Theo thông tin chính thức, nguyên thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo đã từ trần tại Nara vào ngày hôm nay - Thứ Sáu ngày 8/7/2022. Ông bị ám sát khi đang diễn thuyết ủng hộ tranh cử tại Nara. Hung thủ đã bắn hai phát đạn từ phía sau lưng: một vào cuống họng, một vào lồng ngực.
Nguyên thủ tướng được đưa vào cấp cựu tại Bệnh viện Nara, nhưng đã không qua được cơn nguy kịch
(https://www.asahi.com/articles/ASQ784TG7Q78DIFI00J.html)
1. Chính trị gia Abe trở thành người có kinh nghiệm làm thủ tướng đầu tiên của Nhật Bản bị ám sát kể từ sau năm 1945 (tiếng Nhật gọi là "hậu chiến").
2. Trước năm 1945, có một số thủ tưởng Nhật Bản (lúc đương chức) bị ám sát. Một trong số đó là thủ tướng Inukai (Khuyển Dưỡng) - một người bạn lâu năm, người bảo trợ về kinh tế và chính trị cho Kỳ Ngoại hầu Cường Để. Inukai bị bắn vào ngày 15 tháng 5 năm 1932. Hung thủ là một nhóm quân nhân.
Sau 90 năm (1932-2022), nguyên thủ tướng Abe bị ám sát cũng bởi một người từng là quân nhân.
3. Trước nay, Giao Blog thường điểm tin liên quan đến thủ tướng Abe, ví dụ ở đây hay ở đây.
4. Hung thủ có khai với cảnh sát: sở dĩ đã ra tay với ngài Abe bởi cho rằng, ông ấy có liên quan đến một tổ chức tôn giáo, mà hung thủ thì rất ghét tổ chức đó.
5. Cả thế giới bất ngờ và đau xót. Nhiều nước đã quyết định để tang ngài Abe với nghi thức quốc tang.
Ngày 8 tháng 7 năm 2022,
Giao Blog
Ngày 16/1/2017 (đọc ở đây) |
Ngày 7/7/2022 |
---
CẬP NHẬT
12.
安倍元総理に国民や議員が“最後の別れ” 昭恵夫人「こんなに優しい人はいなかった」(2022年7月12日)
125.977 lượt xem 12 thg 7, 2022 都内にある斎場に12日午後、安倍元総理を乗せた車が到着しました。告別式を迎えた12日、数多くの人に見送られながら、総理官邸や国会などを巡りました。最後のお別れです。 無念の死を悼む人々…。総理官邸、国会…。葬列は思い出が詰まった永田町を巡ります。 雨がやんだ港区・増上寺。安倍元総理、その死を悼む人は、12日も絶えません。 一般の献花は、人が増えすぎたため途中で中止となりました。 同じ学校に通い、話をしたこともある女性も訪れました。 安倍元総理の母校の卒業生:「いち学生に対しても親しみやすい距離感で話してくださる方だった」「(Q.お子さんと来ているが?)日本の国をトップで動かしていた方でもあるので、まだ色んなことが理解できる年齢ではないんですけど、記憶の1ページにもしかしたら刻まれていたら尊敬できる大人として将来覚えていてくれたらよりいいと思う」 午後1時、告別式が始まりました。 岸田総理や親交が深かった人々が別れを告げました。 告別式では安倍元総理のピアノが流れ、昭恵夫人がこうあいさつをしました。 安倍昭恵夫人:「まだ夢見ているようです。主人のおかげで経験できない色々なことを経験できた。すごく感謝しています。いつも私のことを守ってくれました。事件後に駆け付けて安倍元総理と対面した時、手を握ったら握り返してくれたような気がした。こんな優しい人はいなかった。いつも自分をかばってくれた」 助手席には位牌(いはい)を抱えた昭恵夫人の姿も見えます。 葬列は、永田町ゆかりの地を巡ります。 2度の総裁選を勝ち抜いた自民党本部へ。 安倍元総理(当時):「初の戦後生まれの総裁として理想の炎を改革の炎をたいまつをしっかり受け継ぐことを宣言する」 葬列は憲政史上、最も長く過ごした総理官邸へ向かいます。 思えば様々な政策がこの場所から発せられました。 安倍総理大臣(当時):「美しい国作り内閣を組織致しました」「アベノミクスの成功。それを確かなものとしていくこと」「緊急事態宣言を発出することと致します」 岸田総理、官邸スタッフ総出で最後のお見送りです。 30年近く戦い続けた国会議事堂です。 野田総理大臣(当時):「16日に解散します。やりましょう。だから」 自民党・安倍総裁(当時):「16日に選挙をする。約束ですね?よろしいんですね」 多くの仲間も集まり、最後の別れを告げました。 永田町に別れを告げ、葬列は斎場へ向かいます。 荼毘(だび)に付されたのち、自宅へ戻る予定です。 [テレ朝news] https://news.tv-asahi.co.jp
https://www.youtube.com/watch?v=rYwQjh_ltO8
11.
