Người Nhật đánh giá cao vị trí chiến lược và giá trị kinh tế của quần đảo Tây Sa. Tư liệu được công bố sau cuộc điều tra thực tế vào năm đó:
Home
10/06/2014
Năm 1938 : Nhật Bản bàn luận về giá trị kinh tế của quần đảo Tây Sa
Đó là năm Chiêu Hòa thứ 13. Tính ra lịch Tây là năm 1938.
Người Nhật đánh giá cao vị trí chiến lược và giá trị kinh tế của quần đảo Tây Sa. Tư liệu được công bố sau cuộc điều tra thực tế vào năm đó:
Người Nhật đánh giá cao vị trí chiến lược và giá trị kinh tế của quần đảo Tây Sa. Tư liệu được công bố sau cuộc điều tra thực tế vào năm đó:
8 nhận xét:
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Một giáo sư Học viện quân sự quốc gia Nhật Bản, Tomohide Murai viết rằng:
Trả lờiXóaNhật Bản bắt đầu khai phá quần đảo này vào năm 1917, vào tháng 3 năm 1939, quần đảo đã được chuyển giao quyền sở hữu của thống đốc Đài Loan và được xem dưới quyền quản lý của Tokyo.
http://sankei.jp.msn.com/world/news/140620/chn14062003140001-n1.htm
Đúng thế Khoằm à. Để mình copy nguyên bài báo này về đây, kẻo mấy hôm nữa, thì nó sẽ tự động bị xóa đi.
Trả lờiXóaBài báo gồm nhiều đoạn, nên phải copy từ 1 đến 4:
Xóa1.
「中華帝国」再興という危険な夢 防衛大学校教授・村井友秀
2014.6.20 03:14 (1/4ページ)
東シナ海や南シナ海における、このところの中国の強硬な対外行動の背景には、何があるのか。その対外行動の原則を探る。
《教科書には「失地」連綿と》
キーワードは、中国共産党がスローガンに掲げる「中華民族の偉大な復興」である。中国は偉大な過去の栄光を取り戻そうとしている。過去の栄光とは、東アジアに君臨して世界の超大国であった19世紀以前の中国である。中国共産党によれば、19世紀以降、帝国主義者たちは中国に対して侵略戦争を行い、広大な中国の領土を略奪した。習近平・中国国家主席が唱える「中国の夢」とは、偉大な中国を取り戻すことである。
1952年発行の中国の中学歴史教科書『中国近代簡史』の地図によれば、帝国主義者に奪われた領土は以下の地域である。
カザフスタン、キルギス、タジキスタンの一部(1864年ロシア領)、パミール高原(96年英露が分割)、ネパール(98年英領)、シッキム(89年英領)、ブータン(65年英領)、アッサム(26年英領)、ビルマ(86年英領)、タイ(1904年英、フランス共同支配下で独立)、ベトナム、ラオス、カンボジア(1885年仏領)、マラッカ(75年英領)、台湾(95年日本領)、琉球(79年日本領)、朝鮮(1910年日本領)、露ハバロフスク州(1858年露領)、沿海州(60年露領)、樺太(1905年日露が分割)と連綿と続いている。
2 -4:
Xóa明朝時代の地図(「大明萬世一統圖」「今古華夷區域總要圖」)には、日本、大琉球(沖縄)、小琉球(台湾)は、中国ではない周辺国として描かれている。
スプラトリー(南沙)諸島は、清朝と明朝の地図には描かれていない。中華民国当時の地図(「中華民国新地圖」34年)にも、南沙諸島は載っていない。中華人民共和国になって、前記教科書の地図が、フィリピンとマレーシアの間にあるスールー諸島を含む南シナ海全域を、中国の領土とした。
南沙を実効支配した最初の国は日本である。日本は17年から調査を始め、39年3月には南沙を台湾総督府に編入し、日本統治下に置いた。その後、太平洋戦争に敗北した日本が南海諸島から撤収すると、南シナ海の各沿岸国が領有権を主張するようになった。
《法的根拠なき南シナ海領有》
南沙を中国領と認める国際条約は存在しない。古文書に基づき南シナ海が2千年前の漢の時代から中国の支配下にあったという主張も、19世紀以降、英米とドイツが測量・調査した事実も、領有権を唱えられる国際法上の根拠となる「先占」(どの国にも属していない土地を他国よりも先に支配すること)とは認められない。
