Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

25/03/2022

Mộ và bia mộ của Đô úy quận Giao Chỉ họ Thẩm thời Hán (thế kỉ 2) tại quê nhà Tứ Xuyên

Đây là một di sản văn hóa trọng yếu của Trung Quốc.

1. Nhân vật họ Thẩm đã từng được nhà Hán cử xuống trấn nhậm quận Giao Chỉ với chức danh đô úy. Tên của họ Thẩm không xuất hiện trong chính sử, mà chỉ thấy trên bia mộ hiện còn tại Tứ Xuyên. Đại khái là nhân vật sau thời Hai Bà Trưng (những năm 40 SCN) khoảng hơn nửa thế kỉ.

Cũng đại khái mường tượng là nhân vật đời sau của các nhân vật sau: Nhâm Diên (thái thú quận Cửu Chân từ năm 25 SCN), Tô Định (thái thú quận Giao Chỉ, đã bị Hai Bà Trưng trừng trị do tham lam), Lý Thiện (thái thú quận Nhật Nam rồi lại chuyển sang thái thú quận Cửu Chân). 

Họ Thẩm tới trị nhậm Giao Chỉ trước thời của Trương Tân (nhân vật đã tâu xin đổi "Giao Chỉ quận" thành "Giao Châu"), của Sĩ Nhiếp (nhân vật được tôn xưng là Nam Giao học tổ).

Bởi vậy, có thể tạm định vị họ Thẩm là sau thời Hai Bà Trưng và trước Sĩ Nhiếp.

2Có một nhân vật cũng được nhà Hán cử giữ chức Đô úy quận Giao Chỉ là Hồ Cống. Hiện chưa rõ Hồ Cống có quan hệ như thế nào với họ Thẩm.

3. Mộ và bia mộ của họ Thẩm vẫn hiện được bảo quản nguyên dạng tại huyện Cừ tỉnh Tứ Xuyên.

Gần đây, có một số học giả luận ra tên của vị này là Thẩm Trĩ, và niên đại là: sinh năm 82 (năm Kiến Sơ 7), mất năm 142 (năm An Nguyên 1).

Đi một ít tư liệu nhanh. Cập nhật dần.

Tháng 3 năm 2022,

Giao Blog
















---





























---

..

沈府君阙

图片版权归原作者所有

 

  沈府君阙位于四川渠县城北34公里的水口乡汉亭村燕家场,是汉阙中唯一的双阙幸存者。

 

  沈府君阙约建于东汉延光年间(122——125年),但其子阙已经毁废。两阙东西相距21.62米,阙高4.84米,造型古朴,雕刻精巧,状物逼真,形态生动,不仅是造型艺术中的又一珍品,而且是研究汉代生产、生活、建筑、交通工具及书法、雕塑、绘画艺术难得的实物资料。两千年来,世人纷纷前往观摩,其拓片流诸海外。

 

  1961年,沈府君阙被中华人民共和国国务院公布为首批全国重点文物保护单位。

 

  沈府君阙位于四川渠县城北34公里的水口乡汉亭村燕家场,是汉阙中唯一的双阙幸存者。约建于东汉延光年间(122——125年),但其子阙已经毁废。两阙东西相距21.62米,阙高4.84米。东阙之内侧有青龙浮雕,利吻紧咬玉环下之绶带,挣扎上仰,奋欲腾云。西阙之内为白虎浮雕,隆准短身,四足五爪,尾长而刚健,口亦紧咬玉环绶带,跃跃欲奔。

 

  阙周遍布反映汉代社会生产、生活的人物、动物和作物的浮雕,如独轮车、农商贸易、猎射、戏兔以及牛、羊、马诸畜和果树、水草等等。西阙铭文“汉新丰令交趾都尉沈府君神道。”其书法独匠,乃汉隶之佳品,其中之“沈”字肆意运笔之飘逸淋漓,为世罕见。

 

  两千年来,世人纷纷前往观摩,其拓片流诸海外。沈府君阙,造型古朴,雕刻精巧,状物逼真,形态生动,不仅是造型艺术中的又一珍品,而且是研究汉代生产、生活、建筑、交通工具及书法、雕塑、绘画艺术难得的实物资料。

 

  左、右阙形制相同,由台基、阙身、楼部及屋顶4部分构成,通高4.85米。台基,石一层,无刻饰。阙身为独石,略有收分,四角各刻 1柱。两阙内侧分刻青龙、白虎,正面居中刻展翅朱雀、铭文及铺首,左阙铭文:“汉谒者北屯司马左都侯沈府君神道”,右阙铭文:“汉新丰令交都尉沈府君神道。”楼部石 2层,第一层刻栌斗、纵横枋及铺首,四隅雕角神;第二层下段减地平西王母、三足鸟、蟾蜍、玉兔及求仙药的使者等;上段呈上大下小的斗形,1周斗6朵,正、背面作身弯曲的曲,侧面身很长,斗下浮雕仙女乘鹿、玉兔捣药、射猴及董永侍父图等。屋顶部均存石 1层,作重檐庑殿式。正、背面出檐56厘米,侧面出檐62厘米,刻出椽子、连檐、瓦当、瓦垅;其上脊饰已失去。

 

  此阙建筑构件刻得略显粗糙,两阙斗多不对称,装饰雕刻都很精美。减地平之外,青龙、白虎、射猎图及角神是浮雕和高浮雕,为现存四川诸阙中出现最早的技法。四川汉石刻独轮车的形象,仅此与渠县另一阙有之。隶书铭文飘逸而不为绳墨所拘,在汉隶中亦属少见。

 

  中华人民共和国建立后建亭保护,80年代初国家拨专款修建围墙,并由专人看管。

http://www.wenwuchina.com/article/201814/306846.html
..










渠县汉阙
来源: 浏览:199 点赞:0 时间:2021-04-25 下载此页

渠县境内分布有6处7尊汉代石阙,是全国汉阙分布最为密集的区域,因此被命名为“中国汉阙之乡”。渠县汉阙中最著名的冯焕阙和沈府君阙早在1961年就被列为全国第一批重点文物保护单位。


2001年,国务院公布第五批全国重点文物保护单位,渠县境内的蒲家湾无铭阙、王家坪无铭阙、赵家村东无铭阙、赵家村西无铭阙与首批全国重点文物保护单位冯焕阙、沈府君阙合并,合称“渠县汉阙”。


图片1.png


渠县汉阙•王家坪无铭阙


王家坪无铭阙建于东汉,朝向东南,原为双阙,现仅存左阙,右阙、子阙及阙顶均毁,1998年复原阙顶,阙高5.37米,建造风格与赵家村东、西无铭阙相似。阙身正面素平无铭文,唯上端浮雕朱雀,下端浮雕饕餮,西侧面为青龙。阙楼,枋子层四角为力士, 楼部第三、四层石块四周布满精美雕刻,如荆轲刺秦、玉兔献药、日神、月神、戏虎等场面以及负重者、人首鸟身等,其画面栩栩如生,保存较好。 


王家坪无铭阙于1956年被四川省人民政府公布为第一批省级文物保护单位。2001年国务院将渠县6处汉阙合并,以“渠县汉阙”的名义公布为第五批全国重点文物保护单位。


图片2.png


渠县汉阙•沈府君阙


沈府君阙建于东汉安帝末延光年间(公元122~125年),朝向东南。双阙,子阙已毁,青砂石质。两阙俱高4.54米,相距21.62米,均由阙基、阙身、阙楼、阙顶四个部分组成,是一座完整的仿木结构建筑。 右阙后方立有清道光二十九年(1849)元邑侯王椿源立《沈府君神道碑亭记》石碑一座。


两阙阙身正面皆上镌朱雀,下镌饕餮,中刻铭文,右阙“汉新丰令交趾都尉沈府君神道”,左阙“汉谒者北屯司马左都侯沈府君神道”。左阙内侧浮雕一青龙,右阙内侧为白虎。阙楼由枋子、介石、斗拱三层组成。枋子层四角圆雕角神,正面中心雕铺首。介石层四周浅刻“西王母”等仙人及神话动物图案。二阙楼部的斗拱层向上斜外挑出,正、背面分别为两朵一斗两升曲拱,两侧各有一朵曲拱,其间刻戏虎、裸体人捉鸟、董永侍父、玉兔捣药等内容。阙顶,双层檐,筒瓦,庑殿式。 

 

1961年,沈府君阙被国务院公布为第一批全国重点文物保护单位。2001年国务院将渠县6处汉阙合并,以“渠县汉阙”的名义公布为第五批全国重点文物保护单位。


图片3.png



渠县汉阙•蒲家湾无铭


蒲家湾无铭阙建于东汉,朝向东南。此阙原为双阙,现右阙及子阙已毁,仅存左阙,由阙顶、楼部、阙身、阙基组成。阙体宽1.18米,厚0.82米,阙基陷于土中,长1.78米,宽1.5米,占地面积2.67平方米。阙身与渠县诸阙不同,系两石相接而成,阙所用石材为青灰色长石石英细砂岩。阙身正面为素面无铭文,唯上端浮雕朱雀,西侧浮雕青龙。楼部雕刻的枋子、斗拱等建筑构件,均与沈府君阙相近。顶部为单檐,无殿式。雕刻内容与沈府君阙大体相近,如独轮车、农商交易。猎射、骑鹿、玉兔椿礁等。楼部又一少见的禾本植物,为研究汉代农作物品种提供了研究资料。该阙建于汉代中晚期。因无铭文,阙主人尚不能考证。


蒲家湾无铭阙于1956年被四川省人民政府公布为第一批省级文物保护单位。2001年国务院将渠县6处汉阙合并,以“渠县汉阙”的名义公布为第五批全国重点文物保护单位。


图片4 (1).png


渠县汉阙•赵家村东无铭阙


赵家村东无铭阙建于东汉,朝向东南。原为双阙,现存左阙,右阙、子阙及阙顶均毁,所存左阙阙顶亦毁。阙高3.96米,建造风格与赵家村西无铭阙及王家坪无铭阙相似。阙身正面素平无铭文,唯上端浮雕朱雀,西侧面为青龙。枋子层四角为力士,承托整个楼部。楼部四周布满雕刻,如妇人执物、戏虎、猎射、谒见、铺首等。此阙以背部猎射场面引人入胜。


1956年,赵家村东无铭阙被四川省人民政府公布为第一批省级文物保护单位。2001年国务院将渠县6处汉阙合并,以“渠县汉阙”的名义公布为第五批全国重点文物保护单位。


图片5 (1).png


渠县汉阙•赵家村西无铭阙


赵家村西无铭阙建于东汉,朝向东北。原为双阙,现存右阙,左阙、子阙及阙顶均毁,右阙阙顶亦残。阙高3.95米,建造风格与赵家村东无铭阙及王家坪无铭阙相似。阙身用青砂整石制成,正面素平无铭文,唯上端浮雕朱雀,下雕玄武,左侧面为白虎。阙楼由枋子层、介石层、斗拱层、方形斗石四层组成。枋子层四角为力土,承托整个楼部。楼四周布满雕刻,如六博、送别、猎射、仙人骑鹿、铺首、谒见、戏虎等图案整个雕刻内容在渠县诸阙中是较为精彩的一处。其雕刻技法亦纯熟多变,四角力土专家称其是“汉代圆雕艺术的神品”。

       

1956年,赵家村西无铭阙被四川省人民政府公布为第一批省级文物保护单位。2001年国务院将渠县6处汉阙合并,以“渠县汉阙”的名义公布为第五批全国重点文物保护单位。


图片6 (1).png


渠县汉阙•冯焕阙


   冯焕阙为渠县六阙中唯一有建造年代及阙主人的阙,建于公元121年,朝向西南。原为双阙,西阙及子阙已毁,现存东阙,青砂石质。阙高4.40米,由阙基、阙身、阙楼、阙顶四个部分组成,是一座完整的仿木结构建筑。阙身正面三柱两开间,铭文“故尚书侍郎河南京令豫州幽州刺史冯使君神道”,铭文下刻一饕餮。阙楼由枋子层、介石层、斗拱层组成。枋子层四角斜出枋头;介石层满布方胜文图案;斗拱层向上斜挑出,呈倒梯形,雕刻斗拱,正、背面拱眼壁上分别雕青龙、玄武。阙顶,庑殿式,双层檐,筒瓦精雕草叶纹。

 

   1961年,冯焕阙被国务院公布为第一批全国重点文物保护单位。2001年国务院将渠县6处汉阙合并,以“渠县汉阙”的名义公布为第五批全国重点文物保护单位。 


http://dzwhzysjk.com/index/index/article/id/385.html


..