政府が「最高位の勲章」授与へ 岸田総理が参列…安倍元総理の通夜に長い列(2022年7月11日)
81.304 lượt xem 11 thg 7, 2022 安倍元総理の通夜が11日、東京・港区の増上寺で営まれました。 会場の前には、国内だけでなく、海外メディアの姿も多くみられます。岸田総理を始めとする現職の閣僚や、自民党幹部が続々と参列しました。安倍元総理と同じ山口県が地元の河村建夫元官房長官。 河村建夫元官房長官:「長い付き合いで、ああいう亡くなり方をして突然ですから。喪失感といいますかね。なかなか受け止められない。残念で仕方ない。何か大きなものを失ったという思いですかね。みんな、そういう思いで、お互いに挨拶しながら慰めあっている感じでした」 銃撃現場となった奈良市。安倍元総理の死を悲しむ人は、11日も後を絶ちませんでした。事件現場近くの献花台には、数えきれないほどの花が、手向けられていました。高齢者から10代まで、幅広い年代が手を合わせに訪れました。安倍元総理が銃撃されたとき、現場に並んで立っていた佐藤啓参議院議員の姿もありました。 自民党・佐藤啓参議院議員:「私の応援に入っていただいた安倍元総理に、改めて衷心よりのお悔やみを申し上げて、選挙の結果が出ましたので、当選のご報告をさせていただきました」 自民党本部の駐車場。11日~15日まで、安倍元総理の写真が飾られた記帳所が設けられました。暑いなか、花を携えた人がひっきりなしに訪れました。 台湾総統府でも半旗が掲げられました。台北市内にはメッセージが書き込めるボードが設置され、追悼の言葉で埋め尽くされました。そこには『ありがとう』『ご冥福を』『どうか安らかに』など、日本語のメッセージも、たくさん綴られていました。蔡英文総統は、日本台湾交流協会を訪れ、祭壇の遺影に花をささげ、深々と礼をしました。 台湾・蔡英文総統:「台湾が震災のときも、コロナ禍のときも、安倍元総理は、いつも支援の手を差し伸べてくれた。安倍元総理の台湾への友好と温かさは、永遠に私たちの心に残ります」 タイのバンコクを訪問していたアメリカのブリンケン国務長官は11日、哀悼の意を表すため、日本を訪れ、官邸で岸田総理と会談しました。 アメリカ・ブリンケン国務長官:「アメリカ国民は日本の皆さんと同じく、喪失感にかられています。安倍元総理は任期中、日米関係に誰よりも尽力し、新たな高みへと押し上げられた方です。類いまれな才能、ビジョンと実行力を兼ね備えていました」 また、安倍元総理の遺族にあてたバイデン大統領の手紙を持参したことを明らかにしました。 元総理が銃撃され、死亡するという重大な事態。警備体制について、官房長官が言及しました。 松野官房長官:「今回の警護・警備には問題があったと認識をしています。認識をしているとの報告を受けています。まずは国家公安委員会のもとで、警察庁において重大な結果を招いた今回の警護・警備の問題点を早急に洗い出し、具体的な対策を講じていくことが必要であると認識をしています。責任の問題については、その結果も踏まえて、その時点で適切に判断がなされるべきものと考えています」 政府は11日の閣議で、安倍元総理に日本の最高位の勲章にあたる『大勲位菊花章頸飾』を授与することを決めました。戦後では、4人目となります。あわせて『大勲位菊花大綬章』も授与されることが決定しました。 [テレ朝news] https://news.tv-asahi.co.jp
https://www.youtube.com/watch?v=0HpiWPnEOco
10.
ベトナム国家主席 安倍元総理死去に「深く悼みます」 日本大使館に弔問し記帳(2022年7月11日)
50.604 lượt xem 11 thg 7, 2022 安倍元総理大臣が銃撃されて死去したことを受け、ベトナムでは国家主席や首相ら政府要人のほか、多くの地元住民らが現地の日本大使館を弔問に訪れました。 グエン・スアン・フック国家主席とファム・ミン・チン首相らは11日、安倍元総理の弔問を受け付けているハノイの日本大使館を訪れました。 フック国家主席は「国際的に名声が高いリーダーであり、ベトナムにとって偉大で親しい友人である安倍晋三氏を深く悼みます」などと記帳しました。 大使館の前では、哀悼の意を表するために集まった地元住民らが列を作っていました。 また、フィリピンでもマニラにある日本大使館に記帳台が設けられ、多くの人たちが弔問しました。 [テレ朝news] https://news.tv-asahi.co.jp
https://www.youtube.com/watch?v=uq_1P5TeImY
9.
【安倍元首相死去】国連安保理で黙とう 理事国15か国の代表ら全員が起立
https://www.youtube.com/watch?v=qGbFJXhaYLg&t=1s
8. Người được ông Abe đến diễn thuyết ủng hộ đã trúng cử
https://www.youtube.com/watch?v=3GnfECSbDXY
7. Ngày 10/7/2022, tại nhà ga xảy ra sự kiện
"
https://www.facebook.com/VanHoaNhatBan/posts/pfbid036WdiavvYweyiN3xgiTHxvrpApakHXTPDdyaXjbwoZeidp2xL2CuEJ8nViE7GoeeEl
"
"
"
"
"
6.