「先占」が有効になるには、国家がその意思を明確に表明し、実効的占有が継続されなければならない。中国の12カイリ領海宣言(1958年)も、領海法施行(92年)も一方的宣言に過ぎない。
近年、中国は、国力の増大を背景に国際法上の根拠がない「中国の夢」の実現に乗り出した。ただし、「奪われた領土」を全て取り戻そうとしているのではない。その軍事行動には原則がある。軍事行動の利益とコストを計算して、利益がコストを上回ると判断した場合に行動する。人が住んでいない海上境界線の変更は陸上国境線の変更よりも目立たずコストが低い、と中国は考えている。
88年3月14日、南沙をめぐり中越間で海戦が起きた。その結果、越海軍の輸送船2隻が沈没し、1隻が大破した。双方の死者は100人を超えたとされる。ベトナム戦争の後遺症に苦しむ米軍が関与する可能性は少ないし、越海軍は中国海軍に比べて劣り、軍事力を行使しても大損害を被るリスクは低いと中国は見積もっていた。
《米軍との衝突リスクは回避》
一方、フィリピンのミスチーフ礁を占拠する最大のリスクは、米軍の介入であった。それを恐れた中国は、交渉による解決や問題の棚上げを主張し、米軍介入のリスクを回避した。だが、91年9月、フィリピン上院が米比基地協定の批准を否決し、92年11月には米軍はフィリピンから完全撤退した。介入の可能性が低くなったと判断した中国は95年、武力を行使してミスチーフ礁を占拠した。
中越海戦における中国の行動から読み取れるのは、米軍との衝突というリスクがなく、ベトナム軍との衝突に至ってもコストが低いという条件の下だったから、中国は軍事行動を選択したということだ。ミスチーフ礁占拠のケースでは、フィリピン軍との軍事衝突のコストは低いものの、米軍との軍事衝突のリスクは高い、という条件下だったため、中国は軍事行動を選択しなかった。しかし、米軍撤退後は、米軍との衝突のリスクが低くなったので、中国軍は軍事行動を選択したのである。
中国は、米軍との衝突が予想される場合には、軍事行動をとらない。したがって、中国が「中国の夢」から目覚めない限り、「奪われた領土」に含まれる周辺国家にとって、米軍との関係は安全保障上のキーポイントである。(むらい ともひで)
Bản dịch tạm qua bản tiếng Nga ở đây:
Xóahttp://kichbu.blogspot.jp/2014/06/giac-mo-nguy-hiem-phuc-hoi-e-che-trung.html
Опасная мечта о возрождении "Китайской империи"
XóaTomohide Murai
Kichbu theo: inosmi.ru
Điều gì đang xảy ra trong vùng biển Hoa Đông và Hoa Nam (Biển Đông-Việt Nam - Kichbu)? Điều gì ẩn chứa sau những hành động hung hãn của Trung Quốc? Chúng ta cố gắng tìm hiểu những ngọn nguồn gây ra việc thực hiện chính sách vũ lực từ phía Peking.
Sách giáo khoa viết về "những vùng lãnh thổ đã bị đánh mất"
Từ khóa để hiểu chính trị ở Trung Quốc có thể là slogan đã được đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố: "Sự hồi sinh vĩ đại của nhân dân Trung Quốc". Trung Quốc đang cố gắng lấy lại hào quang vĩ đại một thời quá khứ của mình. Quá khứ vĩ đại của Trung Quốc ý rằng trước thế kỷ XIX , khi Trung Quốc kiểm soát toàn bộ khu vực Đông Á và là siêu cường thế giới. Theo ý kiến của đảng CS Trung Quốc, từ thế kỷ XIX các đế quốc bắt đầu tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược chống Trung Quốc và chia cắt vùng lãnh thổ to lớn của đất nước thành từng mảnh nhỏ. "Giấc mơ Trung Quốc" mà nhà lãnh đạo của Trung Quốc Tập Cận Bình thường xuyên nói đến, ngụ ý chính là việc trở lại Trung Hoa vĩ đại.