发布时间:2022-03-04 10:36

被称为“活化石”的汉阙已有近2000年历史,是中华民族重要的文化遗产,在中国西部尤其是四川现在还有不少遗存,特别是在被称为“中国汉阙之乡”的渠县占全国的两成以上。然而,许多汉阙的主人是谁,一直没能破解,成为千古之谜。

本文以沈府君墓阙为例,采用“离合体”等方法对“标识字”进行分析,并查阅对照《华阳国志》《永昌府志》等文献,结合实地调研确定沈府君为东汉永昌太守、巴郡渠县人沈稚,阙文是两幅“字谜”,由沈稚自己书写。根据五行哲学、古天文学和阙文离合研究,对照冯焕、郑纯等名人去世年份,推测沈稚很可能出生于公元82年(建初七年)11月25日,去世于公元142年(汉安元年)6月25日。东汉隶书使用广泛,字谜盛行,天文学发达,五行学深入人心,“离合体”方法在破解汉阙铭文及其他文化谜题方面可能还有较大潜力,值得关注。

渠县六处汉阙分别为冯焕阙、沈府君阙、王家坪无铭阙、蒲家湾无铭阙、赵家村东无铭阙和赵家村西无铭阙,其中冯焕阙、沈府君阙早在20世纪60年代就被国务院确定为全国第一批重点文物保护单位。学界关于汉阙的研究主要集中在建筑、历史文化、书法、图雕艺术等方面,对于汉阙的主人及其生平研究很少,目前渠县汉阙中只清楚冯焕阙的主人。

冯焕阙位于渠县土溪镇赵家村,建于东汉建光元年(公元121年)或者稍后一年。冯焕阙原为双阙,现仅存东阙的主阙部分,高4.38米,阙身正面铭文为“故尚书侍郎河南京令豫州幽州刺史冯使君神道”。由于冯绲是后汉名人被记入历史,顺便把他父亲冯焕的情况也带上一笔,因此冯焕阙的主人就完全清楚了。冯焕生于何年不知,去世于公元121年,东汉巴郡宕渠(今渠县)土溪镇人。自幼勤奋好学,被举孝廉,选入尚书台,从郎中逐步升为尚书侍郎。据《后汉书列传第二十八》记载,冯绲(?—公元167年),字鸿卿,巴郡宕渠(今渠县)人,幽州刺史冯焕之子,东汉名将。《后汉书》还记载:“帝愍之,赐焕钱十万,以子为郎中。”冯绲早年因帮助父亲洗罪而闻名,历任郎中、郡诸曹史、广汉属国都尉、御史中丞、陇西太守、辽东太守等职。延熹五年(公元162年)拜车骑将军,后因多次受宦官诬陷,最终逊位归家。永康元年(公元167年)十二月,冯绲去世,谥号桓侯。冯焕之阙较矮,可能是因为墓、阙、碑都是在他平反昭雪后由他的旧部攒钱所修,以实用为上,故简朴。但冯焕实现了死后回乡安葬的愿望。从冯焕、冯绲简历可知,冯绲的任职至少46年,他的父亲成就了他。

沈府君阙位于渠县汉碑乡汉亭村燕家场(沈公湾),是渠县汉阙中唯一的双阙,并且铭文完整,但子阙已毁。两阙相距21.62米,均高4.84米。双阙形体基本一致,肯定是一个墓主,皆由阙基、阙身、枋子层、介石、斗拱层、屋顶组成。阙身正面均有铭文,东阙刻“汉谒者北屯司马左都候沈府君神道”,西阙刻“汉新丰令交趾都尉沈府君神道”(详见左下二图)。二阙铭文上端均镌朱雀,下端镌饕餮。东阙内侧浮刻一青龙,西阙内侧浮雕一白虎。两阙楼四角雕力士,四面为汉代社会生产、生活情景及动植物的浮雕。沈府君阙造型古朴、雕刻精巧、状物逼真、形态生动,不仅是造型艺术中的珍品,而且是研究汉代生产、生活、建筑、交通工具及书法、雕塑、绘画艺术难得的实物资料,尤其是书法独特,“沈”字肆意运笔之飘逸淋漓,为世罕见,猜测很多。清道光二十九年(公元1849年)县令王椿源修建的“护阙亭”,撰有《沈府君神道碑亭记》并立石碑记其事,说沈府君不是大竹人,也不是邻山人。但沈府君是谁?王椿源说“沈君名无可稽”,史书没有记载,无从考证。

根据古代落叶归根习俗,人死后都埋葬在出生地,冯焕也是如此,说明沈府君可能是渠县汉碑乡汉亭村燕家场人,现在的燕家场在历史上叫“沈公湾”。沈府君阙比冯焕阙高,更有气派。据考证,沈府君阙略晚于冯焕阙,建造具体时间不清楚,学界推测建于东汉延光年间(公元122—125年)或者2世纪30至40年代。石阙四周有大量反映汉代社会生产、生活的人物和动植物浮雕,如独轮车、农商贸易、猎射、骑鹿、戏虎以及牛、羊、马诸畜和果树、水草等。其中,射猎场面中有两人为裸体,实为少见;还有西王母、董永侍父、青龙、白虎、朱雀等,但没有发现玄武,有的学者认为可能是石头风化脱落,有的学者则主张原来就没有。本文赞同没有雕刻玄武神兽,这与阙主身份有关,也是一个隐喻、暗示,后面会用到“玄武”。

沈府君阙铭文“汉谒者北屯司马左都候沈府君神道”和“汉新丰令交趾都尉沈府君神道”历来被世人纷纷摹拓并广泛流传,收藏者称之为“如得异宝”,说明具有极高的艺术水准和研究价值。铭文笔法在汉隶中独树一帜,或者说没有先例,但与冯焕阙铭文的字形有相似之处,说明是同一人书写。《舆地纪胜》评价,铭文中之“沈字、道字、丰字,发笔皆长过三四寸许,令字、交字两笔皆长,君字中笔亦长”,为诸阙之所未见。清人王椿源《沈府君神道碑亭记》载,唐代张怀瓘曾赞沈阙的书法“腾飞扬波,自晋魏以来所能仿佛也”。这些字就是“标识字”,它告诉后人可以从这些字破解历史密码并揭开谜底。

什么是“离合体”?简单地说就是拆字、猜字谜,把汉字分离再组合成新字。最有名的是“虫二”的典故。泰山和西湖都有“虫二”两字,许多人不解其意。1961年,文学大家郭沫若在“虫二”两字周围画了两笔,“虫二”就变成了“风月”。“风”的繁体字是“風”,“虫二”两个字没有边框,表示“风月无边”的意思,用来形容风景美好,给人一种无边无际的舒适感。上述拆字的方法就是“离合体”。

“离合体”又称“增损体”“拆字”,是汉字字谜的一种编制及猜射体例。这种体例是通过文字的笔画、偏旁部首的增、损、离、合等变化,使谜面与谜底相合,实质是文字游戏,是汉字的艺术,在世界上独一无二。“离合体”的破解方法包括增补法、减损法、离合法、参差法、移位法、倒影法、盈亏法、叠字法、推理法、问答法、借笔法、半联法、残缺法、方位法、转运法、一字反义法、异形拆拼法、拆字提义法等变换技巧,其关键点在于把字的形与义、拆与合、圆与方、动与静等灵活运用,把握好“拆字”与“提义”、“组合”与“方位”、“增补”与“转动”、“减损”与“推理”、“移位”与“残缺”等关系。比如“镜中人”猜“入”字,将人字照在镜中,就反射出“入”字来;“转业到厂”猜“严”字,其上半部分就是“业”字转了个身;“善始善终,一心到底”猜“总”字,取“善”字的开头和末尾,再将“心”放在底下,就成了“总”字;“孔雀东南飞”猜“孙”字,谜底根据地图的方位——上北、下南、左西、右东定位,将“孔”去其东(右)、“雀”失其下(南),“孙”字即成;“三乘七是多少?”猜“基”,谜底拆成“共二十一”;“多劳多得,少劳少得”猜“罗”字,取“多劳多得”四字,少去“劳、得”剩“多多”,转义扣“四夕”成“罗”字。字谜在东汉很盛行,后人又将其发扬光大。

曹石珠认为,“离合,主要指离合汉字,其本质是离合汉字的结构。离合主要包含拆字、并字两种修辞格。”简单来说,离合是一种具有一定主观倾向的文字拆合之法。离合姓名,即可理解为对姓、名之汉字进行各种拆分与组合的文字活动,主要用于离合自家的姓名。王利器认为也有离合别人姓名的情况。在古代尤其是汉代,离合自家的名是一种常见现象。古人著书有不愿直署姓名而隐寓于离合字中的癖好,我国古代许多名著都没有作者,而是后人考证出来的,比如《红楼梦》《西游记》等。最著名的例子是《华阳国志》的作者“常璩”也是成都人用“离合体”考证出来的。刘咸炘认为,《华阳国志·序志》末“驷牡骙骙”至“人远乎哉”这一段文字,“文句明而意义模糊,不晓所谓,向来校勘考证者,亦都不言”“细审之,乃知是离合姓名也”,“东汉末多有此体”。刘咸炘作了如下分析:

“驷牡骙骙,万马龙飞。陶然斯犹,阜会京畿”中的“驷”离“马”存“四”、“陶”离“阝”存“匋”,“四”与“匋”可合为“蜀”字(从隶书别写)。

“麐获西狩,鹿从东麋。郇伯劳之,旬不接辰”中的“麐”(一说作“麏”)离“鹿”存“君”,“郇”离“旬”存“阝”,“君”与“阝”这一部首可合为“郡”字。

“尝兹珍嘉,甘心庶几。忠为令德,一行可师”中的“尝”(甞)离“甘”存“尚”,“忠”(中)离“一”存“巾”,“尚”与“巾”可合为“常”字。

“璝玮倜傥,贵韬光晖。据中体正,平揖宣尼”中的“璝”离“贵”存“王”,“据”(據)离“手”(“平”当为“手”之误,或因隶而变)存“豦”,“王”与“豦”即合为“璩”字。

“导以礼乐,教洽化齐。木讷刚毅,有威有怀”中的“导”(導),离“寸”(诗中作“木”,亦是隶变之故)存“道”。

“锵锵宫县,磬筦谐谐。金奏石拊,降福孔皆”中的“锵”,离“金”存“将”。

“综括道检,总览幽微。选贤与能,人远乎哉”中的“综”(一说作“揔”),离“怱”存“手”,“选”(選)离“人”存“巽”,“手”与“巽”合为“撰”字。

上面的离合字连通即为“蜀郡常璩道将撰”,《华阳国志》采用“离合体”方法将作者信息隐含在书末。

刘复生对《华阳国志》末卷“离合诗”也进行了研究释读,特别指出不同版本的字体可能不同,离合结果也不同,一定要对照原本、繁体字。比如“尝兹珍嘉,甘心庶几。忠为令德,一行可师。”上联“尝”繁体为“嘗”,原文当为“甞”字,“嘗”之异体。“甞”离“甘”存“尚”。下联“忠”诸本为“中”字,任乃强的校注本根据《左传》改为“忠”,不当改。“中”离“一”存“巾”,合而为“常”字。又如“导以礼乐,教洽化齐。木讷刚毅,有威有怀”。“导”的繁体为“導”,当离“寸”,存“道”字。刘咸炘指出,盖隶“寸”有作“木”者。此外,“综括道检,緫览幽微。选贤与能,人远乎哉”。上联“综”,任乃强校注本依嘉庆廖刻本作“综”。《四部丛刊》影印明钱叔宝钞本、明嘉靖蒲州张佳胤刻本、商务印书馆影印明吴琯《古今逸史》本等作“揔”,才是原本。“揔”离“怱”存“扌”。“緫”字疑有误,待考。下联“选”繁体作“選”,当离“辶”存“巽”。刘咸炘指出,东汉《参同契》以“人吉”为“造”字,以“人”代“辶”。以上二句隐喻“撰”字。

刘咸炘认为,《越绝书》《参同契》作者,自离合姓名,明人发之。这就是说,《越绝书》《参同契》两书之离合姓名,是明代大学问家杨慎的研究成果。杨慎从《越绝书》中发现隐喻,用离合方法考证出《越绝书》作者为袁康、吴平。

“离合体”主要流行于东汉魏晋南朝以至唐宋时期。这种文字游戏并没有什么实质性的积极意义,但作为历史上的一种文体现象不应被忽略,有可能成为推断某些古籍作者的方法之一,尤其是对于那些年代久远且很有争议的古籍,因此应该予以重视的。本文正是基于这种思路和方法,对沈府君阙文进行了试探性研究。

冯焕阙铭文与沈府君阙文的字形有一脉相承之势。这种伸胳膊抻腿的隶书体被称作“八分书”。有学者认为,冯焕阙文“字体左右舒展,波磜伸张,极尽奇纵盘桓之势,与沈君阙并称”。北宋的洪适在《隶释》中指出,《沈府君阙》“此字(沈府君阙)及冯焕、王稚子阙,皆是八分书,张怀瓘所谓‘作威投戟、腾气扬波’者也”。

什么是“八分书”?学界众说纷纭,存在很大争议,原因在于唐朝以前对“八分书”有不同的表述。比较流行的说法是东汉王次仲创造的这种书法技艺,是割程邈隶字的八分取二分,割李斯的小篆二分取八分,故名八分,实际上就是隶书。正因为王次仲创建了“八分法”,中国汉字形态才得以最终确定,并且解决了象形文字与书写之间所有矛盾,同时实现了汉字笔画形态的规范化。但从考古实证来看,“八分书”在战国末期或秦始皇时代就有了,在两汉时期发扬光大,于唐末逐渐消亡。多数学者认为,汉字书写左右对称呈“八”字形态,“八分者,若八字分散”。这一观点是否正确有待进一步研究,但对破解沈府君阙有帮助。沈府君阙文就是八字形态,冯焕阙也是。把“八”字故意放大,吸引读者眼球,就是“标识字”。比如沈府君阙的“沈”“道”“都”“左”等字,“八分”特征十分突出,有笔画出格、有明显长尾现象。本文的研究就是对“标识字”进行离合分析。

1.沈府君是哪里人?

从“八分法”和“离合法”入手,对于笔画出格“标识字”作为暗号、密码、标记进行分析。东阙“汉谒者北屯司马左都候沈府君神道”铭文中,“者、屯、都、沈、道”,笔画很长,应该作为“标记字”提取。“汉”字是朝代、时间,“谒”字笔画不长,暂时可以不管。关键是“沈、道”二字,拖尾特别长,超出常理和预想,需要高度关注,应该隐喻“沈府君说话”,就是自己说自己,自己写自己,这是一个突破口,是密码通道。从“者”字离“耂”取“日”,从“沈”字取“乚”,组合成“巴”字。从“都”取部首“阝”与“君”组合成“郡”。“道”字,离“首”取“辶”,同“辵”,表示“行走的人”。刘咸炘指出:以“人”代“辶”。“道”即说,表示“人说”。上述离合字连通表明沈府君是巴郡人。

2.沈府君是谁?

《华阳国志》和《永昌府志》中均有记载,东汉巴郡人沈稚,永昌太守。那么,沈府君是不是沈稚?本文继续用离合法分析阙文。姓沈,不必说了,关键是名字。古代名与字分开,以单字为多,如冯焕、冯绲等。东阙的“屯”字笔画特别长,作为“标识字”进行分析。“屯”字,意思是难也,像草木初生,屯然而难。甲骨文、金文中的“屯”字形不同,但都表示幼芽破土而出的形状。因此,“屯”表示禾苗,取义“禾”。进一步分析,“屯”表示“幼禾”,就是“稚”字的含义。实际上,从东阙就大概知道了沈府君与“禾苗”有关,与“稚”有关。如果从古代单名来说,基本可以肯定就是“沈稚”了。从西阙“汉新丰令交趾都尉沈府君神道”的离合分析可以进一步证实这一判断。从“八分书”的没有出格的非标识字“尉”与“新”入手,“尉”字可以分离出尸、示、寸,保留“尸”字。如前所述,古时“寸”通“禾、木”,保留“禾”字。刘咸炘指出,盖隶“寸”有作“木”者。“新”字最早见于甲骨文,本义是指用斧子砍伐木材,《说文解字》解释“取木也”,是“薪”的本字。“新”字形声从辛,从“新”分离提取“辛”字。“辛”古代为刑刀,代表军人的武器。把“禾”“尸”“辛”组合可以得到“稺”字,这是“稚”的异体字、繁体字,表示幼小、幼禾、小木等含义,引申为孩童、幼苗的意思。《说文》曰,稺,幼禾也;《韩诗传》曰,稚,幼稼也。综上所述,从沈府君石阙两句铭文,可以离合出来“巴郡人沈稚”。可见,沈府君铭文就是两幅字谜,隐喻墓主的真实姓名。这就是“离合体”的神奇精妙之处!