屋上で目を光らせるスーツ姿の3人、 視線の先にあるのは、あす投開票を控えた参院選の演説会場です。 さらに会場の入り口には、金属探知機も設置されました。 安倍元総理の銃撃事件を受け、警察庁は、都道府県に対し要人警護の強化を指示、各党党首の遊説先などは物々しい雰囲気に包まれていました。 岸田総理大臣 「民主主義の根幹である選挙が行われている中で起きた卑劣な犯行であり…決して許すことができないと思っています。警備については最善をつくしていたと信じたいと思いますが、それについても今一度しっかり実態を確認する」 安倍元総理の背後に近づき、凶行に及んだ山上容疑者、…「その瞬間」をとらえた映像から浮かび上がってきたのは、警備の「盲点」でした。 奈良県警は、さきほど会見を開き 異例の対応だったことを明らかにしました。 奈良県警の会見「今回の遊説は前日に急に入ったこともあり、 通常、ある程度早めに入ってくるような警護の計画の策定の時間は 異なっておりましたが如何なる状況においても、態勢を 確立してしっかりとした警護警備を行うことは当然でありますので」 演説が始まったのは午前11時29分。 「みなさんこんにちは安倍晋三でございます」 この2分17秒後、最初の発砲音が響きました。続けざまに、もう一発。 別の映像には、鞄を盾に安倍元総理を必死に守ろうとする 警備担当者とみられる人物も映っていました。 なぜ、山上容疑者は、 安倍元総理の背後にまで迫ることができたのでしょうか? 複数の映像や証言をもとにCGで現場を再現しました。 安倍元総理がいたのは車道に挟まれた ガードレールに囲まれた一角。 山上容疑者とみられる人物は、この位置にいました。 警察庁などによりますと、 当時の安倍元総理の警備は、 奈良県警察本部の警備部参事官をトップとする態勢で、 奈良県警が警備計画を作成したといいます。 現場には奈良県警の警察官のほか、 警視庁警護課のSPもいました。 SPについては1人が専属で配置され、 奈良県警の私服の警察官なども含めると合わせて 数十人の態勢だったといいます。 しかし、防ぐことはできませんでした。 車道に飛び出した山上容疑者は、 そのまま安倍元総理の背後に近づき発砲したのです。 街頭演説が行われたのは、奈良市の近鉄線「大和西大寺駅」の 南口前で周辺には大型商業施設もあります。 実は、安倍元総理、10日ほど前にも この地を訪れ演説を行っていました。 これは安倍元総理の公式ユーチューブに 投稿された動画です。映像から聴衆とは、 一定の距離が保たれていたことが確認できます。 この時、現場で演説を聞いていた人は 28日の演説を聞いた人は 「安倍元総理のうしろには選挙カーや、黒塗りの車が横向きでとまっていた。人が入れるような状況ではなかった。」 地元の人はー「ロータリーが工事をしている関係で今回の場所で演説していた。今回の場所で選挙活動しているのは見たことがない」 急遽、設定された「場所」だったことも影響したのでしょうか? 要人警護に詳しい警察関係者は、 「当然、360度警戒している」とした上で、こう話します。 「悔やまれるのは選挙カーの上にのってたいたらというのはある。撃たれる表面積が狭まるから」 小さな箱に立っているよりも地上から数メートル高い場所の方が狙いづらいといいます。 しかし、映像からは、車が行きかう様子も確認できることから、交通規制されていなかった事がうかがえます。 選挙カーを止めるスペースもありませんでした。 要人警護に詳しい警察関係者 「映像には映っていないところで安倍元総理の目線とは逆を向いている人は当然いると考えられる。 ただ、何かを投げつけられるなど、基本は前から飛んでくることが多いので、前を向いている人が多い」 山上容疑者が動き始めたのは、演説開始から1分14秒後、 その、わずか1分後、安倍元総理は凶弾に倒れました。 要人警護に詳しい警察関係者 「あそこまで接近されているのは一つ厳しいところ、止められなくても誰かがとめにいっていてもよかった。銃で撃たれる想定の訓練はもちろんしている。 ただ、今回のようにいきなり銃を取り出して撃つのは今までない。多くの訓練は思想をもった人間などが『安倍!』などと叫んで撃つといった想定が多い。 今まで日本にいなかったタイプの襲い方だろうし、やはり、いきなりこういう形は厳しい」 想定しづらかったという、今回の銃撃事件。 安倍元総理の遊説日程が決まったのは、事件前日のことでしたが、推薦団体にファクスで送信したほか、 街宣車でも告知されていました。 山上容疑者「安倍元総理のホームページで演説の日程を調べた」 テレビ朝日社会部 金井誠一郎デスク「最近では、特に選挙関連の演説などでは、政治家側からもなるべく警備を控えてほしいという 話も上がっているとよく聞きます。当然有権者に少しでも多く接したいという政治家側の考え、逆に警察側としてはなるべく1人でも多くの警備体制を敷きたいというところでなかなか調整が難しいと言えるとは思います」 サタデーステーション 7月9日OA
https://www.youtube.com/watch?v=8qVWxMYLVxg
5.
【安倍元首相銃撃】山上容疑者「宗教団体のメンバー狙おうとしたが難しいと思い、安倍元首相を狙った」 元勤務先では「礼儀正しく、内気
168.364 lượt xem 9 thg 7, 2022 8日、
安倍元首相が選挙応援中に銃で撃たれ死亡しました。捜査本部が置かれている奈良西警察署から中継。 逮捕された山上徹也容疑者は警察の調べに対し、「宗教団体のメンバーを狙おうとしたが、難しいと思い、安倍元首相を狙った」と話しているほか、「とにかく殺そうと思って遊説先を調べていた」「奈良に来ることがわかったので事件を起こそうと思った」という趣旨の供述をしていることが新たにわかりました。 殺人未遂の疑いで現行犯逮捕された山上容疑者は8日、奈良市内で街頭演説をしていた安倍元首相に手製の銃を発砲し、殺害しようとした疑いです。警察の調べに対し、山上容疑者は「特定の団体に恨みがあり、安倍元首相がつながりがあると思い込んで犯行に及んだ」「数か月前から事件を計画していた」と容疑を認めているということです。 元勤務先の責任者によりますと、山上容疑者は2年前からフォークリフトで荷物をトラックに詰め込む仕事をしていましたが、今年4月ごろから体調不良で休みがちとなり、5月に退職していたことがわかりました。「礼儀正しく、内気で無口」な印象だったということです。 一方、奈良県警は9日朝、司法解剖の結果、安倍元首相の死因は左右鎖骨下動脈損傷による失血死と発表しました。左の肩から入った銃弾により左右の鎖骨下にある動脈が損傷したことが致命傷になったということです。 また当日の警備体制について、今後の警備に支障をきたすとして詳しい説明を避けましたが、「問題があったかについて、確認を進める」としています。 警察は、奈良西警察署に90人体制で捜査本部を設置し、容疑を殺人に切り替え捜査しています。 (2022年7月9日放送) https://www.youtube.com/watch?v=jbNZwR1a3Dc
4.
Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam - 在ベトナム日本国大使館
https://www.facebook.com/embassyofjapaninvietnam/posts/pfbid0rK5dTN63rxDWuqV4iC2r34Q2UdZ6cuex3vmd9vSieZBRAHDWEoF3eSRfnhdiYxgzl
3.
https://www.youtube.com/watch?v=SxKBI2Bbdkw
安倍元総理が無言の帰宅…岸田総理、小泉元総理が弔問に(2022年7月9日)
126.200 lượt xem 9 thg 7, 2022 日本中を震撼(しんかん)させた銃撃事件から一日がすぎ、安倍元総理の遺体が東京都内の自宅に戻りました。 自宅前では高市政調会長や福田総務会長が安倍元総理大臣の帰りを待っていました。 9日午後1時37分、安倍晋三元総理大臣の遺体が昭恵夫人とともに東京渋谷の自宅に到着しました。 到着直後には規制が解除され、多くの一般人も安倍元総理の死を悼み集まっていました。 朝早く、安倍元総理を乗せた霊柩(れいきゅう)車は昭恵夫人とともに奈良県内の病院を出発しました。 自民党関係者によりますと、昭恵夫人が安倍氏の遺体をなるべく早く自宅に連れて帰りたいという意向を持っていたといいます。 銃撃された奈良市内の現場には献花台が設けられ、多くの人が追悼に訪れていました。 安倍元総理の地元、山口県下関市の事務所でも。 岸田総理大臣も山梨での街頭演説から東京に駆け付け、弔問に訪れていました。 10分後、安倍元総理の自宅から出てきた岸田総理の目は腫れているように見えます。この後、遊説を行う新潟へと向かっていきました。 自民党関係者によりますと、安倍元総理の通夜は参院選明けの11日月曜日に、葬儀は12日火曜日に近親者のみで予定されているということです。 [テレ朝news] https://news.tv-asahi.co.jp
https://www.youtube.com/watch?v=1GKl4RRywfs
2.
Hàng nghìn người Nhật đã đến nơi cựu Thủ tướng Abe Shinzo bị ám sát để đặt hoa tưởng niệm và cầu nguyện cho ông.
Trang Reuters đưa tin, sáng nay 9/7, hàng nghìn người đã đến đặt hoa và cầu nguyện tại nơi mà cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo bị ám sát ở thành phố Nara.
https://vietnamnet.vn/hinh-anh-nguoi-nhat-tuong-niem-cuu-thu-tuong-abe-shinzo-2038212.html
1. 2022年7月9日 00:20
安倍元首相撃たれ死亡 元海自隊員手製銃使用か
自民党の安倍晋三元首相(67)が8日午前11時半ごろ、奈良市で参院選の街頭演説中に銃撃され、午後5時3分に死亡した。搬送先の病院によると、首2カ所や心臓に損傷があり、失血死とみられる。奈良県警は殺人未遂容疑で元海上自衛隊員の無職山上徹也容疑者(41)=奈良市=を現行犯逮捕。容疑を殺人に切り替えて捜査し、10日に送検する方針。
県警によると、手製の銃を使ったとみられ「特定の団体に恨みがあり、安倍元首相と団体がつながっていると思い込んで犯行に及んだ。政治信条に対する恨みではない」と供述、容疑を認めている。捜査関係者によると、宗教団体を指しているとみられる。
奈良市の近鉄大和西大寺駅前で街頭演説する自民党の安倍元首相。この直後に銃撃された=8日午前11時半ごろ
奈良市で街頭演説中に銃撃され、路上に倒れた自民党の安倍元首相(中央)=8日午前11時32分ごろ
安倍元首相が銃撃された現場付近で取り押さえられる山上徹也容疑者=8日午前11時38分ごろ、奈良市
https://www.nnn.co.jp/knews/220708/20220708167.html
「後方の警戒は十分だったか」プロが指摘する選挙演説警護の難しさ
警察の車両に連行される山上徹也容疑者=奈良市の近鉄大和西大寺駅前で2022年7月8日午前11時45分、久保聡撮影
(
)安倍晋三元首相が銃撃され亡くなった事件をどう受け止めるか。警視庁で小渕恵三元首相らの警護官(SP)を務めた伊藤隆太・身辺警護SP学院副学院長に聞いた。
◇
◇選挙カーの下、難しい警護に
選挙中は、警護対象者が街中で不特定多数の有権者に近づくことになるため、非常に危険度が増す。今回は選挙カーの上ではなく、下で演説していたので、警護はさらに難しかったと思われる。元首相のような人物が選挙カーの上に立って演説する場合、屋根に設ける囲いの裏に防弾シートを貼ることが多く、発砲音が聞こえた後にしゃがんで身を守れたかもしれない。
また、発砲後、SPは即座に反応しないといけないが、容疑者を取り押さえるのが遅かったように見える。後方の警戒が十分だったか疑問が残り、警護の経験も少なかったのかもしれない。アメリカでは大統領が多くの人の前に出るときは防弾ガラスで囲むなどの対策を取る。アメリカとは事情が異なるが、日本でも要人は選挙期間中だけでも、防弾チョッキなどを着けて行動してほしい。
https://news.goo.ne.jp/article/mainichi/nation/mainichi-20220708k0000m040457000c.html
---
BỔ SUNG
1. Fb Abe Shinzo trước ngày bị ám sát
"
"
"
https://www.facebook.com/abeshinzo/posts/pfbid02mk4yAuAYb48Wyv2gCvYJQ6TyHDPnvDVg4WUYi54vH7N7LC3ujHsTUEcNAs3LZrxl
"
"
現場で撮影された銃撃の瞬間をとらえた映像。 安倍元首相は、奈良市の駅前で自民党の候補者の応援演説をしていた。 次の瞬間、発砲音と共に白い煙が上がった。 この時、安倍元首相は、背後から銃撃されたとみられている。 そして、画面の端には、銃撃したとみられる男の姿が。 動画は、2発目の銃撃音が聞こえたあとで止まっている。 別の動画には、「AEDをお持ちください!」という声も。 銃撃音の直後、心臓の状態を正常に戻す機械・AEDを持ってくるように呼びかける様子や、走り回るスタッフたちの様子がとらえられていた。 安倍元首相が銃撃されたのは、8日午前11時半ごろだった。 奈良市の近鉄大和西大寺駅前で、街頭演説をしているさなかだった。 銃撃の瞬間を目撃した人は、男の持っていた銃について「男性が急に道路に出てきて、ちょうどこのカメラよりももう少し小さめぐらいの、結構大きな両手で持つ銃みたいみたいなのを持って、ドンって発砲した。すごい音が鳴って煙が上がって、あぜんとしてたらもう一発撃って、2発撃ったあとに取り押さえられて、もう周りが騒然となって」と証言する。 また、現場近くにいた人は、発砲時に衝撃を感じたという。 現場付近で目撃した男性「撃たれた時は、白い煙が上がって、前にいたが衝撃波がすごかったですね。爆弾が爆発したような衝撃波ですよね。シュンというふうとか、そういうレベルじゃなくて、押されるような感じの衝撃波。静かに近づいてきたので、撃たれるまで、皆さん、存在に気づかなかったと思います」 銃撃された直後の様子。 安倍元首相が心臓マッサージを受けている。 女性がAEDを持って走っていく。 