨年11月30日のお誕生日に先だって行われた会見。そこで述べられたのは、
「(小室さん側が)それ相応の対応をするべきだと思います。(そうでなければ)婚約にあたる納采(のうさい)の儀は行えません」
という言葉であった。最後通牒。そう表現して間違いなかろう。しかし、ここまでの苦言を呈されたにもかかわらず、小室さんの動きは鈍かった。相変わらずの「ゼロ回答」を続けた上で、今年1月22日、突如としてコメントを発表するという挙に及び、事態の推移を見守る関係者を唖然とさせたのである。発表されたコメントでは、問題の金銭トラブルについて、
〈解決済みの事柄〉
とした上で、
〈ご心配をいただいている方々のご納得をいただけるよう努力を重ねる覚悟でおります〉
そう表明していたが、なにより「結果」が求められていることは、小室さん自身、重々理解していよう。一部で、彼が「司法試験を前倒しして受ける可能性がある」と報じられた背景には、そうしたことも関係しているのかもしれない。
「特別扱い」
「アメリカのロースクールには3年かけて学習するJD(Juris Doctor)コースとLLM(Master of Laws)コースがある。小室さんが所属しているのはLLMのほうで、9カ月学習すればカリキュラムは終了します」
と、在米ジャーナリストは説明する。
「小室さんはLLMで学んだ後、JDに編入して2年間学び、その後、NY州の司法試験を受ける、と見られていました。ところがここへきて、今年5月にLLMのカリキュラムが終了した後、7月に司法試験に挑戦することを検討しているのではないか、と囁かれだしたのです。NY州の司法試験は毎年、2月と7月に行われます」
ちなみにLLMは、例えば、日本で弁護士資格を持つ人や大学の法学部出身者を対象にしたコースだ。無論、小室さんは弁護士資格は持っていないし、法学部出身でもない。それでもフォーダム大に受け入れられ、新入生で1人しか選ばれない返済不要の「マーティン奨学金」の対象となったのは、
「小室さんが、入学願書で眞子さまとの婚約を最大限にアピールしたからではないか、と見られています。実際、フォーダム大はHP上で小室さんを“日本のプリンセス・マコのフィアンセ”と紹介した上で、彼が入学することを大々的に宣伝しました」(同)
小室さんがNY州の司法試験を今年の7月に受けることを検討している、という見方について、
「法学部以外を出た人には、NY州の司法試験を受験する要件は、ハードルが高いはずですけど……」
と、ハーバード大のロースクールを卒業し、NY州の弁護士資格を持つ山口真由氏は首を傾げる。
「私が知る限りでは、日本で弁護士資格を有していても、法学部を出ていなかったら、LLMの9カ月だけでは受験すらできない、なんて言われていました」
ただし、前述した通り、フォーダム大での小室さんは前例がないような「特別扱い」を受けている身。通常では考えづらい司法試験の前倒しについても、こと彼に関しては、あり得ないとは言い切れないのだ。
「試験に合格し、晴れて弁護士になれた場合、そのままアメリカに永住するつもりではないか、とも言われています」(先の在米ジャーナリスト)
https://www.dailyshincho.jp/article/2019/03110801/?all=1&page=1
..
BỔ SUNG
2. Tin tiếng Việt, tháng 3 năm 2019
http://cafebiz.vn/mako-nang-cong-chua-nhat-ban-roi-hoang-toc-vi-tinh-yeu-chap-nhan-cho-hoang-tu-tra-no-xong-moi-cuoi-2019031108270182.chn
1. Tin tiếng Việt từ 2018
Công chúa Nhật Bản hoãn cưới vì nhà chồng mắc nợ
https://vtv.vn/chuyen-dong-24h/cong-chua-nhat-ban-hoan-cuoi-vi-nha-chong-mac-no-20180810130802114.htm
..
BỔ SUNG
2. Tin tiếng Việt, tháng 3 năm 2019
11/03/2019 08:35 AM
Chuyện tình của công chúa Mako liệu sẽ đi đến một cái kết đẹp như cổ tích?
Công chúa Mako sinh năm 1991, là người lớn tuổi nhất trong số 4 cháu nội của Thiên hoàng Akihito. Thuộc thế hệ đầu 9X, công chúa lớn lên cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ và truyền thông. Tuy nhiên, suốt thời thơ ấu, ít khi nào cô xuất hiện rình rang trước các phương tiện đại chúng, phần lớn thời gian dường như đều khuất sau bốn bức tường của cung điện Akasaka.