东汉时期我国人口的平均寿命只有22到26岁。经统计,东汉皇帝之中仅有刘秀(63岁)、刘协(53岁)和刘庄(47岁)超过了40岁,仅占23.08%;另有6人在20岁至39岁之间,占到了46.15%;更有多达4人寿命在20岁以下,占比30.77%。生卒年份可考的东汉13位帝王,平均寿命仅26.71岁,远低于西汉的37.67岁。冯绲去世于公元167年,公元121年任郎中,那时至少20岁,可能活了66岁,算是高寿了。人生七十古来稀,假定沈稚享年在40至70岁之间,再根据古天文学分析其生卒年月日。

沈府君阙的雕刻图画相比于渠县其他汉阙,其独特之处有裸体射猴、董永侍父、独轮车,唯独没有玄武(龟与蛇的混合体、神兽),铭文上部都有凤凰。董永侍父表示孝子,说明沈稚是举孝廉进入官场。谁推荐的他?除了官府更可能是老乡冯焕。东汉时期文字游戏很盛行,都喜欢把自己身世藏于笔画中。在阙文中的“沈、道”拖尾很长,超出常规,隐喻沈稚当时还活着,证明是本人生前所写,东汉时期盛行名人自己写碑文并深藏自己信息,主要通过隶书变形来暗示。沈府君阙铭文笔画豪放,体现的是军人气质,说明沈稚是武官。沈字拖尾很长,除了表示他活着,同时表示属性为蛇,长尾表示“蛇”。在五行学中,凤凰和蛇属于“火”,雕画中没有出现的“玄武”属于“水”(暗藏的密码)。东汉时期人们往往把自己的生命寄予动物身上,分析人的生卒必须从“活的”动物开始,研究沈稚的出生年份必须从铭文中找到动物。沈府君阙雕画中动物很多,包括人、青龙、白虎、凤凰、猴子等,特别是猴子被裸体人射猎,说明不在考虑之列。青龙、白虎、凤凰是其他汉阙也有的神兽,不具有唯一性。但凤凰在铭文之上飞翔,说明有特殊含义,必须纳入分析之列。沈府君两句阙文中只有“司马”官名与动物“马”有关,马是阙文唯一动物,因此先从“马”字入手。马属于“火、午”,也与“火”有关,特别突出了“午”。东汉时期也把“马”属性归于“水”,因为马的繁体字“馬”有四点水。因此,从五行和风俗出发,本文依据“火、水、午”来推算沈稚的生卒时间。

1.沈稚的出生年份

先分析沈稚出生于哪年。根据五行和干支,马、凤凰都属于火,马、玄武都属于水,并且马对应“巳午”,中午太阳。“火”对应天干为“丙丁”、对应地支为“寅卯”,“水”对应天干为“壬癸”、对应地支为“子亥”。假定沈稚享年在40岁到70岁之间,并且只能在建武元年(公元25年)到永寿元年(公元155年)之间选择合适的年份。

第一种选择。如果以“马”定“年”,那么只能在“丙丁、壬癸、寅卯、子亥、巳午”的组合中选择,并且一定要带“午”字,因为这是“马”的特点。研究发现,有丙午(公元46年)、壬午(公元82年)、丙午(公元106年)、壬午(公元142年)可供选择,但只有干支“壬午”合适,对应的时间是建初七年(公元82年)和汉安元年(公元142年),那么沈稚生于公元82年、去世于公元142年可能性较大,享年60岁,刚好一个甲子。我们估计,活一个甲子不是沈稚能知道的而是巧合,因为沈稚只知道自己生日但不会知道卒日。

第二种选择。如果以“凤凰”定“年”,那么必须去掉“巳午”,可以在“丙丁、寅卯”中选择。研究发现,其对应的干支只有丙寅、丁卯(分别是公元66年永平九年、公元67年永平十年)和丙寅、丁卯(分别是公元126年永建元年、公元127年永建二年)。因此,沈稚生于公元66年、去世于公元126年可能性较大,享年也是60岁,一个甲子,这是由干支的循环决定的。

第三种选择。如果放宽条件,可以不带“午”也可有“午”,则有干支丁亥(公元27年)、壬寅(公元42年)、癸卯(公元43年)、丙午(公元46年)、壬子(公元52年)、丁巳(公元57年)、癸亥(公元63年)、丙寅(公元66年)、丁卯(公元67年)、丙子(公元76年)、壬午(公元82年)、丁亥(公元87年)、癸巳(公元93年)、壬寅(公元102年)、癸卯(公元103年)、丙午(公元106年)、壬子(公元112年)、丁巳(公元117年)、癸亥(公元123年)、丙寅(公元126年)、丁卯(公元127年)、丙子(公元136年)、壬午(公元142年)、丁亥(公元147年)、癸巳(公元153年)等可供选择。组合太多,就无法确定了,这已经超出古天文学能力范围。因此,只能在前面两种组合中选择。

根据古天文知识,生卒年份必须带“午”字,东汉只有这两个“壬午”符合假设的时间区间,据此推测沈稚生于公元82年(东汉建初七年、壬午年),卒于公元142年(东汉汉安元年、壬午年),享年60岁,符合专家推策沈府君阙建于公元2世纪30—40年代的判断。如果不带“午”字,沈稚生于公元66年、卒于公元126年可能性较大,享年也是60岁,但与“马”字不符。

2.沈稚的生卒月日

研究古代的文化现象必须用“还原法”,将其还原到当时的社会状态去理解古人的思想情怀和认知。古代天文学家为观测天体运行而划分了二十八个星区(民间称为“二十八星宿”),用来说明日、月、五星运行所到的位置。这种方法的起源,从考古看二十八星的说法至少在战国时期就有了,它把南中天的恒星分为二十八群,共四组,每组各有七个星宿。“宿”就是星座之意,表示日月五星所在的位置。“二十八星宿”分为东方苍龙七宿:角、亢、氐、房、心、尾、箕,北方玄武七宿:斗、牛、女、虚、危、室、壁,西方白虎七宿:奎、娄、胃、昴、毕、觜、参,南方朱雀七宿:井、鬼、柳、星、张、翼、轸。上述每宿包含若干颗恒星。这种方法作为中华传统文化的重要组成部分,曾广泛应用于古代的天文、农业、灾害、宗教、文学等领域,产生了重要而深远的影响。“二十八星宿”是古天文学的基础概念,属于天文科学领域。从古天文可知,月日对应“二十八星宿”,“北屯”表示方位在北,“交趾”表示方位在南。

第一种可能的推测。根据“天人合一”观点,沈稚的出生要从最早的官位“谒者”推断。谒者,古时泛指传达、通报的奴仆,就是今天的秘书工作。“谒”即拜见,谒见,“使者惧而失谒,跪拾谒”。在北方七宿(北屯)中,“谒者”对应“壁宿”(文书工作、图书库)和“危宿”(从“谒”推测“跪”,“跪”与“危”相通)。那么,沈稚生于壬午年、壁月、危日,即壬午年、亥月、子日,由此得到两种可能:一是公元82年11月13日,二是公元82年11月25日。

根据“天人合一”观点和天干地支对应关系,沈稚卒日可从官位“新丰令”推断。在南方七宿,“新丰令”对应的星宿是“柳宿”(斧头、一棵树)和“轸宿”(独轮车、朱雀尾巴),因此沈稚卒于壬午年柳月轸日,即壬午年、午月、巳日,由此得到三种可能:一是公元142年6月13日,二是公元142年6月25日,三是公元142年7月7日。

第二种可能的推测。方法与上述第一种相同,只是不考虑“午”字只从丙子、丙寅推演生卒年月日。从“谒者”推测沈稚生于丙子年、危月、牛日,即丙子年、子月、丑日,由此得到两种可能:一是公元76年12月15日,二是公元76年12月27日。从“新丰令”推测沈稚卒于丙寅年、柳月、鬼日,即丙寅年、午月、未日,得到两种可能:一是公元126年6月15日,二是公元126年6月27日。

至此,本文通过古天文学得到了沈稚生卒的可能时间,根据阙文和阙雕进一步推测得到两种可能。第一种是生于公元82年(建初七年)11月25日,卒于公元142年(汉安元年)6月25日;第二种是生于公元76年12月15日,卒于公元126年6月27日。如果必须考虑“马”的属性,第一种可能性最大。可见,沈稚很聪明,把自己的名字和生卒时间隐藏在阙文中,1800多年来没被破解,幸好石阙铭文完整清晰,可供后人研究探索,不然就成了真正的历史谜题。

本文提供了研究汉阙的方法,更重要的是研究思路,并没有给出完全彻底的定论,许多问题还要深入讨论,有的推论不一定正确。本文认为,“离合体”方法在破解古代汉字之谜尤其是无名难题方面,可能还有很大潜力,值得高度关注。可以肯定沈府君就是沈稚,是渠县沈公湾人,曾任洛阳谒者、北屯司马、左都候、西安新丰令、云南交趾都尉等文武官职,主要是军事官员,特别是曾任永昌太守,政绩突出。汉代在周边新归属的少数民族地区设置“属国”,“属国”行政长官称“都尉”,级别同于太守。交趾都尉实际就是交趾太守。政绩突出的郑纯,也曾任永昌都尉,后为太守。关于“交趾”说法较多,比如,先秦时交趾境域属百越支下骆越15分部之一,公元前257年,蜀国末代王子蜀泮率领其族民,辗转到达越南北部,建立瓯雒国,并自称为安阳王。公元前214年,在秦始皇统一六国以后,派大军越过岭南占领越南北部和广西、广东、福建,征服当地的百越诸部族,秦朝在这一带大量移民,设立了三个郡,其中越南北部归属于象郡管理。比较主流的说法是,公元前111年,汉武帝灭南越,并在越南北部地区设立交趾、九真、日南三郡,汉朝之后其地域范围历经演变,东汉时将交趾更名为“交州”(南交),交州最大范围及其文化遗迹位包括今广东省至越南北部。交趾的早期记载可见于《礼记》和《山海经》,如《礼记·王制》:“南方曰蛮,雕题交趾。”《山海经·海外南经》:“交胫国在其东,其为人交胫。”

关于沈稚的生卒时间,根据古天文学推测,可能生于公元82年11月25日,卒于公元142年6月25日,阙文由他自己生前撰写。根据同乡冯焕的简历,可以推测在公元110年前后,28岁左右的沈稚由老乡冯焕通过举孝廉方式推荐入朝任谒者,在官场大约32年。沈稚精通书法、离合体、阴阳五行,石阙铭文可能是他提前隐退之后写的。他知道自己官位到顶了,最大就是“交趾都尉”。“太守”之职为什么不说?一是交趾行政长官不称“太守”,只叫“都尉”;二是可能因为有某事得罪了顺帝刘保,不便提及。东汉云南边境很复杂,各种事端不少,很容易被免职甚至杀头。东汉永昌太守王寻因侵犯“蛮夷”引发战争,曹鸾和栾巴都因“上书极谏”被汉灵帝所杀。据推测,沈稚在公元135年至公元140年间回到渠县老家沈公湾,并提前建好了墓阙。冯焕阙文与沈府君阙文字体一脉相承,估计是沈稚为感恩举荐之人冯焕亲自书写,时间大约在公元121年前后。冯焕的冤死,对沈稚触动很大,因此在官场特别谨慎,自己的名字只好以字谜方式隐藏在阙文之中。

沈府君阙文的八分长尾字是“标识字”,故意在字形上留下特记,在字里留下密码,供后人破解。“沈”“道”二字拖尾特别长,暗指“沈稚自己说”。沈稚是渠县人也是大竹人,大竹“沈氏家谱”应该加上东汉永昌太守“沈稚”大名。渠县不但是“中国汉阙之乡”,更是“汉代太守之乡”,仅在东汉就诞生了5位太守。每一座汉阙都是一位名人的归宿,有铭文的汉阙可以用“离合法”探索墓主姓名,没有铭文的可以从地理方位和石阙雕刻图画找到线索,更多的还要依靠古天文学知识。渠县还有赵家村东西无铭阙、王家坪无铭阙、蒲家湾无铭阙等,国内其他地方无铭阙也不少,因此需要揭示的谜底还很多。

渠县沈府君阙所在地过去叫“沈公湾”,可能是沈稚的出生地。在武周久视元年(公元700年),分宕渠县(渠县)东部设大竹县,县城在今渠县汉碑乡沈府君阙南500米处燕家场(沈公湾),属蓬州。公元1849年渠县县令王椿源说沈府君不是大竹人,也不是邻山人,可能不对。在秦朝郡县制下,今大竹县一带属宕渠县。东汉末年,该地区属于巴西郡。公元618年废宕渠郡,设渠州,又分邻水,垫江增设邻山、盐泉(大竹)二县,四县同属邻州。邻山县城仍设在金城,盐泉县城在今童家镇境内。北宋建立后,大竹曾被并入邻山县。公元1133年复置大竹县,属渠州。公元1283年,邻山、邻水并入大竹。所以,说沈府君是大竹人、邻山人也是可以的,县令王椿源说的也许错了。