また、別の動画では、「救急車がまもなく入りますが、スタッフの方、救急車が入って来やすいように」と、スタッフがマイクで救急車が入れるスペースを作るよう呼びかけていた。 銃撃した男が取り押さえられた際の映像。 数人の警察官らに抱えられている。 殺人未遂の現行犯で逮捕されたのは、山上徹也容疑者(41)。 その後、奈良市在住で、元海上自衛官だということがわかった。 安倍元首相銃撃の一報は、すぐに岸田首相に伝えられた。 山形を訪れていた岸田首相は、午後の街頭演説を取りやめ、すぐに首相官邸に戻った。 岸田首相「民主主義の根幹である選挙が行われている中で起きた卑劣な蛮行であり、決して許すことはできないと思っている」 安倍元首相の昭恵夫人は、すぐに東京都内の自宅から奈良県内の病院に向かった。 安倍元首相が銃撃されたことに対し、与野党からは、暴力を非難する声が上がった。 松野官房長官「いかなる理由であれ、今回の蛮行は許されるものではなく、断固非難します」 立憲民主党・泉健太代表「民主主義国のわが国で、こんなことがあってはならないと。強く怒りを持って、今回の行為を非難したいと思います」 小池都知事「安倍元首相が奈良で演説中に銃撃されたというニュースを受けて、大変ショックを受けている。どのような理由であっても、この蛮行は許せない。民主主義への挑戦、激しい怒りを表する。ご無事でありますことを、心から願っております」 安倍元首相は、意識不明の重体で、搬送された際は心肺停止の状態だった。 依然、極めて危険な状態が続いているという。
https://www.youtube.com/watch?v=Z8zMINTITZU
"
---
TIN TỨC VÀ CHIA BUỒN bằng tiếng Việt
9.
https://www.facebook.com/satoki.tsuyuri/posts/pfbid0JS9uSfhpFAu6QbmYQYZKsDVZ8BA7qLa3U8fxu2Ngxrprxeef2ySeE6A3ZRZevhMil
8.
Với Việt Nam, việc cựu Thủ tướng Abe Shinzo qua đời là sự mất mát to lớn. Ông là người bạn thân thiết, một nhà lãnh đạo thế giới đáng kính đã nỗ lực đóng góp cho quan hệ Việt - Nhật phát triển tốt đẹp chưa từng có.
Cái tên đầy danh giá
Ông Abe Shinzo năm nay 67 tuổi, sinh ra tại Tokyo trong một gia đình dòng dõi chính trị gia. Ông ngoại ông là Kishi Nobusuke, cũng là Thủ tướng Nhật Bản, người đã có công cải cách Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ. Cha của ông Abe từng kinh qua nhiều chức vụ quan trọng: Tổng thư ký đảng LDP, Ngoại trưởng.
Ông Abe Shinzo tốt nghiệp Đại học Keisei và có thời gian du học tại Mỹ. Ông cũng từng làm thư ký cho cha khi cha là Ngoại trưởng Nhật Bản. Ông có tư duy chính trị gia từ sớm khi kinh qua các chức vụ quan trọng trong đảng LDP ngay từ khi còn trẻ như Cục trưởng Cục thanh niên, Chủ tịch Hội xã hội phụ trách an ninh xã hội, rồi Chánh văn phòng Nội các của chính quyền Thủ tướng Koizumi.
Ông cũng là người từng thăm Triều Tiên, chứng kiến cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Koizumi và nhà lãnh đạo Kim Nhật Thành.
Với việc kế thừa tư duy của chính quyền Koizumi, ông Abe trở thành Thủ tướng trẻ nhất sau chiến tranh của Nhật Bản vào năm 2006. Trong thời gian tại nhiệm, ông đã có đóng góp vào việc thiết lập luật Cải cách giáo dục, luật Bầu cử nhân dân với việc xây dựng thủ tục cải cách Hiến pháp.
Trong giai đoạn 2012 - 2020, với tư cách là Thủ tướng có lịch sử tại nhiệm lâu nhất Nhật Bản, ông Abe Shinzo ưu tiên tập trung vào khôi phục nền kinh tế đất nước nhằm giảm lạm phát, thực hiện chính sách Abenomics với 3 trụ cột là thúc đẩy tăng trưởng thông qua tăng cường đầu tư tư nhân, minh bạch và thúc đẩy bền vững chính sách tiền tệ, tài chính.
Trong lĩnh vực ngoại giao, ông luôn chủ động và tích cực tăng cường giao lưu. Ông đã thăm 176 quốc gia và vùng lãnh thổ, tổ chức thành công tại Nhật Bản hội nghị Thượng đỉnh G7 vào năm 2016, G20 tại Osaka vào năm 2019. Sau đó, chính ông Abe Shinzo đã thuyết phục được Tổng thống Obama trực tiếp tới thăm Hiroshima và khu tưởng niệm nạn nhân đã chết vì bom nguyên tử của Mỹ. Bản thân ông là vị Thủ tướng đương chức đầu tiên của Nhật Bản thăm Trân Châu Cảng. Chính điều này đã mở ra một tư duy rộng mở hơn khi nhận thức về quá khứ.
Ở lĩnh vực ngoại giao kinh tế, ông Abe Shinzo có dấu ấn cá nhân đậm nét khi thúc đẩy việc tham gia của 11 quốc gia vào hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mặc dù Mỹ rút lui.
