Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

10/02/2015

Rác trên Vạn Lí Trường Thành



"mỗi tế bào gen của chúng ta thoảng mùi thuốc bắc xái ba, mùi mít chín rục trên cây
mùi khai trong toa tàu
mùi nước đái lạc đà vắt qua sa mạc
mùi khẳn của băng vệ sinh rớt nơi vọng gác hung nô trên vạn lí trường thành
mùi phân ngựa lẫn máu người trước điện ngọc thành tơ-roa"

(thơ Ái Vân Quốc, bài Ánh trăng chối từ)

Nguyên chú:  Even the Great Wall Of China is polluted

Bản tiếng Việt ở đây.

Dưới là nguyên bản tiếng Anh.
---





You won’t believe just how bad the pollution problem in China has become. China is the most populous country on the planet, and with economic growth rate at over 10% the environment is paying a heavy toll.

Pollution in China remains largely  unchecked and as a result the country contains some of the dirtiest air in the world. Hence why people walk through the city wearing dust masks for protection against the thick clouds of smog. China is home to many polluted, unusable waterways, as well as swaths of garbage-infested land.
These shocking photos reveal how bad China’s pollution problem has become. Hopefully these images help spark action before it’s too late!























1. There is a fake Hong Kong skyline for tourists, as the real skyline is covered in smog

Photo Credit: Molly Smith

2. Two fisherman navigate their boat through the algae-filled Chaohu Lake in Hefei, Anhui Province

Photo Credit: Jianan Yu

3. Woman walks through the smog that covers Beijing

In Beijing particle pollution is 40x the International Safety Standard.
Photo Credit: Kyodo News
China is trying to do something about the problem in terms of creating long-term sustainable commitments to the environment. For instance, in 2010 China was ranked as the leading investor in low-carbon energy technology.
Even though Chinese leaders are vowing to change and look after the planet’s interests, it’s going to be difficult with such rapid expansion, especially considering how bad China’s pollution problems remain.

4. Young boy drinks water from polluted stream in Fuyuan County, Yunnan Province

Photo Credit: Reuters

5. Worker clears dead fish out of a lake in Wuhan, Central China’s Hubei Province

Photo Credit: Reuters

6. Boy takes a swim through algae-filled water in Qingdao, Shandong

Photo Credit: Reuters

7. Worker attempting the impossible task of removing oil from water in Dalian, Liaoning

Photo Credit: Reuters

8. Journalist taking a sample from the polluted red waters of the Jianhe River

Photo Credit: Reuters
Cheaply made products direct from China don’t come as cheap as their price tag suggests. In order to keep costs down factories shortcut important steps, and as a result entire ecosystems have been destroyed. For instance, unregulated dumping takes place in many of China’s rivers, leading to terrible environmental results.

9. Beijing buildings covered in smog

Photo Credit: China FotoPress

10. Child splashes around in a polluted reservoir in Pingba

Photo Credit: Reuters

11. Workers attempt to remove sewage water as it leaks from a sewage tank in Shanghang, Fujian

Photo Credit: Reuters

12. Kid tries to avoid stepping in trash walking down flooded street in Shantou, Guangdong Province

Photo Credit: Reuters

13. Workers attempt to clean trash from the heavily polluted Yangtze River

Photo Credit: Reuters

14. Dead fish fill the algae-rich waters of East Lake, Wuhan

Algae deplete water of oxygen, leading to death of marine life.
Photo Credit: Reuters

15. Woman collects plastic bottles along a river polluted with dye

Photo Credit: lu palmerini

16. Pollution pours out of a factory in Yutian, located 100km east of Beijing

Photo Credit: Peter Parks

17. Even the Great Wall Of China is polluted

Photo Credit: Sa Cha

18. River polluted beyond recognition in Jiaxing, Zhejiang 

Photo Credit: Reuters

19. Man walks near pipe that pours wastewater into the Yangtze River

Photo Credit: William Hong

20. Fishermen collecting fish from a polluted canal in Beijing

Photo Credit:  David Gray

21. Smog particles settle with fog at ground level early in the morning, Tianjin

Photo Credit: Barnaby Skinner

22. Residents stare at a river polluted in garbage in Zhugao, Sichuan Province

Photo Credit: independent.co.uk

23. Abandoned chemicals soak into the surrounding soil in Pamir mountain range, Xinjiang

Photo Credit: Barnaby Skinner
When we forget about the fragility of planet Earth, when we waste, pollute, and ignore the gifts of Mother Nature, tragedy is soon to follow.
http://www.earthporm.com/23-shocking-photos-reveal-bad-chinas-pollution-problem-become/





http://reds.vn/index.php/cuoc-song/7216-van-ly-truong-thanh-dong-gach-vun-khong-lo




Trái với hình ảnh hoành tráng thường thấy trong phim ảnh, sách báo, phần lớn chiều dài của Vạn Lý Trường Thành đang rơi vào tình trạng xuống cấp đáng kinh ngạc...
Vạn Lý Trường Thành, được xây dựng ở Trung Quốc từ cách đây 2.200 năm được coi là công trình nhân tạo lớn nhất thế giới với chiều dài hàng nghìn km. Tuy nhiên, gần 2/3 công trình này hiện tại đã bị hư hại hay đổ nát.
Ngoài một số đoạn tường thành được khai thác để phục vụ du lịch, hàng nghìn km Vạn Lý Trường Thành đã nằm trong tình trạng hoang phế từ hàng thập niên qua.
Bên cạnh sự tác động từ thiên nhiên, hoạt động của con người cũng góp phần không nhỏ vào việc hủy hoại công trình kiến trúc kì vĩ này.
Tại một số vùng ở Trung Quốc, Vạn Lý Trường Thành đã được sử dụng làm nguồn cung cấp đá để người dân xây nhà và đường xá.
Có những đoạn tường thành đã bị phá sập để mở lối đi đến các công trình xây dựng hoặc hầm mỏ.
Mặc dù chính quyền Trung Quốc đã đưa ra những quy định pháp luật khắt khe để bảo vệ Vạn Lý Trường Thành, nhưng những quy định này hầu như vô hiệu ở những khu vực xa xôi hẻo lánh.
Chiều dài hàng nghìn km cùng địa hình hiểm trở khiến việc bảo vệ Vạn Lý Trường Thành là nhiệm vụ vô cùng khó khăn và tốn kém.
Trước tình trạng xuống cấp nghiêm trọng của Vạn Lý Trường Thành, quỹ Bảo tồn Di sản thế giới đã liệt công trình này vào danh sách những di sản bị đe dọa nặng nề nhất.
Theo Tân Hoa Xã, tại Hà Bắc, các chuyên gia bảo vệ văn hóa cho biết, chỉ còn khoảng 20% phần tường của Vạn Lý Trường Thành là “còn tốt hoặc được bảo tồn khá tốt”.
Năm 2006, chính phủ Trung Quốc từng đưa ra kế hoạch trùng tu Vạn Lý Trường Thành, nhưng công trình này quá lớn nên chưa đủ kinh phí thực hiện.
Theo KIẾN THỨC

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.