Một bước ngoặt đã đến khi công chúa tốt nghiệp phổ thông tại Gakushuin, ngôi trường dành cho con cháu quý tộc ngày xưa. Cô không theo tiếp chương trình đại học ở Gakushuin như nhiều thành viên hoàng tộc khác, mà táo bạo chọn ngành nghệ thuật và di sản văn hóa tại Đại học Cơ đốc giáo Quốc tế Tokyo như ước mơ thời bé.
Có ai ngờ nhờ thời gian học ở ngôi trường học quốc tế này, nàng công chúa sẽ gặp hoàng tử của đời mình, bắt đầu mối tình đẹp và trở thành 1 trong những nhân vật hoàng gia được yêu thích nhất trên thế giới.
Tình yêu thời đại học
Tháng 6/2012 công chúa Mako tròn 21 tuổi, là nữ sinh trẻ trung tại trường ĐH Quốc tế Tokyo. Vốn có ý định du học, cô cùng vài người bạn đến tham gia buổi gặp chia sẻ kinh nghiệm học tập tại một nhà hàng ở khu Shibuya. Buổi họp nhóm gồm nhiều sinh viên Nhật Bản và cả những sinh viên quốc tế đang học tại Tokyo.
Chính trong buổi tối hôm ấy, lần đầu tiên công chúa Mako gặp được Kei Komuro, chàng thanh niên bảnh bao đến từ ĐH Hitotsubashi, cũng 21 tuổi. Hai người hẹn hò vào 1 tháng sau đó, và Komuro ngỏ ý nắm tay công chúa vào khoảng 1 năm sau.
Lọt vào mắt xanh công chúa nhưng Komuro chỉ là chàng trai "thường dân". Bố mất sớm, anh sống với mẹ và người ông tại căn hộ nhỏ ở thành phố cảng Yokohama, cách Tokyo khoảng 40 cây số.
Do gia đình khó khăn, từ thời niên thiếu Komuro đã rất chăm chỉ làm thêm để phụ mẹ. Đến năm đại học, anh lại xin làm phục vụ tại nhà hàng Pháp và dạy tiếng Anh ở trung tâm. Cuộc sống nhiều lo toan đã tạo nên những đức tính đáng quý của chàng trai này, được công chúa Mako mô tả là "dũng cảm, kiên trực và ấm áp". Dù vậy, anh chàng cũng không đánh mất "nụ cười tỏa nắng" - điều đã chinh phục trái tim Mako ngay từ đầu theo như nàng thừa nhận.
Thật ra, Komuro cũng không hoàn toàn là "thường dân" đâu! Anh từng được trường đại học chọn là "Hoảng tử biển của thành phố Fujisawa" nhằm quảng bá du lịch. Chi tiết này càng được báo chí tô vẽ, biến thành mối tình của công chúa "chính hiệu" và chàng hoàng tử biển có hàng nghìn fan hâm mộ.
Đính hôn sau 5 năm yêu nhau và những biến cố
Mako và Komuro gặp nhau nhờ một buổi họp mặt thảo luận về vấn đề du học. Vào năm 2014, công chúa cũng lên đường đến Anh Quốc, theo đuổi khóa thạc sĩ ngành nghiên cứu bảo tàng và nghệ thuật tại ĐH Leicester. Khóa học kéo dài 1 năm và họ yêu xa suốt thời gian đó.
Năm 2015, công chúa Mako về nước, làm nghiên cứu tại viện bảo tàng thuộc ĐH Tokyo. Cô được cho là người ham học hỏi, hiểu rộng biết nhiều và đầy nhiệt huyết - những đức tính khiến người dân Nhật Bản hết lòng yêu quý.
Komuro khi gặp lại công chúa cũng đã là anh trợ lý luật sư, đóng vest lịch lãm. Cuối tuần, như nhiều cặp đôi khác, họ đi dạo trên vịnh Yokohama hoặc ghé vào quán ăn ở Tokyo, đi xem phim hay đến bảo tàng vì công chúa thích. Cặp đôi thường ưu tiên đi tàu điện, khi đó, đội cận vệ của công chúa sẽ hạn chế "theo dấu" quá sát sao.
Điều đáng nói là họ yêu nhau khá kín kẽ. Mọi chuyện chỉ được "phát hiện" vào giữa tháng 5/2017 khi cả hai thông báo sẽ đính hôn. Quyết định này lập tức gây sốt trên mặt báo Nhật và quốc tế.