Ông cũng là người tích cực trong việc theo đuổi cải cách Hiến pháp Nhật Bản cho phù hợp với tình hình mới, cho phép sự tham gia của quân đội ở nước ngoài. Quyết tâm này vẫn được những thủ tướng kế tiếp thực hiện.
Tình cảm đặc biệt với Việt Nam
Có thể nói trong quãng thời gian từ 2015 đến nay, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ở giai đoạn tốt đẹp chưa từng có, phát triển trên mọi phương diện với những kết quả thực chất. Đó là nhờ nỗ lực chung của nhân dân, các thế hệ lãnh đạo hai nước, đặc biệt là Thủ tướng Abe Shinzo.
Ông có nhiều tình cảm đặc biệt đối với Việt Nam. Do đó, ông sẵn sàng tiếp các nhà lãnh đạo Việt Nam, người Việt trong mọi hoàn cảnh nếu có thể. Ngoài nghi thức ngoại giao cao nhất đối với những nhà lãnh đạo cao cấp, ông Abe sẵn lòng tiếp những lãnh đạo cấp thấp hơn để chia sẻ về những phương án hợp tác có lợi nhất cho hai bên.
Tháng 9/2015, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Nhật. Trong chuyến thăm này, lễ đón với nghi thức cao nhất diễn ra tại Phủ Thủ tướng. Trong buổi hội đàm với Tổng bí thư, ông Abe nói: “Tôi rất coi trọng quan hệ với Việt Nam. Tôi đã chọn Việt Nam là nước đầu tiên tới thăm sau khi tái cử Thủ tướng. Tôi vui mừng nhận thấy quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển đa dạng trên nhiều lĩnh vực, trên tinh thần đối tác chiến lược”.
Trong các diễn đàn quốc tế, các hội nghị liên quan bất cứ tổ chức tại đâu, Thủ tướng Abe đều gặp gỡ lãnh đạo Việt Nam nếu có thể. Việc Thủ tướng Abe mời Việt Nam tham gia vào hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng tổ chức tại Nhật Bản tháng 5/2016, và G20 tổ chức tại Osaka vào cuối tháng 6/2019 đã khẳng định sự coi trọng tăng cường quan hệ hợp tác với Việt Nam.
Trong thời gian tại nhiệm, ông Abe đã có 4 lần thăm Việt Nam. Những chuyến thăm này đều để lại dấu ấn đặc biệt trong lòng nhân dân Việt Nam, thể hiện quan hệ hợp tác chiến lược sâu rộng giữa hai nước là thực chất mà trong đó vai trò của Thủ tướng Abe đặc biệt nổi bật.
Tạo dấu ấn lịch sử
Cựu Thủ tướng Abe Shinzo đã có những hành động cụ thể, ngoài thúc đẩy viện trợ ODA cho Việt Nam, tăng cường hợp tác đầu tư giữa hai nước, còn quan tâm tăng cường giao lưu văn hóa, hợp tác giáo dục. Giai đoạn 2010 - 2020, có năm nguồn vốn từ Nhật Bản lên tới 7 tỷ USD/năm cho Việt Nam. Nguồn vốn này đóng góp to lớn vào sự phát triển của Việt Nam.
Trong lĩnh vực thương mại, Nhật Bản luôn là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua. Năm 2019, Nhật là đối tác thương mại lớn thứ 4 (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc), là đối tác xuất khẩu lớn thứ 3 (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc), là đối tác nhập khẩu lớn thứ 3 (sau Trung Quốc, Hàn Quốc) của Việt Nam.
Kim ngạch xuất nhập khẩu song phương trong 10 năm trở lại đây có sự tăng trưởng khá ổn định. Nhìn chung cán cân thương mại Việt - Nhật trong 10 năm qua tương đối cân bằng. Về đầu tư, năm 2019 Nhật Bản xếp thứ 4 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, với tổng vốn đăng ký 4,14 tỷ USD.
Ở lĩnh vực văn hóa, giáo dục… sự hợp tác có những phát triển vượt bậc khi số lượng du học sinh, thực tập sinh tăng gấp nhiều lần trong những năm qua. Giữa đại dịch Covid-19, Nhật Bản vẫn có những chính sách hỗ trợ đối với du học sinh, thực tập sinh người Việt Nam như gia hạn visa, hỗ trợ sinh hoạt, hỗ trợ khám chữa bệnh trong dịch…
Cựu Thủ tướng Abe Shinzo đã qua đời, nhưng tình cảm của ông, những việc ông làm cho Việt Nam, những hoạt động ông đóng góp cho mối quan hệ Việt - Nhật mãi là dấu ấn mang tính lịch sử.
Bùi Hùng (từ Tokyo)
https://vietnamnet.vn/cam-tinh-voi-viet-nam-cua-ong-abe-shinzo-vi-thu-tuong-co-doi-tay-mem-am-2038378.html
7.
Hoài Linh
Theo hãng tin Reuters, nghi phạm Yamagami Tetsuya, 41 tuổi, thất nghiệp, sống ở tầng 8 của một tòa nhà gồm nhiều căn hộ nhỏ. Tầng trệt của tòa nhà có nhiều quán bar và một quán karaoke đã dừng hoạt động. Thang máy của tòa nhà mà Tetsuya sống chỉ lên tới tầng 3 nên hắn phải lên xuống bằng cầu thang bộ để tới căn hộ của mình.
Hàng xóm của Yamagami Tetsuya cho biết, hắn là một người cô độc, thường không trả lời khi được chào hỏi.
Một trong những người hàng xóm của Tetsuya - một phụ nữ 69 tuổi sống ở tầng dưới căn hộ của đối tượng này kể đã nhìn thấy Tetsuya ba ngày trước khi ông Abe Shinzo bị ám sát. "Tôi chào nhưng anh ta ngó lơ. Anh ta chỉ nhìn xuống đất, không đeo khẩu trang và có vẻ lo lắng..., cứ như tôi là người vô hình. Anh ta dường như đang có điều gì đó vướng bận", người phụ nữ xưng là Nakayama kể với Reuters.