《华阳国志》中记载了巴郡沈稚:明帝乃置永昌郡治之,以蜀郡郑纯为太守,自郑纯后,有蜀郡张化、常员(有的史书写作常原、常元),巴郡沈稚、黎彪。在《永昌府志》第十一卷秩官里记载了太守沈稚,在“官师附(汉)”中有这样的记载:郑纯,郪人,太守;张翕,太守;曹鸾,巴郡人,太守;张湍,翕子,太守;刘安世,太守;冯灏,广汉人,太守;栾巴,内黄人,太守;张化,蜀郡人,太守;常员,蜀郡人,太守;沈稚,巴郡人,太守;黎彪,巴郡人,太守。东汉永平十二年(公元69年)哀牢举国归汉,明帝在其地设置了永昌郡,郡政府设在保山坝。在此后直至东汉终局的151年中,有20多人相继任郡太守,但《保山县志稿》(点校本)中,只记录了“永昌郡太守(两汉)”郑纯(明帝时任)、王寻(章帝建初元年任)、刘君世(质帝本初元年任)、冯灏(顺桓间任)、栾巴(灵帝时任)、曹鸾(灵帝时任)、吴顺(道人)、张化(蜀郡人、著名绩)、常员(蜀郡江原人)、沈稚(巴郡人、著名绩)、黎彪(巴郡人、著名绩)等11人,其中张化、常员、沈稚、黎彪都是来源于《华阳国志·中南志》的记载。上述11位东汉永昌太守中,郑纯是千古颂扬的“云南清官第一人”,张化、沈稚、黎彪等属于“著名绩”,吴顺属于“事母至孝”者。郑纯属于四川广汉人,任永昌太守10年(公元67—77年),在东汉明帝(公元57—77年)时期。他是永昌郡第一任太守,广汉郡郪县(今四川广汉)人,声名远扬是因为在西南边区的开拓发展中功绩卓著。汉代在周边新归属的少数民族地区设置“属国”,“属国”行政长官称都尉,级别同于太守。后来,东汉在其地设置了全国第二大郡——永昌郡。常员是四川崇州人(江原),历史记载:常勖(?—公元280年),字脩业,蜀郡江原人,祖父常员(原),牂牁、永昌太守;父常高,广令,早卒;从父常闳,汉中、广汉太守,一门显赫。常员与常璩是老乡,是否为族亲,待考。第二批四川历史名人(2020年)有常璩。常璩(约公元291年—约公元361年),字道将,蜀郡江原(今四川崇州)人,生于“文献故家”,得其叔祖父常宽《易》学、史学之真传,成汉时期曾任散骑常侍,公元347年东晋大将桓温伐蜀,灭成汉。常璩入晋后专注于修史,撰有《华阳国志》《蜀汉书》等。常璩所撰《华阳国志》记载了四川、云南、贵州全境以及陕西、甘肃、湖北部分地区的史实,记述时间远起于天地开辟之初,近止于晋永和三年(公元347年),是我国现存最早、最完整的一部地方志著作。常璩因为与常员是老乡,很了解他的情况,记载应该很准确。吴顺,字叔和,四川僰道(县)人也,事母至孝,赤乌巢其门,甘露降其户,察孝廉,永昌太守。冯灏,字叔宰,四川僰人也,少师事杨仲桓及蜀郡张光超,后又事东平虞叔雅,初为谒者,威仪济济,为成都令,迁越嶲太守,所在著称,为梁冀所不善,冀风州追迫之,隐居,作《易章句》及《刺奢说》,修黄老,恬然终日。我们从冯焕、冯绲、常员、王寻、冯灏、曹鸾、栾巴、常璩等人任职年份和生卒年时间推测,沈稚生卒年应该在公元80年至公元150年之间,符合前述的古天文学研究结论。

本文通过查阅《越南历史》《红河县志》,没有发现沈稚的记载。查阅《大竹县志》和《沈氏家谱》,沈稚出生地应该在渠县沈公湾。实地调研发现沈公湾现在没有沈姓了,但附近的大竹县童家镇等地沈姓很多,据当地人介绍,这些沈姓人几乎都是从渠县燕家场迁徙而来的,推论得到了部分印证。大竹沈姓有的是从“湖广填四川”迁徙而来,又主要来自湖北孝感等地。历史上沈氏名人很多,当代还有中国工程院院士沈忠厚,但没有把“沈府君”收入家谱,实为遗憾,原因可能是名字不清楚。《渠县志》(四)写道:“按照《华阳国志》(益郡志),永昌郡太守蜀郡郑纯、常元、巴郡沈稚、黎彪,此沈稚或即交趾都尉沈君。盖云南永昌府,去交趾为近。意者,由永昌太守移官其地耳。存疑待考。”本文应用“离合体”“还原法”“八分书”和五行学、古天文学、实地调研等多种方法试探了“存疑待考”的沈府君之谜,确认《渠县志》(民国版)猜测基本可信,但最终的结论还待考古发掘。

蔡艳秋、张永祥、汤忆玲参与了本文的讨论,任新建介绍了刘咸炘“离合法”、唐希鹏提供了古代天文学演算数据,王诤、王飞、郝玲玲、戴连渠、肖仁杰等提供了实地调研和资料帮助。

来源:达州日报网

http://www.dzrbs.com/html/2022-03/04/content_1217428.html
..

破解汉阙无名难题的“离合体”方法——以四川省达州市渠县汉阙沈府君为例

李后强 李海龙

〔摘要〕 被称为“活化石”的汉阙已有近2000年历史,是中华民族重要的文化遗产,在中国西部尤其是四川现在还有不少遗存,特别是在被称为“中国汉阙之乡”的四川省达州市渠县占全国的两成以上。然而,许多汉阙的主人是谁,一直没能破解,成为千古之谜。文章以沈府君墓阙为例,采用“离合体”等方法对“标识字”进行分析,并查阅对照《华阳国志》《永昌府志》等文献,结合实地调研确定沈府君为东汉永昌太守、巴郡渠县人沈稚,阙文是两幅“字谜”,由沈稚自己书写。根据五行哲学、古天文学和阙文离合研究,对照冯焕、郑纯等名人去世年份,推测沈稚很可能出生于公元82年(建初七年)11月25日,去世于公元142年(汉安元年)6月25日。东汉隶书使用广泛,字谜盛行,天文学发达,五行学深入人心,“离合体”方法在破解汉阙铭文及其他文化谜题方面可能还有较大潜力,值得关注。

〔关键词〕 汉阙;沈府君阙;离合体

〔中图分类号〕K879 〔文献标识码〕A 〔文章编号〕1008-0694(2022)01-0014-13

〔作者〕李后强 教授 博士生导师 四川省社会科学院 成都 610072

李海龙 四川省社会科学院智库工作处 成都 610072

一、引言

“阙”是中国重要的文化现象,是古代在宫廷、祠庙、陵墓前布局的一种左右对称的独特建筑物。由于两阙之间有空隙,故名缺,与“阙”相通,其形高大巍然,象征主人的尊严与高贵。“阙”始于商周,兴盛于秦汉,衰落于两宋,有3000多年历史〔1〕,在甲骨文中有“阙”字。商周的“阙”多为夯土,立于宫廷之前,属于“宫阙”。战国时期多为“城阙”,在《诗经·郑风》中有记载。自东汉开始,墓前出现石阙,称为“墓阙”,官至“二千石”以上者有资格在墓前建阙。古代不少诗词中都提到了阙,比如唐代诗人李白《忆秦娥·箫声咽》:“乐游原上清秋节,咸阳古道音尘绝。音尘绝,西风残照,汉家陵阙”;宋代词人苏轼的《水调歌头·明月几时有》:“不知天上宫阙,今夕是何年?” 据统计,仅《全唐诗》中写到“阙”的古诗就超过了1100首〔2〕。

汉阙是指汉代石阙,被称为中国文化的“活化石”,是我国现存最早的古代地表建筑,在中国阙中占有极为重要地位。四川省达州市渠县被称为“中国汉阙之乡”,相对集中的汉阙有6处7尊,占全国(29处)的两成。由于时隔久远又没有文字记载,很多阙的主人和铭文书写者都无法考证,成为千古之谜。本文采用了查阅史料、实地考察、专家座谈、姓氏源流、地理分析、文字离合、雕刻剖析、还原历史、五行对照、古天文学计算等方法,研究确定了沈府君阙的主人,并演示了“离合体”方法的神奇妙用。

二、渠县汉阙的研究现状

渠县六处汉阙分别为冯焕阙、沈府君阙、王家坪无铭阙、蒲家湾无铭阙、赵家村东无铭阙和赵家村西无铭阙,其中冯焕阙、沈府君阙早在20世纪60年代就被国务院确定为全国第一批重点文物保护单位〔3〕。汉阙不仅具有丰富的雕刻内容、精湛的雕刻技术和高超的建筑手法,还具有极高的历史、艺术和科学价值。学界关于汉阙的研究主要集中在建筑〔4〕、历史文化〔5〕、书法、图雕艺术〔6〕等方面〔7〕,对于汉阙的主人及其生平研究很少,目前渠县汉阙中只清楚冯焕阙的主人。

冯焕阙位于渠县土溪乡赵家村,建于东汉建光元年(公元121年)或者稍后一年。冯焕阙原为双阙,现仅存东阙的主阙部分,高4.38米,阙身正面铭文为“故尚书侍郎河南京令豫州幽州刺史冯使君神道” 〔8〕。由于冯绲是后汉名人被记入历史,顺便把他父亲冯焕的情况也带上一笔,因此冯焕阙的主人就完全清楚了。冯焕生于何年不知,去世于公元121年,东汉巴郡宕渠(今渠县)土溪乡人。自幼勤奋好学,被举孝廉,选入尚书台,从郎中逐步升为尚书侍郎。据《后汉书列传第二十八》记载,冯绲(?―公元167年),字鸿卿,巴郡宕渠(今渠县)人 ,幽州刺史冯焕之子,东汉名将。《后汉书》还记载:“帝愍之,赐焕钱十万,以子为郎中。”冯绲早年因帮助父亲洗罪而闻名,历任郎中、郡诸曹史、广汉属国都尉、御史中丞、陇西太守、辽东太守等职。延熹五年(公元162年)拜车骑将军,后因多次受宦官诬陷,最终逊位归家。永康元年(公元167年)十二月,冯绲去世,谥号桓侯。冯焕之阙较矮,可能是因为墓、阙、碑都是在他平反昭雪后由他的旧部攒钱所修,以实用为上,故简朴。但冯焕实现了死后回乡安葬的愿望。从冯焕、冯绲简历可知,冯绲的任职至少46年,他的父亲成就了他。

沈府君阙位于渠县汉碑乡汉亭村燕家场(沈公湾),是渠县汉阙中唯一的双阙,并且铭文完整,但子阙已毁。两阙相距21.62米,均高4.84米。双阙形体基本一致,肯定是一个墓主,皆由阙基、阙身、枋子层、介石、斗拱层、屋顶组成。阙身正面均有铭文,东阙刻“汉谒者北屯司马左都候沈府君神道”,西阙刻“汉新丰令交趾都尉沈府君神道”(详见图1)。二阙铭文上端均镌朱雀,下端镌饕餮。东阙内侧浮刻一青龙,西阙内侧浮雕一白虎。两阙楼四角雕力士,四面为汉代社会生产、生活情景及动植物的浮雕。沈府君阙造型古朴、雕刻精巧、状物逼真、形态生动,不仅是造型艺术中的珍品,而且是研究汉代生产、生活、建筑、交通工具及书法、雕塑、绘画艺术难得的实物资料,尤其是书法独特,“沈”字肆意运笔之飘逸淋漓,为世罕见,猜测很多。清道光二十九年(公元1849年)县令王椿源修建的“护阙亭”,撰有《沈府君神道碑亭记》并立石碑记其事,说沈府君不是大竹人,也不是邻山人。但沈府君是谁?王椿源说“沈君名无可稽”〔9〕,史书没有记载,无从考证。

根据古代落叶归根习俗,人死后都埋葬在出生地,冯焕也是如此,说明沈府君可能是渠县汉碑乡汉亭村燕家场人,现在的燕家场在历史上叫“沈公湾”。沈府君阙比冯焕阙高,更有气派。据考证,沈府君阙略晚于冯焕阙,建造具体时间不清楚,学界推测建于东汉延光年间(公元122—125年)或者2世纪30至40年代〔10〕。石阙四周有大量反映汉代社会生产、生活的人物和动植物浮雕,如独轮车、农商贸易、猎射、骑鹿、戏虎以及牛、羊、马诸畜和果树、水草等〔11〕。其中,射猎场面中有两人为裸体,实为少见;还有西王母、董永侍父、青龙、白虎、朱雀等,但没有发现玄武,有的学者认为可能是石头风化脱落,有的学者则主张原来就没有。本文赞同没有雕刻玄武神兽,这与阙主身份有关,也是一个隐喻、暗示,后面会用到“玄武”。

图1 沈府君阙上的铭文

沈府君阙铭文“汉谒者北屯司马左都候沈府君神道”和“汉新丰令交趾都尉沈府君神道”历来被世人纷纷摹拓并广泛流传,收藏者称之为“如得异宝”,说明具有极高的艺术水准和研究价值。铭文笔法在汉隶中独树一帜,或者说没有先例,但与冯焕阙铭文的字形有相似之处,说明是同一人书写。《舆地纪胜》评价,铭文中之“沈字、道字、丰字,发笔皆长过三四寸许,令字、交字两笔皆长,君字中笔亦长”〔12〕,为诸阙之所未见。清人王椿源《沈府君神道碑亭记》载,唐代张怀瓘曾赞沈阙的书法“腾飞扬波,自晋魏以来所能仿佛也”。这些字就是“标识字”,它告诉后人可以从这些字破解历史密码并揭开谜底。

三、“离合体”的应用研究实例

什么是“离合体”?简单地说就是拆字、猜字谜,把汉字分离再组合成新字。最有名的是“虫二”的典故。泰山和西湖都有“虫二”两字,许多人不解其意。1961年,文学大家郭沫若在“虫二”两字周围画了两笔,“虫二”就变成了“风月”。“风”的繁体字是“風”,“虫二”两个字没有边框,表示“风月无边”的意思,用来形容风景美好,给人一种无边无际的舒适感。上述拆字的方法就是“离合体”。

“离合体”又称“增损体”“拆字”,是汉字字谜的一种编制及猜射体例。这种体例是通过文字的笔画、偏旁部首的增、损、离、合等变化,使谜面与谜底相合,实质是文字游戏,是汉字的艺术,在世界上独一无二。“离合体”的破解方法包括增补法、减损法、离合法、参差法、移位法、倒影法、盈亏法、叠字法、推理法、问答法、借笔法、半联法、残缺法、方位法、转运法、一字反义法、异形拆拼法、拆字提义法等变换技巧,其关键点在于把字的形与义、拆与合、圆与方、动与静等灵活运用,把握好“拆字”与“提义”、“组合”与“方位”、“增补”与“转动”、“减损”与“推理”、“移位”与“残缺”等关系。比如“镜中人”猜“入”字,将人字照在镜中,就反射出“入”字来;“转业到厂”猜“严”字,其上半部分就是“业”字转了个身;“善始善终,一心到底”猜“总”字,取“善”字的开头和末尾,再将“心”放在底下,就成了“总”字;“孔雀东南飞”猜“孙”字,谜底根据地图的方位——上北、下南、左西、右东定位,将“孔”去其东(右)、“雀”失其下(南),“孙”字即成;“三乘七是多少?”猜“基”,谜底拆成“共二十一”;“多劳多得,少劳少得”猜“罗”字,取“多劳多得”四字,少去“劳、得”剩“多多”,转义扣“四夕”成“罗”字。字谜在东汉很盛行,后人又将其发扬光大。