Lí do vì nếu kết hôn với "thường dân" Komuro, công chúa Mako sẽ phải rời khỏi hoàng gia. Nàng là 1 trong 4 cháu nội của Thiên hoàng (gồm 3 nữ 1 nam) nên dư luận e ngại rằng, hoàng gia Nhật Bản chỉ còn "vang bóng một thời", lùi dần về quá khứ.
Nhưng công chúng còn bồi hồi chưa được lâu thì "bê bối tài chính" của Komuro nổi lên. Một tạp chí đưa tin mẹ anh gặp khó khăn tài chính liên quan đến vị hôn phu cũ từ năm 2010 - 2012 (cuộc hôn nhân thứ hai). Vị hôn phu yêu cầu mẹ Komuro hoàn lại số tiền 4 triệu yên (~840 triệu đồng) mà ông đã chu cấp, bao gồm khoản học phí cho Komuro.
Liên quan đến việc này, hôn lễ cổ tích dự định cử hành vào cuối năm 2018 đã phải dời sang năm 2020. Dù vậy, cặp đôi Komuro - Mako nhanh chóng lên tiếng rằng họ dời lại đám cưới vì muốn dành nhiều thời gian hơn để "suy nghĩ thấu đáo chuyện lập gia đình". Cả hai cho rằng mình còn quá trẻ ở tuổi 26.
Sau đó, đến lượt Komuro lên đường đến xứ cờ hoa du học, quyết tâm lấy bằng luật sư ở Mỹ. Đầu tháng 1/2019, anh cho biết đã giải quyết ổn thỏa vấn đề tài chính của mình và gửi lời xin lỗi đến mọi người vì những lùm xùm không đáng có. Tuy vậy, phần lớn người Nhật cho rằng vụ việc không gây hại gì đến danh tiếng của hoàng gia.
Vào năm 2020, khi công chúa Mako và luật sư Komuro đều tròn 29 tuổi, hôn lễ của họ chắc chắn sẽ là sự kiện được cả thế giới đón mừng. Trong truyện cổ tích, thường dân nào yêu công chúa sẽ trở thành phò mã. Nhưng đến thời hiện đại, cái kết lại khác đi: công chúa Mako chấp nhận từ bỏ danh phận hoàng gia, nhẫn nại chờ thêm 2 năm để bạn trai ổn định tài chính và phát triển sự nghiệp. Người hâm mộ hi vọng rằng, dù chuyện tình này sẽ không thể đi đến "gác tía lầu son" trong cung điện, nhưng sẽ là một mái ấm hạnh phúc cho cặp đôi đã yêu nhau bền chặt, đã dũng cảm theo đuổi ước mơ và quyết đoán vì tương lai của mình.
Buổi họp báo về việc kết hôn là lần truyền thông chụp được nhiều hình ảnh nhất của cặp đôi
Khi lục lại kho ảnh, cư dân mạng cảm thấy thú vị với ngoại hình tương đồng của công chúa Mako lúc 1 tuổi (ảnh trái) và Komuro lúc 3 tuổi (ảnh phải)
(Theo Strait Times, SCMP, Japan Times)
1. Tin tiếng Việt từ 2018
Công chúa Nhật Bản hoãn cưới vì nhà chồng mắc nợ
VTV.vn - Theo the Guardian, đám cưới của Công chúa Mako, cháu gái của Nhật hoàng Akihito, sẽ bị hoãn cho tới khi bê bối tài chính của mẹ chú rể được giải quyết.
Công chúa Mako (26 tuổi) gây bất ngờ vào năm 2017 khi tuyên bố đính hôn với Komuro - một luật sư - và chấp nhận mất danh hiệu công chúa vì cưới một thường dân. Tuy nhiên mới đây Công chúa Mako tuyên bố hoãn đám cưới tới năm 2020 với lý do cần thêm thời gian chuẩn bị.
Theo truyền thông Nhật Bản, cha mẹ của công chúa tiết lộ rằng đám cưới không thể diễn ra do mẹ của chú rể gặp vấn đề tài chính. Bà từng vay chồng cũ một khoản tiền để trang trải học phí cho con trai, hai người chỉ có thể kết hôn sau khi bà trả hết nợ.
Giới quan sát cũng nhận định việc chuẩn bị đám cưới có thể làm lu mờ lễ thoái vị của Nhật hoàng. Dự kiến, vị vua 84 tuổi sẽ nhường ngôi cho Thái tử Naruhito (57 tuổi) vào đầu năm sau.