Bà Nakayama cho biết, bà trả 35.000 Yen tiền thuê nhà mỗi tháng và cho rằng những hàng xóm xung quanh cũng trả số tiền tương tự.
Một phụ nữ Việt Nam, tên là Mai, sống cách căn hộ của Tetsuya hai cánh cửa cho biết, người đàn ông này dường như không thích giao tiếp với mọi người. Cô kể: "Tôi đã thấy anh ta vài lần. Tôi cúi đầu chào anh ta trong thang máy nhưng anh ta không nói gì".
Yamagami Tetsuya đã lên kế hoạch kỹ lưỡng trong nhiều tháng
Theo đài NHK, nghi phạm dành nhiều tháng để lên kế hoạch sát hại cựu Thủ tướng Abe Shinzo, hắn thậm chí còn tới các sự kiện vận động bầu cử mà ông Abe Shinzo có mặt, gồm cả đi tới nơi cách nhà 200km.
Tên này còn cân nhắc tiến hành một vụ đánh bom rồi sau đó mới chọn súng.
Nghi phạm khai với cảnh sát về việc chế tạo súng bằng cách quấn các ống thép lại với nhau bằng băng dính, một số khẩu súng được làm từ 3,5 hoặc 6 ống thép cùng với các bộ phận mua được từ trên mạng.
Cảnh sát Nhật Bản tin rằng nghi phạm đã cố tình chọn khẩu súng có tính sát thương cao khi tiến hành vụ tấn công. Sau khi vụ việc xảy ra, cảnh sát đã tìm thấy các lỗ đạn trên một tấm biển gắn trên một chiếc xe tải vận động bầu cử, đỗ ở cách nơi ông Abe Shinzo đứng khoảng 20m. Cảnh sát tin rằng đó là hành động của Yamagami Tetsuya.
Trong một đoạn video được đài NHK đăng tải, ông Abe Shinzo đã quay về phía kẻ tấn công sau phát súng đầu tiên rồi gục ngã xuống đất sau phát súng thứ hai.
Nghi phạm có kinh nghiệm dùng súng
Video nghi phạm tiếp cận ông Abe Shinzo từ phía sau
Phát ngôn viên của hải quân Nhật Bản cho biết, có một người tên là Tetsuya Yamagami từng phục vụ trong Lực lượng phòng vệ biển từ năm 2002 đến 2005, song từ chối nói liệu đây có phải là nghi phạm sát hại cựu Thủ tướng Abe Shinzo hay không.
Yamagami này đã tham gia một đơn vị huấn luyện ở Sasebo, một căn cứ hải quân lớn ở phía tây nam Nhật Bản và được giao nhiệm vụ tại bộ phận pháo. Sau đó, người này được chuyển tới một con tàu huấn luyện ở Hiroshima. Một sĩ quan hải quân cấp cao nói với Reuters: "Trong thời gian phục vụ, các thành viên của Lực lượng Phòng vệ được huấn luyện với đạn thật mỗi năm một lần. Họ cũng làm công việc phân loại và bảo dưỡng súng".
Một thời gian sau khi rời hải quân, Yamagami đăng ký với một công ty nhân sự và cuối năm 2020 bắt đầu làm việc tại một nhà máy ở Kyoto với vai trò điều hành xe nâng. Theo báo Mainichi, Yamagami Tetsuya không gặp vấn đề gì và cho đến giữa tháng 4, anh ta nghỉ việc mà không xin phép và sau đó nói với sếp rằng anh ta muốn nghỉ việc. Tetsuya đã sử dụng hết ngày nghỉ của mình và kết thúc công việc vào 15/5.
https://vietnamnet.vn/mot-phu-nu-viet-ke-ve-nghi-pham-am-sat-ong-abe-shinzo-2038517.html
6.
Giấc mơ từ một cái chết
Suốt trong nhiều ngày, người ta nhìn thấy trên các trang mạng vô số những lời ai điếu dành cho cựu Thủ tướng Nhật Shinzo Abe. Trong mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Nhật, hình ảnh của ông Shinzo Abe không để lại nhiều ấn tượng cho người dân Việt như của các đời tổng thống Mỹ đến Việt Nam, hay cũng không được ủng hộ lạ kỳ như với Putin…
Về ông Shinzo Abe, dân Việt được nhìn thấy như là một người tận hiến cho quốc gia mình. Sự có mặt của vị Thủ tướng này trên chính trường Nhật để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong loạt các cải cách chính trị lớn mang tên ông, và thậm chí là thương hiệu kích thích kinh tế được công nhận trên toàn cầu của riêng ông, Abenomics.
Nhưng thời đại cầm quyền của ông Shinzo Abe không chỉ có tiếng thơm. Để bảo toàn cho công việc lãnh đạo của mình, ông Shinzo Abe đã thúc đẩy việc hình thành đạo luật Special state secrets: Những người tố cáo và báo giới ở Nhật Bản có thể sớm phải đối mặt với án tù dài hạn vì tiết lộ các báo cáo bí mật nhà nước, có thể bao gồm thông tin nhạy cảm về thảm họa hạt nhân Fukushima và mối quan hệ xấu đi của nước này với Trung Quốc. Nước Nhật đã rơi vào những cuộc tranh cãi khủng khiếp về việc đặt án tù cho các ngôn luận tự do. Theo luật này, các quan chức nhà nước và tư nhân làm rò rỉ ‘bí mật nhà nước đặc biệt’ sẽ phải đối mặt với án tù lên đến 10 năm, trong khi các nhà báo tìm cách lấy thông tin tuyệt mật có thể chịu án tù lên đến 5 năm.
Ông Shinzo Abe cũng là người cổ xúy và giúp cho nhiều dự án điện than ở Việt Nam, theo yêu cầu của Hà Nội. Và nỗ lực này của ông cũng khiến vào tháng 9/2019, ông bị từ chối, không được đọc bài phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu của Liên Hợp Quốc.