曹石珠(2006)认为,“离合,主要指离合汉字,其本质是离合汉字的结构。离合主要包含拆字、并字两种修辞格。〔13〕”简单来说,离合是一种具有一定主观倾向的文字拆合之法。离合姓名,即可理解为对姓、名之汉字进行各种拆分与组合的文字活动,主要用于离合自家的姓名。王利器(1990)认为也有离合别人姓名的情况〔14〕。在古代尤其是汉代,离合自家的名是一种常见现象。古人著书有不愿直署姓名而隐寓于离合字中的癖好,我国古代许多名著都没有作者,而是后人考证出来的,比如《红楼梦》《西游记》等。最著名的例子是《华阳国志》的作者“常璩”也是成都人用“离合体”考证出来的〔15〕。刘咸炘(2009)认为,《华阳国志·序志》末 “驷牡骙骙”至 “人远乎哉”这一段文字,“文句明而意义模糊,不晓所谓,向来校勘考证者,亦都不言”“细审之,乃知是离合姓名也”,“东汉末多有此体”〔16-17〕。刘咸炘作了如下分析:

“驷牡骙骙,万马龙飞。陶然斯犹,阜会京畿”中的“驷”离“马”存“四”、“陶”离“阝”存“匋”,“四”与“匋”可合为“蜀”字 (从隶书别写)。

“麐获西狩,鹿从东麋。郇伯劳之,旬不接辰”中的“麐” (一说作“麏”)离“鹿”存“君”,“郇”离“旬”存“阝”,“君”与“阝”这一部首可合为“郡”字。

“尝兹珍嘉,甘心庶几。忠为令德,一行可师”中的“尝” (甞)离“甘”存“尚”,“忠”(中) 离“一”存“巾”,“尚”与“巾”可合为“常”字。

“璝玮倜傥,贵韬光晖。据中体正,平揖宣尼”中的“璝”离“贵”存“王”,“据”(據) 离“手”(“平”当为“手”之误,或因隶而变)存“豦”,“王”与“豦”即合为 “璩”字。

“导以礼乐,教洽化齐。木讷刚毅,有威有怀”中的“导”(導),离“寸”(诗中作“木”,亦是隶变之故)存“道”。

“锵锵宫县,磬筦谐谐。金奏石拊,降福孔皆”中的“锵”,离“金”存“将”。

“综括道检,总览幽微。选贤与能,人远乎哉”中的“综”(一说作“揔”),离“怱”存 “手”,“选”(選)离 “人”存“巽”,“手”与“巽”合为“撰”字。

上面的离合字连通即为“蜀郡常璩道将撰”,《华阳国志》采用“离合体”方法将作者信息隐含在书末。

刘复生(2001)对《华阳国志》末卷“离合诗”也进行了研究释读,特别指出不同版本的字体可能不同,离合结果也不同,一定要对照原本、繁体字〔18〕。比如“尝兹珍嘉,甘心庶几。忠为令德,一行可师。”上联“尝”繁体为“嘗”,原文当为“甞”字,“嘗”之异体。“甞”离“甘”存“尚”。下联“忠”诸本为“中”字,任乃强(1987)的校注本根据《左传》改为“忠”,不当改〔19〕。“中”离“一”存“巾”,合而为“常”字。又如“导以礼乐,教洽化齐。木讷刚毅,有威有怀”。“导”的繁体为“導”,当离“寸”,存“道”字。刘咸炘(2009)指出,盖隶“寸”有作“木”者。此外,“综括道检,緫览幽微。选贤与能,人远乎哉”。上联“综”,任乃强校注本依嘉庆廖刻本作“综”。《四部丛刊》影印明钱叔宝钞本、明嘉靖蒲州张佳胤刻本、商务印书馆影印明吴琯《古今逸史》本等作“揔”,才是原本。“揔”离“怱”存“扌”。“緫”字疑有误,待考。下联“选”繁体作“選”,当离“辶”存“巽”。刘咸炘(2009)指出,东汉《参同契》以“人吉”为“造”字,以“人”代“辶”。以上二句隐喻“撰”字〔20〕。

刘咸炘(2009)认为,《越绝书》《参同契》作者,自离合姓名,明人发之〔21〕。这就是说,《越绝书》《参同契》两书之离合姓名,是明代大学问家杨慎的研究成果。杨慎从《越绝书》中发现隐喻,用离合方法考证出《越绝书》作者为袁康、吴平〔22-23〕。

“离合体”主要流行于东汉魏晋南朝以至唐宋时期。这种文字游戏并没有什么实质性的积极意义,但作为历史上的一种文体现象不应被忽略,有可能成为推断某些古籍作者的方法之一,尤其是对于那些年代久远且很有争议的古籍,因此应该予以重视的〔24-25〕。本文正是基于这种思路和方法,对沈府君阙文进行了试探性研究。

四、沈府君阙文的“标识字”与离合分析

冯焕阙铭文与沈府君阙文的字形有一脉相承之势。这种伸胳膊抻腿的隶书体被称作“八分书”。有学者认为,冯焕阙文“字体左右舒展,波磜伸张,极尽奇纵盘桓之势,与沈君阙并称”〔26〕。北宋的洪适在《隶释》中指出,《沈府君阙》“此字(沈府君阙)及冯焕、王稚子阙,皆是八分书,张怀瓘所谓‘作威投戟、腾气扬波’者也”〔27〕。

什么是“八分书”?学界众说纷纭,存在很大争议〔28〕,原因在于唐朝以前对“八分书”有不同的表述。比较流行的说法是东汉王次仲创造的这种书法技艺,是割程邈隶字的八分取二分,割李斯的小篆二分取八分,故名八分,实际上就是隶书。正因为王次仲创建了“八分法”,中国汉字形态才得以最终确定,并且解决了象形文字与书写之间所有矛盾,同时实现了汉字笔画形态的规范化。但从考古实证来看,“八分书”在战国末期或秦始皇时代就有了,在两汉时期发扬光大,于唐末逐渐消亡。多数学者认为,汉字书写左右对称呈“八”字形态,“八分者,若八字分散”〔29〕。这一观点是否正确有待进一步研究,但对破解沈府君阙有帮助。沈府君阙文就是八字形态,冯焕阙也是。把“八”字故意放大,吸引读者眼球,就是“标识字”。比如沈府君阙的“沈”“道”“都”“左”等字,“八分”特征十分突出,有笔画出格、有明显长尾现象。本文的研究就是对“标识字”进行离合分析。

1.沈府君是哪里人?

从“八分法”和“离合法”入手,对于笔画出格“标识字”作为暗号、密码、标记进行分析。东阙“汉谒者北屯司马左都候沈府君神道”铭文中,“者、屯、都、沈、道”,笔画很长,应该作为“标记字”提取。“汉”字是朝代、时间,“谒”字笔画不长,暂时可以不管。关键是“沈、道”二字,拖尾特别长,超出常理和预想,需要高度关注,应该隐喻“沈府君说话”,就是自己说自己,自己写自己,这是一个突破口,是密码通道。从“者”字离“耂”取“日”,从“沈”字取“乚”,组合成“巴”字。从“都”取部首“阝”与“君”组合成“郡”。“道”字,离“首”取“辶”,同“辵”,表示“行走的人”。刘咸炘指出:以“人”代“辶”。“道”即说,表示“人说”。上述离合字连通表明沈府君是巴郡人。

2.沈府君是谁?

《华阳国志》〔30〕和《永昌府志》〔31〕中均有记载,东汉巴郡人沈稚,永昌太守。那么,沈府君是不是沈稚?本文继续用离合法分析阙文。姓沈,不必说了,关键是名字。古代名与字分开,以单字为多,如冯焕、冯绲等。东阙的“屯”字笔画特别长,作为“标识字”进行分析。“屯”字,意思是难也,像草木初生,屯然而难。甲骨文、金文中的“屯”字形不同,但都表示幼芽破土而出的形状。因此,“屯”表示禾苗,取义“禾”。进一步分析,“屯”表示“幼禾”,就是“稚”字的含义。实际上,从东阙就大概知道了沈府君与“禾苗”有关,与“稚”有关。如果从古代单名来说,基本可以肯定就是“沈稚”了。从西阙“汉新丰令交趾都尉沈府君神道”的离合分析可以进一步证实这一判断。从“八分书”的没有出格的非标识字“尉”与“新”入手,“尉”字可以分离出尸、示、寸,保留“尸”字。如前所述,古时“寸”通“禾、木”,保留“禾”字。刘咸炘(2009)指出,盖隶“寸”有作“木”者〔32〕。“新”字最早见于甲骨文,本义是指用斧子砍伐木材,《说文解字》解释“取木也”,是“薪”的本字。“新”字形声从辛,从“新”分离提取“辛”字。“辛”古代为刑刀,代表军人的武器。把“禾”“尸”“辛”组合可以得到“稺”字 ,这是“稚”的异体字、繁体字,表示幼小、幼禾、小木等含义,引申为孩童、幼苗的意思。《说文》曰,稺,幼禾也;《韩诗传》曰,稚,幼稼也。综上所述,从沈府君石阙两句铭文,可以离合出来“巴郡人沈稚”。可见,沈府君铭文就是两幅字谜,隐喻墓主的真实姓名。这就是“离合体”的神奇精妙之处!

五、关于沈府君生卒年月日的古天文学分析

东汉时期我国人口的平均寿命只有22到26岁。经统计,东汉皇帝之中仅有刘秀(63岁)、刘协(53岁)和刘庄(47岁)超过了40岁,仅占23.08%;另有6人在20岁至39岁之间,占到了46.15%;更有多达4人寿命在20岁以下,占比30.77%。生卒年份可考的东汉13位帝王,平均寿命仅26.71岁,远低于西汉的37.67岁。冯绲去世于公元167年,公元121年任郎中,那时至少20岁,可能活了66岁,算是高寿了。人生七十古来稀,假定沈稚享年在40至70岁之间,再根据古天文学分析其生卒年月日。

沈府君阙的雕刻图画相比于渠县其他汉阙,其独特之处有裸体射猴、董永侍父、独轮车,唯独没有玄武(龟与蛇的混合体、神兽),铭文上部都有凤凰。董永侍父表示孝子,说明沈稚是举孝廉进入官场。谁推荐的他?除了官府更可能是老乡冯焕。东汉时期文字游戏很盛行,都喜欢把自己身世藏于笔画中。在阙文中的“沈、道”拖尾很长,超出常规,隐喻沈稚当时还活着,证明是本人生前所写,东汉时期盛行名人自己写碑文并深藏自己信息,主要通过隶书变形来暗示。沈府君阙铭文笔画豪放,体现的是军人气质,说明沈稚是武官。沈字拖尾很长,除了表示他活着,同时表示属性为蛇,长尾表示“蛇”。在五行学中,凤凰和蛇属于“火”,雕画中没有出现的“玄武”属于“水”(暗藏的密码)。东汉时期人们往往把自己的生命寄予动物身上,分析人的生卒必须从“活的”动物开始,研究沈稚的出生年份必须从铭文中找到动物。沈府君阙雕画中动物很多,包括人、青龙、白虎、凤凰、猴子等,特别是猴子被裸体人射猎,说明不在考虑之列。青龙、白虎、凤凰是其他汉阙也有的神兽,不具有唯一性。但凤凰在铭文之上飞翔,说明有特殊含义,必须纳入分析之列。沈府君两句阙文中只有“司马”官名与动物“马”有关,马是阙文唯一动物,因此先从“马”字入手。马属于“火、午”,也与“火”有关,特别突出了“午”。东汉时期也把“马”属性归于“水”,因为马的繁体字“馬”有四点水。因此,从五行和风俗出发,本文依据“火、水、午”来推算沈稚的生卒时间。

1. 沈稚的出生年份

先分析沈稚出生于哪年。根据五行和干支,马、凤凰都属于火,马、玄武都属于水,并且马对应“巳午”,中午太阳。“火”对应天干为“丙丁”、对应地支为“寅卯”,“水”对应天干为“壬癸”、对应地支为“子亥”。假定沈稚享年在40岁到70岁之间,并且只能在建武元年(公元25年)到永寿元年(公元155年)之间选择合适的年份。

第一种选择。如果以“马”定“年”,那么只能在“丙丁、壬癸、寅卯、子亥、巳午”的组合中选择,并且一定要带“午”字,因为这是“马”的特点。研究发现,有丙午(公元46年)、壬午(公元82年)、丙午(公元106年)、壬午(公元142年)可供选择,但只有干支“壬午”合适,对应的时间是建初七年(公元82年)和汉安元年(公元142年),那么沈稚生于公元82年、去世于公元142年可能性较大,享年60岁,刚好一个甲子。我们估计,活一个甲子不是沈稚能知道的而是巧合,因为沈稚只知道自己生日但不会知道卒日。

第二种选择。如果以“凤凰”定“年”,那么必须去掉“巳午”,可以在“丙丁、寅卯”中选择。研究发现,其对应的干支只有丙寅、丁卯(分别是公元66年永平九年、公元67年永平十年)和丙寅、丁卯(分别是公元126年永建元年、公元127年永建二年)。因此,沈稚生于公元66年、去世于公元126年可能性较大,享年也是60岁,一个甲子,这是由干支的循环决定的。

第三种选择。如果放宽条件,可以不带“午”也可有“午”,则有干支丁亥(公元27年)、壬寅(公元42年)、癸卯(公元43年)、丙午(公元46年)、壬子(公元52年)、丁巳(公元57年)、癸亥(公元63年)、丙寅(公元66年)、丁卯(公元67年)、丙子(公元76年)、壬午(公元82年)、丁亥(公元87年)、癸巳(公元93年)、壬寅(公元102年)、癸卯(公元103年)、丙午(公元106年)、壬子(公元112年)、丁巳(公元117年)、癸亥(公元123年)、丙寅(公元126年)、丁卯(公元127年)、丙子(公元136年)、壬午(公元142年)、丁亥(公元147年)、癸巳(公元153年)等可供选择。组合太多,就无法确定了,这已经超出古天文学能力范围。因此,只能在前面两种组合中选择。

根据古天文知识,生卒年份必须带“午”字,东汉只有这两个“壬午”符合假设的时间区间,据此推测沈稚生于公元82年(东汉建初七年、壬午年),卒于公元142年(东汉汉安元年、壬午年),享年60岁,符合专家推策沈府君阙建于公元2世纪30—40年代的判断。如果不带“午”字,沈稚生于公元66年、卒于公元126年可能性较大,享年也是60岁,但与“马”字不符。