Trong sách giáo khoa lịch sử Trung Quốc cho các lớp trung học xuất bản năm 1952 đưa ra bản đồ, mà trên đó đánh dấu các vùng lãnh thổ bị các đế quốc tước đoạt. Một phần của Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan (trở thành lãnh thổ của Nga vào năm 1864), vùng núi cao Pamira (được phân chia giữa Anh và Nga vào năm 1896), Nepal (trở thành lãnh thổ của Anh vào năm 1898), Sikkim (trở thành lãnh thổ của Anh vào năm 1889), Bhutan (trở thành lãnh thổ của Anh vào năm 1965), Assam (trở thành lãnh thổ của Anh vào năm 1826), Miến Điện (trở thành lãnh thổ của Anh vào năm 1886), Thái Lan (có được độc lập dưới sự bảo hộ của chung của Anh và Pháp vào năm 1904), Việt Nam, Lào, Campuchia (trở thành lãnh thổ Pháp vào năm 1885), Melaka (trở thành lãnh thổ của Anh vào năm 1875), Đài Loan (trở thành lãnh thổ của Nhật Bản vào năm 1895), quần đảo Ryukyu (trở thành lãnh thổ của Nhật Bản vào năm 1879), Hàn Quốc (trở thành lãnh thổ của Nhật Bản vào năm 1910), khu Khabarovsk của LB Nga (lãnh thổ Nga bắt đầu vào năm 1858), khu Primorsky (lãnh thổ Nga bắt đầu vào năm 1860), Sakhalin (chia giữa Nga và Nhật Bản vào năm 1905), và vân vân...
Nhưng trên bản đồ thời triều đại nhà Minh, Nhật Bản, các đảo Ryukyu (Okinawa) được đánh dấu như các vùng lãnh thổ của quốc gia láng giềng.
Quần đảo Spratly (Trường Sa - Kichbu) không được đánh dấu trên các bản đồ của triều đại nhà Tsiny và Minh. Trên các bản đồ thời đó của nước cộng hòa (bản đồ Cộng hòa Dân quốc năm 1934) cũng không có quần đảo Spratly. Các vùng lãnh hải của biển Hoa Nam giữa Philippines và Malaysia với toàn bộ quần đảo được đưa vào sở hữu của Trung Quốc chỉ sau khi thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa như đã được đánh dấu trong sách giáo khoa lịch sử, như đã đề cập ở trên.
(tiếp)
XóaNước đầu tiên thực sự quản lý lãnh thổ quần đảo Spratly là Nhật Bản. Nhật Bản bắt đầu khai phá quần đảo này vào năm 1917, vào tháng 3 năm 1939, quần đảo đã được chuyển giao quyền sở hữu của thống đốc Đài Loan và được xem dưới quyền quản lý của Tokyo. Khi Nhật Bản bị đánh bại trong cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, đã bỏ lại quần đảo Spratly, tất cả các nước ven biển Hoa Nam đã bắt đầu tuyên bố chủ quyền của mình đối với những lãnh thổ này.
(tiếp)
XóaThiếu cơ sở pháp lý
Không có thoả thuận quốc tế nào, theo đó Trung Quốc có quyền đối với quần đảo Spratly. Khẳng định, dựa trên các bản thảo cổ hai nghìn năm trước đây, theo đó Trung Quốc đã sở hữu biển Hoa Nam kể từ thời nhà Hán, không được xác nhận bởi bất kỳ các nghiên cứu được thực hiện tại Hoa Kỳ, Anh và Đức trong thế kỷ XIX, cũng như điều luật quốc tế «occupatio» (quyền đối với vùng lãnh thổ vô chủ thuộc về đất nước đầu tiên chiếm giữ nó).
