Ông Vương Quán Trung là Phó Tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng Trung Quốc |
(1).
(2).
(3).
(Đang viết tiếp)
---
---
LƯU TƯ LIỆU
1. Báo Trung Quốc đưa tin (sẽ dịch phần quan trọng lên chính văn của entry này)
解放军副总参谋长在香格里拉对话会就中国南海九段线问题答与会人士问
王冠中说:“我只简单地讲几条最基本的事实,请大家参照我说的这几条基本事实,进一步认识和理解中国关于南海九段线的主张。关于南沙群岛的岛礁和海域划界争端,中国历来主张,今后还要继续主张并在这方面努力,坚持以最大的诚意和耐心,通过直接当事方协商谈判解决问题。
新华网新加坡6月2日电 中国人民解放军副总参谋长王冠中1日在新加坡出席香格里拉对话会期间就中国南海的九段线问题回答与会人士提问,强调在解决海洋岛屿与海域划界争端问题上,中国一贯且明确主张在尊重历史事实和国际法基础上,与直接当事方通过协商谈判解决。
王冠中说:“我只简单地讲几条最基本的事实,请大家参照我说的这几条基本事实,进一步认识和理解中国关于南海九段线的主张。”
第一,中国在南海的主权、主权权利、管辖权主张是在长期的历史发展过程中形成的。这个历史有2000多年。中国从汉朝开始就发现和逐步完善了对南海、特别是南沙诸岛礁以及相关海域的管理。这方面的历史资料和历史文件是大量的。
第二,中国的西沙群岛、南沙群岛,在2000多年的发展过程中,都在中国的管辖下,都属于中国所有。只是在二战期间,日本帝国主义侵略中国,把中国的西沙群岛和南沙群岛侵占了。1946年,中国政府根据《开罗宣言》和《波茨坦公告》,从日本侵略者手中收回了西沙群岛和南沙群岛的主权。在西沙群岛和南沙群岛回归中国以后,中国政府在1948年划定和宣布了现在所说的九段线。大量的历史文件,以及各国出版的地图都是这样明确记载或标定的。
第三,关于南沙群岛包括西沙群岛及其相关海域,在长久的历史过程中,周边国家并未对中国的主权、主权权利和管辖权提出质疑,只是在1970年代以后才出现这个问题。出现这个问题的一个重要原因是南海发现了丰富的石油资源。
第四,《联合国海洋法公约》是1994年生效的。中国尊重《公约》,是《公约》的签署国。《公约》是1994年生效的,可是中国对南海诸岛礁及相关海域由历史形成的主权、主权权利和管辖权是在2000多年间形成的,1994年生效的《公约》不能追溯既往。它不能追溯和重新划分历史上形成的各国的主权、主权权利和海域管辖权,同时它承认各国关于海洋和岛礁的历史性权利。
第五,《公约》不适用于海洋岛礁归属权的调整。与海洋有关的海洋法是一个庞大的、丰富的法律体系,不仅仅是一个《联合国海洋法公约》。调整各个国家在海洋上的主权、主权权利和管辖权,也不仅仅限于关于海洋的国际法,还有一个包含海洋国际法在内的庞大的国际法体系。仅仅抓住《公约》来说事,是说不成的。中国签署了《公约》,也尊重《公约》。可是美国并没有签署这个《公约》。美国为什么不签署?因为美国感到《公约》的很多地方是对美国不利的。一个没有签署《公约》的国家,不断拿这个《公约》向中国说事,这能说得成吗?美国打算尊重它吗?《公约》变成了美国的武器,美国用得着的时候、对它有利的时候,就拿起来,当作武器向别的国家挥舞;用不着的时候就把《公约》弃之一边。我在这里提出一个问题:美国准备什么时候加入《公约》?准备什么时候签署《公约》?