2.沈稚的生卒月日

研究古代的文化现象必须用“还原法”,将其还原到当时的社会状态去理解古人的思想情怀和认知。古代天文学家为观测天体运行而划分了二十八个星区(民间称为“二十八星宿”),用来说明日、月、五星运行所到的位置。这种方法的起源,从考古看二十八星的说法至少在战国时期就有了,它把南中天的恒星分为二十八群,共四组,每组各有七个星宿。“宿”就是星座之意,表示日月五星所在的位置。“二十八星宿”分为东方苍龙七宿:角、亢、氐、房、心、尾、箕,北方玄武七宿:斗、牛、女、虚、危、室、壁,西方白虎七宿:奎、娄、胃、昴、毕、觜、参,南方朱雀七宿:井、鬼、柳、星、张、翼、轸。上述每宿包含若干颗恒星。这种方法作为中华传统文化的重要组成部分,曾广泛应用于古代的天文、农业、灾害、宗教、文学等领域,产生了重要而深远的影响。“二十八星宿”是古天文学的基础概念,属于天文科学领域。从古天文可知,月日对应“二十八星宿”,“北屯”表示方位在北,“交趾”表示方位在南。

第一种可能的推测。根据“天人合一”观点,沈稚的出生要从最早的官位“谒者”推断。谒者,古时泛指传达、通报的奴仆,就是今天的秘书工作。“谒”即拜见,谒见,“使者惧而失谒,跪拾谒”。在北方七宿(北屯)中,“谒者”对应“壁宿”(文书工作、图书库)和“危宿”(从“谒”推测“跪”,“跪”与“危”相通)。那么,沈稚生于壬午年、壁月、危日,即壬午年、亥月、子日,由此得到两种可能:一是公元82年11月13日,二是公元82年11月25日。

根据“天人合一”观点和天干地支对应关系,沈稚卒日可从官位“新丰令”推断。在南方七宿,“新丰令”对应的星宿是“柳宿”(斧头、一棵树)和“轸宿”(独轮车、朱雀尾巴),因此沈稚卒于壬午年柳月轸日,即壬午年、午月、巳日,由此得到三种可能:一是公元142年6月13日,二是公元142年6月25日,三是公元142年7月7日。

第二种可能的推测。方法与上述第一种相同,只是不考虑“午”字只从丙子、丙寅推演生卒年月日。从“谒者”推测沈稚生于丙子年、危月、牛日,即丙子年、子月、丑日,由此得到两种可能:一是公元76年12月15日,二是公元76年12月27日。从“新丰令”推测沈稚卒于丙寅年、柳月、鬼日,即丙寅年、午月、未日,得到两种可能:一是公元126年6月15日,二是公元126年6月27日。

至此,本文通过古天文学得到了沈稚生卒的可能时间,根据阙文和阙雕进一步推测得到两种可能。第一种是生于公元82年(建初七年)11月25日,卒于公元142年(汉安元年)6月25日;第二种是生于公元76年12月15日,卒于公元126年6月27日。如果必须考虑“马”的属性,第一种可能性最大。可见,沈稚很聪明,把自己的名字和生卒时间隐藏在阙文中,1800多年来没被破解,幸好石阙铭文完整清晰,可供后人研究探索,不然就成了真正的历史谜题。

六、结果与讨论

本文提供了研究汉阙的方法,更重要的是研究思路,并没有给出完全彻底的定论,许多问题还要深入讨论,有的推论不一定正确。本文认为,“离合体”方法在破解古代汉字之谜尤其是无名难题方面,可能还有很大潜力,值得高度关注。可以肯定沈府君就是沈稚,是渠县沈公湾人,曾任洛阳谒者、北屯司马、左都候、西安新丰令、云南交趾都尉等文武官职,主要是军事官员,特别是曾任永昌太守,政绩突出。汉代在周边新归属的少数民族地区设置“属国”,“属国”行政长官称“都尉”,级别同于太守。交趾都尉实际就是交趾太守。政绩突出的郑纯,也曾任永昌都尉,后为太守。关于“交趾”说法较多,比如,先秦时交趾境域属百越支下骆越15分部之一,公元前257年,蜀国末代王子蜀泮率领其族民,辗转到达越南北部,建立瓯雒国,并自称为安阳王。公元前214年,在秦始皇统一六国以后,派大军越过岭南占领越南北部和广西、广东、福建,征服当地的百越诸部族,秦朝在这一带大量移民,设立了三个郡,其中越南北部归属于象郡管理。比较主流的说法是,公元前111年,汉武帝灭南越,并在越南北部地区设立交趾、九真、日南三郡,汉朝之后其地域范围历经演变,东汉时将交趾更名为“交州”(南交),交州最大范围及其文化遗迹位包括今广东省至越南北部。交趾的早期记载可见于《礼记》和《山海经》,如《礼记·王制》:“南方曰蛮,雕题交趾。”《山海经·海外南经》:“交胫国在其东,其为人交胫。”

关于沈稚的生卒时间,根据古天文学推测,可能生于公元82年11月25日,卒于公元142年6月25日,阙文由他自己生前撰写。根据同乡冯焕的简历,可以推测在公元110年前后,28岁左右的沈稚由老乡冯焕通过举孝廉方式推荐入朝任谒者,在官场大约32年。沈稚精通书法、离合体、阴阳五行,石阙铭文可能是他提前隐退之后写的。他知道自己官位到顶了,最大就是“交趾都尉”。“太守”之职为什么不说?一是交趾行政长官不称“太守”,只叫“都尉”;二是可能因为有某事得罪了顺帝刘保,不便提及。东汉云南边境很复杂,各种事端不少,很容易被免职甚至杀头。东汉永昌太守王寻因侵犯“蛮夷”引发战争,曹鸾和栾巴都因“上书极谏”被汉灵帝所杀。据推测,沈稚在公元135年至公元140年间回到渠县老家沈公湾,并提前建好了墓阙。冯焕阙文与沈府君阙文字体一脉相承,估计是沈稚为感恩举荐之人冯焕亲自书写,时间大约在公元121年前后。冯焕的冤死,对沈稚触动很大,因此在官场特别谨慎,自己的名字只好以字谜方式隐藏在阙文之中。

沈府君阙文的八分长尾字是“标识字”,故意在字形上留下特记,在字里留下密码,供后人破解。“沈”“道”二字拖尾特别长,暗指“沈稚自己说”。沈稚是渠县人也是大竹人,大竹“沈氏家谱”应该加上东汉永昌太守“沈稚”大名。渠县不但是“中国汉阙之乡”,更是“汉代太守之乡”,仅在东汉就诞生了5位太守。每一座汉阙都是一位名人的归宿,有铭文的汉阙可以用“离合法”探索墓主姓名,没有铭文的可以从地理方位和石阙雕刻图画找到线索,更多的还要依靠古天文学知识。达州市渠县还有赵家村东西无铭阙、王家坪无铭阙、蒲家湾无铭阙等,国内其他地方无铭阙也不少,因此需要揭示的谜底还很多。

渠县沈府君阙所在地过去叫“沈公湾”,可能是沈稚的出生地。在武周久视元年(公元700年),分宕渠县(渠县)东部设大竹县,县城在今渠县汉碑乡沈府君阙南500米处燕家场(沈公湾),属蓬州。公元1849年渠县县令王椿源说沈府君不是大竹人,也不是邻山人,可能不对。在秦朝郡县制下,今达州市大竹县一带属宕渠县。东汉末年,该地区属于巴西郡。公元618年废宕渠郡,设渠州,又分邻水,垫江增设邻山、盐泉(大竹)二县,四县同属邻州。邻山县城仍设在金城,盐泉县城在今童家镇境内。北宋建立后,大竹曾被并入邻山县。公元1133年复置大竹县,属渠州。公元1283年,邻山、邻水并入大竹。所以,说沈府君是大竹人、邻山人也是可以的,县令王椿源说的也许错了。

《华阳国志》中记载了巴郡沈稚:明帝乃置永昌郡治之,以蜀郡郑纯为太守,自郑纯后,有蜀郡张化、常员(有的史书写作常原、常元),巴郡沈稚、黎彪〔33〕。在《永昌府志》第十一卷秩官里记载了太守沈稚,在“官师附(汉)”中有这样的记载:郑纯,郪人,太守;张翕,太守;曹鸾,巴郡人,太守;张湍,翕子,太守;刘安世,太守;冯灏,广汉人,太守;栾巴,内黄人,太守;张化,蜀郡人,太守;常员,蜀郡人,太守;沈稚,巴郡人,太守;黎彪,巴郡人,太守〔34〕。东汉永平十二年(公元69年)哀牢举国归汉,明帝在其地设置了永昌郡,郡政府设在保山坝。在此后直至东汉终局的151年中,有20多人相继任郡太守,但《保山县志稿》(点校本)中,只记录了“永昌郡太守(两汉)”郑纯(明帝时任)、王寻(章帝建初元年任)、刘君世(质帝本初元年任)、冯灏(顺桓间任)、栾巴(灵帝时任)、曹鸾(灵帝时任)、吴顺(道人)、张化(蜀郡人、著名绩)、常员(蜀郡江原人)、沈稚(巴郡人、著名绩)、黎彪(巴郡人、著名绩)等11人〔35〕,其中张化、常员、沈稚、黎彪都是来源于《华阳国志·中南志》的记载。上述11位东汉永昌太守中,郑纯是千古颂扬的“云南清官第一人”,张化、沈稚、黎彪等属于“著名绩”,吴顺属于“事母至孝”者。郑纯属于四川广汉人,任永昌太守10年(公元67—77年),在东汉明帝(公元57—77年)时期。他是永昌郡第一任太守,广汉郡郪县(今四川广汉)人,声名远扬是因为在西南边区的开拓发展中功绩卓著。汉代在周边新归属的少数民族地区设置“属国”,“属国”行政长官称都尉,级别同于太守。后来,东汉在其地设置了全国第二大郡——永昌郡。常员是四川崇州人(江原),历史记载:常勖(?—公元280年),字脩业,蜀郡江原人,祖父常员(原),牂牁、永昌太守;父常高,广令,早卒;从父常闳,汉中、广汉太守,一门显赫。常员与常璩是老乡,是否为族亲,待考。第二批四川历史名人(2020年)有常璩。常璩(约公元291年—约公元361年),字道将,蜀郡江原(今四川崇州)人,生于“文献故家”,得其叔祖父常宽《易》学、史学之真传,成汉时期曾任散骑常侍,公元347年东晋大将桓温伐蜀,灭成汉。常璩入晋后专注于修史,撰有《华阳国志》《蜀汉书》等。常璩所撰《华阳国志》记载了四川、云南、贵州全境以及陕西、甘肃、湖北部分地区的史实,记述时间远起于天地开辟之初,近止于晋永和三年(公元347年),是我国现存最早、最完整的一部地方志著作。常璩因为与常员是老乡,很了解他的情况,记载应该很准确。吴顺,字叔和,四川僰道(县)人也,事母至孝,赤乌巢其门,甘露降其户,察孝廉,永昌太守。冯灏,字叔宰,四川僰人也,少师事杨仲桓及蜀郡张光超,后又事东平虞叔雅,初为谒者,威仪济济,为成都令,迁越嶲太守,所在著称,为梁冀所不善,冀风州追迫之,隐居,作《易章句》及《刺奢说》,修黄老,恬然终日。我们从冯焕、冯绲、常员、王寻、冯灏、曹鸾、栾巴、常璩等人任职年份和生卒年时间推测,沈稚生卒年应该在公元80年至公元150年之间,符合前述的古天文学研究结论。

本文通过查阅《越南历史》〔36〕《红河县志》〔37〕,没有发现沈稚的记载。查阅《大竹县志》和《沈氏家谱》,沈稚出生地应该在渠县沈公湾。实地调研发现沈公湾现在没有沈姓了,但附近的大竹县童家镇等地沈姓很多,据当地人介绍,这些沈姓人几乎都是从渠县燕家场迁徙而来的,推论得到了部分印证。大竹沈姓有的是从“湖广填四川”迁徙而来,又主要来自湖北孝感等地。历史上沈氏名人很多,当代还有中国工程院院士沈忠厚,但没有把“沈府君”收入家谱,实为遗憾,原因可能是名字不清楚。《渠县志》(四)写道:“按照《华阳国志》(益郡志),永昌郡太守蜀郡郑纯、常元、巴郡沈稚、黎彪,此沈稚或即交趾都尉沈君。盖云南永昌府,去交趾为近。意者,由永昌太守移官其地耳。存疑待考。〔38〕”本文应用“离合体”“还原法”“八分书”和五行学、古天文学、实地调研等多种方法试探了“存疑待考”的沈府君之谜,确认《渠县志》(民国版)猜测基本可信,但最终的结论还待考古发掘。

蔡艳秋、张永祥、汤忆玲参与了本文的讨论,任新建介绍了刘咸炘“离合法”、唐希鹏提供了古代天文学演算数据,王诤、王飞、郝玲玲、戴连渠、肖仁杰等提供了实地调研和资料帮助,在此一并感谢。

参考文献

〔1〕〔2〕〔9〕〔10〕〔11〕戴连渠,戴馥霜.渠县汉阙全集[M].哈尔滨:哈尔滨出版社,2021:107—126.

〔3〕王建纬.渠县汉阙[J].四川文物,1987,(03)

〔4〕张博.论汉阙建筑的文化特性及其当代意义[J],陕西师范大学学报(哲学社会科学版),2008,(02).

〔5〕刘自兵,戴天柱. 巴蜀汉阙的历史文化考察[J], 达县师范高等专科学校学报(社会科学版),2004,(06).

〔6〕张菊.四川渠县汉阙雕刻图形探析[J],艺术科技,2017,(06).

〔7〕侯忠明.渠县汉阙之沈府君阙研究三题[J].达县师范高等专科学校学报(社会科学版),2003,(03).

〔8〕高文.中国汉阙[M].北京:文物出版社,1994:20—30.

〔12〕王象之.舆地纪胜[M].北京:中华书局,1992:10—50.

〔13〕曹石珠.汉字修辞研究[M].长沙:岳麓书社,2006:156.

〔14〕王利器.王利器论学杂著[M].北京:北京师范学院出版社,1990:22.

〔15〕熊锐.横剖之史:刘咸炘论《华阳国志》[J].中国地方志,2018,(03)

〔16〕刘咸炘.推十书(增补全本·戊辑二)[M].上海:上海科学技术文献出版社,2009:715—716.

〔17〕〔20〕〔21〕〔32〕刘咸炘.推十书(增补全本·丙辑二)[M]. 上海:上海科学技术文献出版社,2009:715—716.

〔18〕刘复生.《华阳国志》末卷“离合诗”的释读[J].四川师范学院学报(哲学社会科学版),2001,(02).

〔19〕常璩(著),任乃强(校注).华阳国志校补图注[M].上海:上海古籍出版社,1987:5-7.

〔22〕杨慎.升庵全集(卷 10 )·跋越绝,万有文库(第二集)[M].北京:商务印书馆,1937:111.