Nhưng ông Shinzo Abe là người đã mang nước Nhật trở lại với nhiều điều khác. Thái độ cứng rắn với Trung Quốc và Hàn Quốc đã tạo cho nước Nhật một vị thế mới. Bất chấp sự phản đối rộng rãi của công chúng, ông đã mở rộng chi tiêu quân sự của Nhật Bản và viết lại hiến pháp, cho phép lực lượng Phòng vệ Quốc gia của Nhật Bản được hoạt động ngoài biên giới nước Nhật để giúp đỡ các đồng minh đang bị tấn công. Ông cũng cho khởi động lại năng lượng hạt nhân, vốn đã không hoạt động kể từ thảm họa Fukushima năm 2011.
Cần thấy, mối quan hệ ngoại giao của ông Shinzo Abe với các nước khác, là giữa chính phủ với chính phủ, ít chạm đến người dân. Mục tiêu rất rõ: Nước Nhật phải là một quốc gia mạnh và thiết lập đủ các đường dây đồng minh trong một thời đại đầy bất an với đất nước mình. Chủ trương quan hệ chính phủ với chính phủ được đặt trên mọi thứ, nên Nhật luôn dẫn đầu trong việc tài trợ và giúp đỡ Việt Nam trong công việc phát triển, thậm chí xem nhẹ những vấn đề về tham nhũng và bất cập của thể chế trong suốt một thời gian dài. Có lẽ vì vậy, nên thủ tướng Shinzo Abe dù được coi như là chính khách luôn vì con người, nhưng chưa bao giờ ông đá động gì về vấn đề nhân quyền hay tự do tôn giáo ở Việt Nam.
Ngày ông mất, các trang mạng ở Trung Quốc và Hàn Quốc xuất hiện nhiều các ngôn luận reo mừng, vì cuối cùng, cái gai trong mắt họ đã mất. Ngược lại, nhiều nơi tiếc thương, trong đó có người dân Việt Nam. Và như đã nói ở trên, người dân Việt Nam thì không nhận được gì nhiều từ đường lối ngoại giao của thủ tướng Shinzo Abe, nhưng họ ủng hộ vì điều gì?
Rõ là, làm chính trị, sẽ bị phán xét ở nhiều góc độ khác nhau, nhưng ông Thủ tướng Shinzo Abe được kính trọng bởi vượt lên với tinh thần phục vụ quốc gia chứ không vì đảng của mình, hay vị thế của bản thân mình. Quyền lợi và phát triển của nước Nhật được ông Abe nhắm tới, dành cho tổ quốc và dân tộc chứ không nhằm giữ vững quyền lực chính trị của đảng hay tạo vây cánh, trục lợi cho một âm mưu cầm quyền lâu dài.
Nhiều người Việt trân trọng đưa lại các bức ảnh của ông Abe quỳ gối lắng nghe dân nói, hình ảnh ông cúi chào một cách khiêm cung, và cả cuộc đời giản dị của ông. Đến Việt Nam nhiều lần, nhưng chưa bao giờ ông Abe tổ chức đi xuống đường bắt tay dân chúng như các lãnh tụ khác, nên sự kính trọng lan rộng với ông Abe lúc này, có thể được diễn giải như một giấc mơ thầm kín của người Việt Nam về một lãnh tụ thật sự vì dân, vì đất nước.
So với các quan chức Việt Nam xuất hiện và luôn được hệ thống tuyên truyền và báo chí một chiều rầm rộ ca ngợi, bất chấp hậu quả về sau, ông Shinzo Abe không được lực lượng đó yểm trợ truyền thông. Nhưng ngược lại, rất nhiều người Việt biết và đứng lên tưởng niệm ông, như để bày tỏ về một giấc mơ về một Việt Nam khác, về những quan chức chân chính, và một chế độ sẽ phục vụ, sống và chết cho quê hương mình, chứ không nhân danh vì bất kỳ một lý tưởng nào khác.
https://nhacsituankhanh.com/2022/07/09/giac-mo-tu-mot-cai-chet/
5. Ngày 9/7/2022
https://www.facebook.com/quangvan.hoang.9/posts/pfbid09gKuy2YhV45sHjMZWmgAJymoNPLYtEUGvgpjnmYjhRKXr8efVfeEYa9wmrzaXPvVl
4.
https://www.facebook.com/vnu.vju/posts/pfbid0h6VmC529epEVfVNc1fCpWT43xpjUNyz7XUCfhG3Z9uQcG1BBR621uW6m4fwAWv3Ql
3.
https://www.facebook.com/thongtinchinhphu/posts/pfbid0nqUioEr66GFkBaRbX38EwAhxRgGSUUqE8dx6B5ZozkLKPfAvN3T3izy7GipaLgZYl
2.
https://www.facebook.com/thaidutruong/posts/pfbid02RyDD63yWU7NMCnVzxCLbUEJBv8RFYah5dy7mZmQUFNUoVMqA8rdzUMuwTJBqrVxul
https://www.facebook.com/dohoa.tinhhoaquantri/posts/pfbid02FsJGuWBXvaEhCGSiZU61aoADmwYxguPGEBDvUJqXJV8HZT86xdCPryfJdxbd7xz9l
1.
VÔ CÙNG THƯƠNG TIẾC CỰU THỦ TƯỚNG SHINZO ABE. Hưởng thọ 67 TUỔI
7. Ngày 10/7/2022, tại nhà ga xảy ra sự kiện
Trả lờiXóa"
益田高弘 đang ở 大和西大寺駅.
1 giờ · Nara, Nhật Bản ·
『献花台』
奈良の大和西大寺駅まで献花に行って来ました。
居ても立っても居られないとは、こう言うことを言うんだろう。人生で初めて献花をして来ました。
老夫婦から若い親子連れ、若いカップル、想定外の小学生だけのグループ、若い1人だけの女性、僕みたいなオッサン1人組。老若男女、様々な人々が献花に訪れていました。色んな世代の人に愛された政治家だったのだと改めて思い、ここで既にグッと来ました。僕が行った時の最後尾は500mにもなり、更に人が増えていました。