最后一点,中国的立场是一贯的、明确的。即在解决海洋岛屿与海域划界争端问题上,中国主张在尊重历史事实和国际法的基础上,与直接当事方通过协商谈判解决。现在有的国家把在南海与中国的争端提交国际仲裁。其实在2006年,中国就根据《公约》特有的、专项的规定,排除了将领土主权,包括岛礁争端,军事活动和其他活动的争端诉诸国际仲裁,中国已经做了排除性声明。这个文件在联合国存着。关于南沙群岛的岛礁和海域划界争端,中国历来主张,今后还要继续主张并在这方面努力,坚持以最大的诚意和耐心,通过直接当事方协商谈判解决问题。
2. Báo Việt Nam đưa tin:Lộ bản chất của Trung Quốc qua Đối thoại Shangri-La 13
(Kienthuc.net.vn) - Tại Đối thoại Shangri-La 13, Trung Quốc thể hiện bộ mặt hung hăng, đáp trả những chỉ trích nhưng vẫn đuối lý trước các câu hỏi về pháp lý.
http://kienthuc.net.vn/nong-sau/lo-ban-chat-cua-trung-quoc-qua-doi-thoai-shangrila-13-348086.html
Thế giới lên án Trung Quốc tại Shangri-La
Ở ngay phiên họp toàn thể đầu tiên trong Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (hay Đối thoại Shangri-La) hôm 30/5, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã có bài phát biểu “dậy sóng” nhằm vào Trung Quốc.
“Chúng tôi thấy mình đang đối mặt với mối đe dọa từ các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt cũng như các nỗ lực nhằm thay đổi hiện trạng khu vực thông qua việc sử dụng vũ lực hay cưỡng chế. Rõ ràng có tồn tại các yếu tố gây nên sự bất ổn định ở khu vực”, ông Abe ám chỉ Trung Quốc là bên phải chịu trách nhiệm cho những căng thẳng trong khu vực.
Nói về cuộc tranh chấp ở Biển Đông, ông Abe cho hay, chính phủ Nhật ủng hộ mạnh mẽ những nỗ lực của Philippines trong việc kêu gọi giải quyết tranh chấp ở Biển Đông và cũng hỗ trợ Việt Nam trong nỗ lực giải quyết vấn đề này thông qua đối thoại.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe phát biểu tại phiên họp khai mạc diễn đàn Shangri-La lần thứ 13 ngày 30/5. |
Chưa dừng lại ở đó, sang ngày 31/5, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel lại dội tiếp “gáo nước lạnh” vào phía Bắc Kinh khi công khai chỉ trích các hành động “đơn phương, gây bất ổn” của họ ở Biển Đông.
“Trong những tháng vừa qua, Trung Quốc đã thực hiện các hành động đơn phương, gây mất ổn định nhằm khẳng định yêu sách của họ ở Biển Đông. Họ đã cấm tàu thuyền đi vào bãi cạn Scarborough, tiến hành hoạt động cải tạo đất ở nhiều địa điểm và hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 tới vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam”, ông Hagel cho hay
Theo Bộ trưởng Hagel, Mỹ sẽ không đứng về bên nào trong cuộc tranh chấp ở Biển Đông và phản đối kịch liệt việc bất cứ nước nào đe dọa, ép buộc hay sử dụng vũ lực để khẳng định các yêu sách chủ quyền: “Mỹ sẽ không làm ngơ khi các nguyên tắc cơ bản của trật tự quốc tế đang bị thách thức”.
Trung Quốc "già mồm"
Trong phiên thảo luận chung tại Đối thoại Shangri-La ngày 1/6, phía Trung Quốc "già mồm" đáp trả Nhật, Mỹ một cách gay gắt thông qua bài phát biểu của Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Trung Quốc, Tướng Vương Quán Trung.
Bỏ giữa chừng bài phát biểu đã được chuẩn bị từ trước, Tướng Vương đã dành 10 phút để quay sang lên án Nhật và Mỹ: “Tôi muốn dừng bài phát biểu của tôi một chút và chia sẻ một số quan điểm của tôi về bài phát biểu của Thủ tướng Nhật Shinzo Abe và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel. Ban đầu, tôi chỉ định trình bày các chính sách của Trung Quốc cũng như đề xuất một số vấn đề trong bài phát biểu của mình, chứ không có muốn tranh luận với mọi người. Tuy nhiên, thật không may, sau khi nghe xong bài phát biểu của hai vị lãnh đạo trên, tôi buộc lòng phải nêu ra một số bình luận”.