〔23〕李步嘉.《越绝书》研究[M].上海:上海古籍出版社,2003:232—243,289.

〔24〕卢文弨(著),王文锦(点校).抱经堂文集[M].北京:中华书局,1990:127.

〔25〕李步嘉(校释).越绝书校释,附录三:古代学者对越绝书的评议(清代部分)[M].北京:中华书局,2013:449。

〔26〕上海书画出版社.历代书法论文选[M].上海:上海书画出版社,1979:15.

〔27〕洪适.隶释(四库全书影印本)[M].上海:上海古籍出版社,1989:594.〔28〕〔29〕上海书画出版社.二十一世纪书法研究丛书之历史文脉篇[M].上海:上海书画出版社,2000:171—172.

〔30〕〔33〕常璩(撰),刘琳(校注).华阳国志(修订版)[M].成都:成都时代出版社,2007:58—76.

〔31〕〔34〕宣世涛(纂修),保山市委史志委、保山学院(编).康熙永昌府志(点校)[M].昆明:云南人民出版社,2015:26—27.

〔35〕方国瑜(主编),沙必璐(点校、主编),保山市隆阳区史志委(点校). 保山县志稿(点校本)[M].昆明:云南民族出版社,2003:420.

〔36〕余富兆.越南历史[M].北京:军事谊文出版社,2001:256.

〔37〕云南省红河县志编纂委员会.红河县志[M].昆明:云南人民出版,1991:18.

〔38〕杨维中(修),钟正懋等(纂). 渠县志(民国版)[M].四川省渠县志编辑室校印,1984:275.

(本文原载于《中国西部》杂志2022年第1期)

https://new.qq.com/omn/20220223/20220223A04SZM00.html




..

Quan đô hộ Trung Hoa ở Việt Nam (106 TCN - 905)
(lưu ý: năm cai trị của họ chỉ có tính tương đối)
Tham khảo các tài liệu:
1. Ngô Thì Sĩ (1775), Việt sử tiêu án, NXB Văn - Sử xuất bản. 
2. Ngô Sĩ Liên (và những người khác), Đại Việt sử ký toàn thưDịch, chú giải và hiệu đính: Ngô Đức Thọ, Hoàng Văn Lâu, Ngô Thế Long, Hà Văn Tấn. Hội đồng khoa học Nguyễn Khánh Toàn, Phan Huy Lê và Nguyễn Đức Diệu. NXB. Khoa học xã hội, 1993.
3. Lê Trắc (1335), An Nam chí lược (Uy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam dịch), Viện đại học Huế xuất bản.
4. Khuyết danh (1388), Đại Việt sử lược (Nguyễn Gia Tường dịch), NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
5. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục tiền biên, quyển II - V, NXB Giáo dục, Hà Nội
6. Nguyễn Khắc Thuần (1997), Việt sử giai thoại, tập 1: 40 giai thoại từ thời Hùng Vương đến hết thế kỷ thứ X, NXB Giáo dục. 
7. Keith Weller Taylor (Lê Hồng Chương dịch), The Birth of Vietnam, University of California Press, 1991.
8. Lý Tế Xuyên (1329), Việt điện u linh tập, Lê Hữu Mục dịch, NXB ?
9. Trần Trọng Kim (1920), Việt Nam sử lược, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất bản.
10. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Lịch sử quân sự Việt Nam, tập 2: Đấu tranh giành độc lập tự chủ (179 TCN - 938), NXB Chính trị quốc gia.
11. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, 1960; tái bản 1963.