Để "occupatio" có hiệu lực cần thiết phải là đất nước đánh đấu rõ ràng ý định của mình và thực tế chiếm giữ lãnh thổ trong thời gian dài. Tuyên bố của Trung Quốc về lãnh hải 12 hải lý vào năm 1958 và Luật về Lãnh hải vào năm 1992 là không có gì hơn ngoài việc tuyên bố đơn phương.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã bắt tay thực hiện "giấc mơ Trung Quốc" của họ, một giấc mơ không có cơ sở pháp lý trong luật pháp quốc tế, dựa trên sức mạnh tăng lên của họ. Đồng thờ, Trung Quốc cũng không cố lấy lại tất cả "những vùng lãnh thổ đã mất". Trong hoạt động quân sự , Trung Quốc có nguyên tắc riêng của họ. Tính toán đến những lợi ích và chi phí cho hoạt động quân sự, Trung Quốc hành động chỉ trong trường hợp nếu doanh thu vượt quá chi phí. Trung Quốc cho rằng những thay đổi biên giới trên các vùng lãnh hải không dân cư là không phải để mắt đến và ít phải chi phí so với những thay đổi biên giới trên đất liền.
Ngày 14 tháng Ba năm 1988, trong cuộc tranh cấp vì quần đảo Spratly đã xảy ra đụng độ quân sự giữa Trung Quốc và Việt Nam. Kết quả, hai tàu vận tải của hải quân Việt Nam đã bị đánh chìm, một tàu bị hư hại. Số lượng thiệt mạng của cả hai bên ước tính hơn trăm người. Trung Quốc cho rằng vào thời điểm đó khả năng can thiệp của quân đội Mỹ đã bị tổn hại vì hội chứng hậu chiến Việt Nam là rất thấp, hải quân Việt Nam thua xa hải quân Trung Quốc, bởi vậy nguy cơ tổn thất, thậm chí trong trường hợp Việt Nam sử dụng vũ lực là rất nhỏ.
Tránh xung đột với quân đội Mỹ
Mặt khác, nguy cơ lớn nhất khi chiếm rạn san hô Mischif chính là sự can thiệp từ phía Hoa Kỳ. Trung Quốc, vì sợ chuyển đến kịch bản này, đã khăng khăng đòi giải quyết các vấn đề thông qua thương lượng và trì hoãn vô thời hạn các vấn đề và, bằng cách đó, tránh nguy cơ đụng độ với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vào tháng Chín năm 1991, thượng viện của quốc hội Philippines từ chối phê chuẩn thỏa thuận về các căn cứ quân sự Mỹ-Philippines, và vào tháng Mười một năm 1992, quân đội Mỹ cuối cùng đã rút khỏi lãnh thổ của Philippines. Trong những điều kiện này, Trung Quốc đánh giá khả năng can thiệp của Mỹ là thấp và đã tấn công vào năm 1995 và chiếm Mischif bằng vũ lực.
Từ những hành động của Trung Quốc trong chiến tranh với Việt Nam, có thể kết luận rằng Trung Quốc ra quyết định tấn công sau khi các điều kiện cần thiết được hình thành: xác suất thấp của sự can thiệp của Mỹ và đảm bảo chi phí thấp ngay cả trong trường hợp đụng độ với quân đội Việt Nam. Trong lịch sử với rạn san hô Mischif, các điều kiện là khác nhau. Mặc dù sự yếu kém của quân đội Philippines, nguy cơ can thiệp của Mỹ rất cao. Bởi vây Trung Quốc đã không sử dụng lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, sau khi Mỹ rút quân khả năng đụng độ với Hoa Kỳ đã giảm, vì thế Trung Quốc đã lựa chọn phương án vũ lực.
Trung Quốc không tiến hành những hành động quân sự, nếu xung đột với Hoa Kỳ. Vì vậy, trong khi Trung Quốc mộng tưởng với "giấc mơ Trung Quốc", nhiệm vụ chính đối với các nước xung quanh hiện chiếm hữu "những vùng lãnh thổ đã mất" là duy trì mối quan hệ với Hoa Kỳ trong các vấn đề an ninh.
*Tác giả - giáo sư Học viện quân sự quốc gia Nhật Bản.
Bản dịch chưa được biên tập. Các bạn đọc tham khảo. Kichbu.