Ông Vương còn lớn tiếng cáo buộc, ông Abe và ông Hagel “thông đồng” với nhau để bắt nạt Trung Quốc.
“Bài phát biểu của họ gợi cho tôi cảm giác rằng, họ đang bắt tay nhau. Họ hỗ trợ và khuyến khích lẫn nhau. Chưa kể, họ còn lợi dụng phát biểu của mình để kích động các hành động khiêu khích chống lại Trung Quốc”, Tướng Vương phát biểu.
Cùng với đó, vị đại biểu của Trung Quốc này đã “tố” lại một cách hung hăng, cộc cằn. “Thông qua hai bài phát biểu của ông Abe và ông Hagel, các vị cho biết, ai mới là người thực sự khuấy động rắc rối và các căng thẳng trong khu vực?”, Phó Tổng tham mưu trưởng họ Vương cáo buộc.
Đã vậy, ông này còn mạnh miệng tuyên bố rằng, Trung Quốc chưa bao giờ khởi xướng cuộc tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ. Trung Quốc chỉ sử dụng các biện pháp đối phó để chống lại hành động khiêu khích của nước khác.
Bắc Kinh đuối lý về mặt pháp luật
Cũng trong phiên thảo luận chung ngày 1/6, các học giả có mặt tại đó đã chất vấn ông Vương Quán Trung về yêu sách đường 9 đoạn mà Trung Quốc đơn phương vẽ ra để phân định chủ quyền lãnh thổ của họ ở Biển Đông. Đáp lại, ông Vương đã nêu bản đồ 2.000 năm lịch sử của Trung Quốc để khẳng định tính pháp lý của Đường 9 đoạn này, và do đó nó có hiệu lực cả trước khi Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) ra đời. Các học giả đã bày tỏ sự phản đối của mình trước những lập luận đơn phương, vô lý mà đại diện Trung Quốc đưa ra.
Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Trung Quốc Vương Quán Trung "phản pháo" Nhật, Mỹ trong lần phát biểu tại phiên họp toàn thể tại Shangri-La hôm 1/6. |
Đã vậy, thấy rõ sự đuối lý của mình về mặt luật pháp nên nhiều lần Trung Quốc đã yêu cầu phía Việt Nam không đưa vụ tranh chấp lãnh thổ này lên tòa án quốc tế, Thứ trưởng Bộ quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh tiết lộ bên lề Đối thoại Shangri-La 13 ngày 1/6.
“Họ (tức Trung Quốc) đã nhiều lần yêu cầu chúng tôi không đưa vụ này ra tòa án quốc tế. Phản ứng của chúng tôi ra sao sẽ còn phụ thuộc vào các hành động và hành vi của Trung Quốc. Nếu họ tiếp tục, chúng tôi không còn lựa chọn nào khác”, Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh cho biết.
Tuyên bố trên của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh được đưa ra sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, Việt Nam đã chuẩn bị các bằng chứng cho một vụ kiện pháp lý nhằm vào Trung Quốc.
Trong khi đó, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe trả lời câu hỏi của thính giả tại Đối thoại Shangri-La 13 cũng lên tiếng thách thức Trung Quốc sử dụng "trọng tài độc lập theo luật pháp quốc tế" về chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Khi tuyên bố như vậy, ông Abe cho thấy sự tự tin của Nhật trong việc bảo vệ Senkaku/Điếu Ngư theo luật pháp quốc tế.
Về phía mình, Trung Quốc chưa bao giờ dám theo đuổi những biện pháp mang tính tôn trọng pháp lý như đưa ra tòa án quốc tế. Trước đó, Trung Quốc từng từ chối sử dụng trọng tài để cùng Philippines phân xử về chủ quyền bãi Scarborough.
Thanh Nga
Theo tôi nếu TQ tạo dựng chiến tranh ở Biển Đông chỉ làm dân tình thế giới nói chung, châu Á nói riêng - khổ thôi.
Trả lờiXóa