+ Thời Hán
  1. Thạch Đới (110 - 84 TCN), cai quản 9 châu, đóng ở Lũng Khê (Thuận Thành, Bắc Ninh)
  2. Chu Chương (83 - 78? TCN)
  3. Chúc Lương (78 - 74 TCN?), ghi theo Việt sử tiêu án của Ngô Thì Sĩ.
  4. Ngụy Lãng (69 - 60 TCN?) (chắc do tình cờ trùng tên, tên khắc chính xác là "Ngụy Lãng Tử Minh"). Nhưng khi tra trong các sách lịch sử hiện có thì không thấy tên Ngụy Lãng của Tây Hán mà chỉ có Ngụy Lãng của Đông Hán. Hậu Hán thư chép: "Thời nhà Đông Hán hoàng đế, quan huyện lệnh ở Cư Phong là người cực kỳ tham lam tàn bạo. Lúc bấy giờ người trong huyện là Chu Đạt tập hợp dân Man đông đến bốn, năm nghìn nổi lên giết quan huyện lệnh và tiến đánh quận Cửu Chân. Thái thú Cửu Chân là Nghê Thức bị tử thương. Nhà Hán cho Ngụy Lãng sang làm quan Đô úy quận Cửu Chân đem quân tiến đánh Chu Đạt, phá được quân Chu Đạt. Tuy vậy, thế lực của Chu Đạt vẫn rất mạnh. Sau nhà Hán phải cho Hạ Phương sang đánh mới được yên".   Trích theo "Đại Việt sử lược", quyển 1 của Khuyết danh, tr. 19.
  5. Ích Cư Xương (59? - 54 TCN)
  6. Đặng Nhượng ( ? - 29)
  7. Tích Quang (2 - 31), chép theo Hậu Hán thư, sách này ghi: " Năm 31, triệu hồi Thái thú Giao Chỉ Tích Quang về triều"
  8. Nhâm Diên (29 - 34)
  9. Tô Định (34 - 40)
  10. Mã Viện (43 - 49)
  11. Đặng Huân ( ? )
  12. Lý Thiện (50 - 67), thái thú Nhật Nam, rất nhân từ.
  13. Trương Khôi (68 - 72?), bị vua Hán bắt chém đầu vì tội tham ô. Có tài liệu khác ghi là Trương Hối
  14. Dương Phò ( ? - ?), người Cối Kê, cháu của Dương Mậu. Mậu theo vua Hán Quang Vũ chinh phạt có công, nay phong cho Phò làm Thứ sử Giao Châu.
  15. Hồ Cống (94 - 135). Cha của Hồ Quảng, Đô úy quận Giao Chỉ.
  16. Chu Xưởng (136 - 137), chép theo Đại Việt sử kỷ toàn thư, ngoại kỷ, quyển 3.
  17. Phàn Diễn (137 - 138)
  18. Trương Kiều (138 - 141). Ông ta vốn là thuộc tướng của Doãn Hựu, người đàn áp khởi nghĩa của người Khương năm 137 - 138. Ở Giao Châu có người ở Tượng Lâm đang nổi dậy chống chính quyền, Kiều vâng lệnh vua Hán sang phủ dụ, lấy lòng thành của mình khuyên bảo, dân chúng đều hàng phục. 
  19. Chúc Lương (141)
  20. Chu Xưởng (141 - ? )
  21. Hạ Phương (143 - 144). Người đời Hán Thuận đế, có tiếng uy đức.
  22. Lưu Tảo (144 - 160), Đại Việt sử ký toàn thư ghi là Lưu Tháo. Năm Kiến Khang thứ nhất đời Hán Thuận đế (10/144), Hạ Phương phủ dụ người Cửu Chân, về sau ông ta đổi làm thái thú Quế Dương, Lưu Tháo (hay Tảo) sang thay.
  23. Nghê Thức (154 - 157)
  24. Ngụy Lãng (157 - 158)
  25. Chúc Điềm (159 - 160)
  26. Hạ Phương (160 - 162). Năm Diên Hy thứ 3 thời Hán Hoàn đế (160), người dân quận Cửu Chân nổi dậy chống chính quyền. Vua Hán phong Phương làm thứ sử Nhật Nam. Phương đến nơi, nhân dân (20.000 người) kéo nhau đến hàng phục ông.
  27. Cát Kỳ (162 - 163)
  28. Chu Thừa (163)
  29. Đinh Cung
  30. Trương Bàn (164 - 167). Ông có công dẹp khởi nghĩa 3.000 người của Hồ Lan ở Quế Dương
  31. Ngu Thiều
  32. Chu Ngung (181 - 184), Đại Việt sử kỷ toàn thư ghi Ngung bị giết năm 183.
  33. Chu Tuấn (181 - 184), mất năm 195. Ông ta là huyện lệnh Lan Lăng, năm Quang Hòa thứ 4 đời Linh đế (181), được cử sang đánh bại quân Lương Long, thu phụ lòng người. 
  34. Giả Tông (184 - 187). Tự Mạnh Kiên, có tài về chính trị. Năm Trung Bình thứ nhất đời Linh đế (184), ông được cử sang làm thứ sử Giao Châu. Giả Tông đến vỗ về, hòa hợp lòng người. Đất nước yên ổn 
  35. Lý Tiến (187 - 200), người Giao Châu. 
  36. Chu Thặng 
  37. Kiến Lan
  38. Lại Tiên
  39. Hoàng Cái
  40. Đam Manh
  41. Chu Phù (200 - 201), có tài liệu ghi ông cai trị một năm (195 - 196).
  42. Trương Tân (201 - 206). Ông nhận chức vào năm Kiến An thứ 6 (201), thích việc quỷ thần, gảy đàn, đốt hương, đọc sách Đạo giáo nói rằng có thể giáo hóa được dân. Sau ông ta bị Khu Cảnh giết chết.
  43. Lại Cung (206 - 207), một bộ tướng của Lưu Biểu, được ông cử làm thứ sử Giao Châu. 
  44. Ky Vô Hạp
  45. Chu Trị (202)
  46. Sỹ Nhiếp (187 - 226)
  47. Sỹ Huy (226)
  48. Trần Thời (226), Việt Nam sử lược ghi là Trần Thì
+ Thời Ngô, Lục triều 
  1. Bộ Chất (211 - 225)
  2. Đới Lương (226) (có tài liệu ghi là Đái Lương). Đại Việt sử ký toàn thư ghi ông này cầm quyền từ năm 227 (Ngô Hoàng Vũ năm thứ 6), dẹp yên loạn của Sĩ Huy, Sĩ Nhất... (con của Sĩ Nhiếp), bình định Giao Châu.
  3. Lữ Đại (226 - 231). Cùng Lương sang Giao Châu dẹp yên Sĩ Huy, đến năm 231 thì về nước.
  4. Tiết Tông (231 - 248)
  5. Lục Dận (tức Lục Doãn) (248 - 258)
  6. Đặng Tuân (258 - 263) (Ngụy chí 4 tờ 27a3 viết là Đặng Cú) đến Giao Chỉ vào năm 257
  7. Tôn Tư (263)
  8. Lữ Hưng (264). Ông nổi lên giết quân Ngô cùng hai thứ sử tham tàn Tôn Tư và Đặng Tuân, xin nội thuộc nhà Tấn. Về sau Hưng bị công tào là Lý Thống giết chết.
  9. Hoắc Dặc (264)
  10. Soán Cốc (264), đem quân sang giúp Hưng giữ chính quyền, nhưng thất bại và ốm chết.
  11. Mã Dung (265), được vua cử sang thay Hưng khi Hưng chết, trị vị được vài tháng thì ốm chết.
  12. Dương Tắc (265 - 271), thay Mã Dung làm đô hộ Giao Châu
  13. Tu Tắc (265 - 271). Tuy rằng hai người cùng tên Tắc, nhưng có tài liệu nhập thành một (Tu Tắc, gọi khác là Dương Tắc, xem Thế thứ các triều vua Việt Nam của Nguyễn Khắc Thuần), An Nam chí lược, Đại Việt sử ký toàn thư tách 2 tên này thành 2 người riêng biệt. Tu Tắc là quan đô hộ thời Ngô, về sau bị vua Tấn Vũ đế cử Dương Tắc, Hoắc Dặt, Mao Quýnh, Đổng Nguyên sang Giao Châu, chém được Tu Tắc và Lưu Tuấn vào năm 268.
  14. Lưu Tuấn (268), được vua Ngô cử làm thứ sử Giao Châu, cùng Đại đô đốc Tu Tắc, tướng quân Cố Dung tấn công Dương Tắc của nhà Tấn, nhưng bị Dương Tắc cùng tướng quân Mao Linh, Đổng Nguyên đánh bại ở Cổ Thành (Hợp Phố). Dương Tắc cử Đổng Nguyên làm thái thú Cửu Chân.
  15. Ngô Hưng (266)
  16. Trần Tập (265 - 268)
  17. Ngu Phiếm (269 - ? )
  18. Cốc Lăng
  19. Ky Vô Hậu
  20. Hấn Tông
  21. Mao Quýnh
  22. Đổng Nguyên (271), thái thú Cửu Chân.
  23. Mạnh Cán (280)
  24. Đào Hoàng (271 - 300). Tướng nhà Ngô, sau phụ thuộc Tấn đã đem quân đánh bại Dương Tắc, chiếm lĩnh Giao Châu.
  25. Ngô Ngạn (300 - 320). Khâm định Việt sử thông giám cương muc ghi là Ngô Nghiện, cai trị 25 năm thì mất. Năm cai trị này ghi theo An Nam chí lược
  26. Cố Bí (301). Người ôn hòa, nhã nhặn được quân chúng yêu mến.
  27. Cố Sâm (hay Tham) (302)
  28. Cố Thọ ( 303?)
  29. Đào Oai (hay Thành, Uy) (303 - 317), Đại Việt sử ký toàn thư, quyển 4, ghi ông cai trị 30 năm.
  30. Đào Thục (317). Em của Đào Oai.
  31. Đào Tuy (317 - 318), Thái thú Thương Ngô, là em (Đại Việt sử ký toàn thư), hoặc con (Việt sử thông giám cương mục), rất được lòng dân.
  32. Đào Khản (318 - 322). Mùa đông năm Đại Hưng thứ nhất (318), Tấn Nguyên đế cử Khản làm Đô đốc Giao Châu.
Thời Tấn
  1. Vương Đôn (318). Trấn Đông đại tướng quân thời Tấn, kiêm quản 6 châu: Giang, Hoài, Kinh, Tương, Giao, Quảng.
  2. Vương Cơ (318 - 322). Tự Lệnh Minh, đến xin Đôn làm Thứ sử Quảng Châu nhưng không thành. Vừa lúc đó nhân dân Quảng Châu làm phản, mời Cơ về thay Quách Nột trấn thủ thành Quảng Châu. Sợ Đôn đánh, Cơ phải lĩnh chức đô hộ Giao Châu. Sang Giao Châu, Cơ bị Thạc chặn lại, rút về hùng cứ ở Lâm Hạ, sau bị Đào Khản dẹp yên.
  3. Tu Trạm (322)
  4. Vương Lượng (322 - 323). Năm 322, Vương Đôn cử Lượng sang cai trị Giao Châu. Lượng đem quân đánh Lương Thạc ở Long Biên, nhưng thất bại và bị Thạc chặt mất cánh tay trái. Được 10 ngày thì Lượng mất. 
  5. Lương Thạc (323), "Lịch sử quân sự Việt Nam, tập 2 ghi là Lương Thục. Ông ta tự tiện lên cầm quyền ở Giao Châu, rất tàn bạo, chống đánh Vương Lượng, cuối cùng bị Cao Bảo (tướng của Đào Khản) giết chết.
  6. Đào Khản (323)
  7. Nguyễn Phóng (323). Em họ của Nguyễn Phu, được họ Dữu (lúc này cầm quyền ở Tấn) cử sang đô hộ Giao Châu. Phóng tới châu, chết vì bệnh (ghi theo An Nam chí lược). Đại Việt sử ký toàn thư lại ghi ông là cháu của Hàm (có lẽ là Đằng Hàm), xin vua làm thứ sử và được vua bằng lòng. Phóng đến nơi, lập tức đặt âm mưu giết Cao Bảo, Bảo biết chuyện nên đánh bại Phóng, Phóng bị thương và chết dọc đường.
  8. Biện Triền. Thái thú Giao Châu
  9. Chử Đào. Thái thú Cửu Chân.
  10. Trương Liễn (328 - 345). Thứ sử Giao Châu. Tấn thư chép rằng: "trong mùa thu năm Hàm-Hoà thứ 3 (328), Trương Liễn làm Thứ sử Giao Chỉ, cứ đất Như-Cụ làm phản, tiến công Quảng-Châu, bị Tăng-Khối đánh tan. Vương-Húc (?) chép rằng: "Liễn làm Thứ Sử Giao Châu được phong Cao hầu, đi đường ngang qua núi Cư-Sơn, thấy phong thổ lấy làm vừa ý, bèn lập chỗ ở tại đó" (theo An Nam chí lược)
  11. Hạ Hầu Lãm (345 - 347)
  12. Chu Phiên (347 - 351)
  13. Dương Bình (351 - 353)
  14. Nguyễn Phu (353 - 358)
  15. Đỗ Bảo (358), An Nam chí lược ghi là Đỗ Bửu.
  16. Ôn Phóng Chi (358 - 370)
  17. Chu Phù (370)
  18. Lý Tốn (370 - 381). Tống sử chép: "Lý Tốn làm thái thú Cửu Chân, có quyền thế và uy đức lừng lẫy. Lúc nghe thứ sử Đằng Độn Chi đến, Tốn sai hai con chặn ở những nơi hiểm yếu. Đỗ Viện đem binh đánh bại và giết được Lý Tốn".
  19. Đằng Hàm (Đằng Độn Chi ?) (380)
  20. Cát Hồng ( ?)
  21. Phó Vĩnh (380)
  22. Đỗ Viện (380 - 411). Ông là người Chu Diên (Giao Chỉ), năm Thái Nguyên thứ 5 đời Hiếu Vũ đế (380), ông sang làm thứ sử Giao Châu, liên tiếp đánh bại quân của Lý Tốn (380), quân Champa (399). Đất nước yên ổn.
  23. Đỗ Tuệ Độ (411 - 423). Đại Việt sử lược ghi là Tuệ Độ. Độ là con của Viện, năm Nghĩa Hi thứ 7 (411), được Tấn An đế cho làm thứ sử. Độ đến nơi, nhanh chóng đánh bại đội quân 2.000 người của Lư Tuần. Tuần bị chết đuối ở Nam Long Biên (Giao Chỉ). Năm 413, ông đánh bại quân Champa, đất nước tạm yên.
  24. Đỗ Hoành Văn (423 - 426). Con trưởng của Tuệ Độ. Năm 423, ông được Cung đế cử làm thứ sử, tước Long Biên hầu. Tháng 4/427, Tống Văn đế đòi ông về làm đình úy, ông về nhưng chưa đến nơi đã chết dọc đường.
  25. Đằng Tốn (426 - 427)
+ Nam Triều
  1. Vương Huy Chi (427 - 430)
  2. Lưu Nghĩa Khang (430 - 431)
  3. Nguyễn Di Chi (431 - 432)
  4. Lý Tú Chi (432 - 434)
  5. Lý Đam Chi (434 - 435)
  6. Cẩu Đạo Phúc (hay Từ Đạo Phúc) (435 - 437)
  7. Từ Xâm Chi (437 - 443)
  8. Đàm Hoà Chi (443 - 445)
  9. Tiêu Cảnh Hiến (446 - 454; 12/455)
  10. Hoàn Hoằng (454 - 456), còn gọi là Phiệt.
  11. Viên Hoành (5/455 - 12/455)
  12. Phi Yên (456 - 458)
  13. Viên Lãng (458 - 462)
  14. Đàn Dực Chi (462 - 465)
  15. Nguyễn Nghiên
  16. Nguyễn Phiên
  17. Trương Mục Chi (465 - 468)
  18. Lưu Mục (hay Trương Mục) (468)
  19. Tôn Phụng Bá (468)
  20. Lưu Bột (4/468)
  21. Trần Bá Thiệu (469 - 477) 
  22. Lý Trường Nhân (468 - 479), sách Lịch sử quân sự Việt Nam, tập 2 ghi ông cai trị trong những năm 468 - 477. Sau khi ông mất thì em ông là Hiến lên cầm quyền, nhân đó nhà Nam Tống cử luôn Thẩm Hoán qua cai trị, nhưng ông này bị Hiến chống đánh nên thất bại và bị chết ở Uất Lâm.
  23. Lý Thúc Hiến (479 - 485)
  24. Thẩm Cảnh Đức (477 - 478)
  25. Triệu Siêu Dân (478 - 485)
  26. Thẩm Hoán (479)
  27. Lưu Hiệu (485)
  28. Lưu Khải (485 - 487)
  29. Phòng Pháp Thừa (488 - 490)
  30. Phục Đăng Chi (490 - 493)
  31. Tống Linh Trí (494)
  32. Tống Từ Minh (494 - 495)
  33. Lý Nguyên Khải (495 - 505)
  34. Lý Tắc (505 - 541)
  35. Vương Nhiếp (505 - 506)
  36. Tiêu Tư (541 - 542); Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi là Tiêu Dư. Ông ta vốn họ Tiêu, là tôn thất của nhà Lương. Đầu thời Vũ đế nhà Lương, ông ta được phong làm Vũ Lâm Hầu và có quyền hành rất lớn. Năm 541, Vũ đế cử Tiêu Tư sang cai trị Giao Châu. Ông ta là thứ sử khét tiếng tàn bạo. Chính sử Trung Quốc như Lương thưTrần thư đã phải ghi nhận ông ta là kẻ "tàn bạo, mất lòng dân". Ngay chính Trần Bá Tiên khi đàn áp các cuộc phản loạn ở phương Nam cũng phải nói về nguyên nhân của các cuộc phản loạn này là do "tội ác của các Tôn thất", trong đó có cả quan thứ sử. Khi bị quân Lý Bí nổi dậy tháng 1/542, Tiêu Tư không dám kháng cự, quá hoảng sợ đã phải chạy trốn về Hợp Phố (theo Lương thư) và Quảng Châu.
  37. Tôn Quýnh (542 - 543). Ông ta được vua Lương phong làm thứ sử "thay" Tiêu Tư, theo lệnh vua đem quân đánh quân Lý Bí lần thứ hai (543) bị thất bại và phải tự tử.
  38. Dương Phiêu (545). Mùa hè năm 545 được vua cử xuống Giao Châu đánh quân Lý Nam Đế. 
  39. Trần Bá Tiên (545 - 550)
  40. Tiêu Bột (550 - 557). Sau khi dẹp xong loạn Hầu Cảnh, Lương Nguyên đế cử Bột cai trị phương Nam (trong đó có Giao Châu). Ông ta giúp vua dẹp yên cuộc khởi nghĩa ở Quảng Châu, huấn luyện quân đội. Năm 557, ông ta bị thứ sử Cửu Đức Trần Pháp Vũ giết chết ở Thủy Hưng.
  41. Vương Lâm (554 - 557), được Nguyên đế cử xuống phương Nam thay Bột, tìm cách ngăn chặn Bột tạo phản chống nhà Lương. Mâu thuẫn Lâm - Bột bột phát cho đến cuối năm 554, khi Lâm chuyển về Bắc thì chấm dứt.
  42. Lưu Nguyên Yển (554 - 555), được Vương Lâm tiến cử làm thứ sử danh dự Giao Châu mặc dù ông ta không sang Giao Châu bao giờ. Năm 555, ông ta theo Vương Lâm về Bắc.
  43. Trần Pháp Vũ (555 - 557), người làm phản và giết Tiêu Bột, được Trần Bá Tiên tiến cử làm thứ sử danh dự Giao Châu mặc dù ông ta không sang Giao Châu bao giờ. 
  44. Viên Đàm Hoãn (556 - 560), thứ sử Giao Châu thuộc nhà Trần.
  45. Âu Dương Nguy (556 - 563), thứ sử Giao Châu thuộc nhà Trần.
  46. Âu Dương Thịnh (563), giúp anh trai là Nguy giữ yên Quảng Châu. 
  47. Âu Dương Hột (563 - 570), thay Thịnh cai trị Giao Châu. “Rất oai nghiêm nhưng tử tế với người Bách Việt”.  Thời Âu Dương Hột, hai châu Quảng, Giao hưởng cảnh thái bình. Năm 567 - 569, ông theo thứ sử Hồ Nam nổi loạn và cuối cùng bị giết chết.
  48. Nguyễn Trác (570 - 576), được vua Trần Tuyên đế cử sang cai trị sang khi Âu Dương Hột bị giết do tạo phản. Ông đánh lui các cuộc tấn công của người Lao, viễn chinh xuống phương Nam.
  49. Trần Quân Cảo (576 - 578), nho sĩ thời Trần, làm Đô đốc Quảng Châu. Sử chép rằng: “Bộ lạc Di và những người Lao liên tục đánh lẫn nhau. Quân Cảo lại là một nho sĩ, không thông thạo việc quân sự; nên ông dốc hết tâm lực vuốt ve xoa dịu họ và giảng giải phải trái để đem lại sự hài hoà trong dân chúng”. Năm 578. Quân Cảo chết, thọ được 48 tuổi, chỉ sau hai năm tại chức.
  50. Dương Tấn (578 - 589), cai trị hai châu Giao và Ái
  51. Dương Hưu Phố (589 - 602? )
Thời Tuỳ và Đường 
  1. Lưu Phương (603 - 605)
  2. Lý (không rõ tên) (605 - 611?)
  3. Khâu Hoà (612? - 627). Thời Tùy Dưỡng đế, được cử làm Thái thú Giao Châu thay Lý (không rõ tên), cai trị khoảng 20 năm (Đại Việt sử ký toàn thư ghi ông ta cai trị 60 năm). Khi nhà Tùy đổ, ông thần phục nhà Đường (năm 622, lúc đó ông 71 tuổi). Thời Khâu Hòa, chính quyền cho củng cố La Thành (618 - 621) "đắp tại đó một tòa thành nhỏ, rộng 900 bộ (1,65 km)" và đời phủ trị về đó, đầu thời Đường gọi là Tống Bình. Năm 627 ông về nước và hưởng già cho đến 86 tuổi thì mất.
  4. Lý Đại Lượng (627). Đầu thời Trinh Quán, cai trị Giao Châu.
  5. Lý Thọ (627). Người thuộc hoàng tộc nhà Đường, đô đốc đầu tiên ở Giao Châu (?). Đầu năm Trinh Quán, Đường Thái tông tiến hành nhiều cả cách tích cực làm ông ta bị sa thải vì tội tham nhũng.
  6. Lư Tổ Thượng (627). Tự Quý Lương, người Quang Châu. Đầu thời Trinh Quán, Lý Thọ bị tội, vua Thái tông cho đòi Lư Tổ Thượng, một quan chức có tài và có danh tiếng đến bảo: “Giao Châu là một vùng biên giới rộng lớn, cần phải có quan chức tốt trông coi nhưng cho đến bây giờ chưa có một đô đốc nào làm đầy đủ nhiệm vụ cả. Xét thấy ngươi có khả năng, vậy hãy đi và phòng thủ Giao Châu cho trẫm. Không được viện lẽ xa xôi mà từ chối.” . Tổ Thượng tạ ơn, nhưng viện cớ bệnh hoạn để từ chối và không chịu xuống miền Nam nhậm chức mới. Sau nhiều lần cử sứ giả khuyến dụ mà không được, vua cho vời anh rể là Phạm Chu đến khuyên giải ông nghe. Sau khi nghe anh rể nói hết lời về danh dự và bổn phận, Tổ Thượng từ chối: "… miền Nam có nhiều bệnh sốt rét hoành hành; nếu đệ đi đến đó thì sẽ chẳng có ngày về". Vua bèn khiến chém ngay trước triều đường. Về sau, vua hối hận và cho phục chức như cũ.
  7. Lý Đạo Hưng (635 - 636). Tôn thất nhà Đường, được phong làm Quảng Ninh quận vương, sau vì có lỗi nên giáng xuống làm Huyện công. Năm Trinh Quán thứ 9 (635), vua cử xuống làm Đô đốc Giao Châu; và ông này chết vì bệnh trong lúc đương làm quan.
  8. Lý Đạo Ngạn (637 - 640). Thời Trinh Quán bị đổi làm Thứ sử Giao Châu. Rợ Lèo (sơn liêu) làm phản ở châu Minh, Đạo Ngạn dẹp yên. Không lâu sau, châu Minh sát nhập vào châu Hoan.
  9. Lý Giám
  10. Liễu Sở Hiền
  11. Đỗ Chính Luận (643 - ? ) (có tài liệu ghi là Luân). Người Tương Châu, vua biết tiếng và vời ra làm Trung Thư thị lang, phụ tá cho Thái tử Thừa Kiền. Nhưng khi Thái tử âm mưu cướp ngôi năm 643 thì ông bị biếm chức, đổi ra làm Đô đốc Giao Châu.
  12. Đậu Đức Minh, làm thứ sử Ái Châu thời Đường.
  13. Ninh Đạt
  14. Sài Triết Uy (653 - 655). Thời Cao tông, bị liên lụy vì em là Lệnh Vũ theo Phòng Di Ái (653) làm phản, bị đày ra Thiệu Châu. Sau lại được tha, phong làm Đô đốc Giao Châu.
  15. Chử Toại Lương (656 - 658). Ông tự Đăng Thiện, người Tiền Đường, làm chức Trung thư lệnh, cuối thời Trinh Quán (649) đổi làm Đô đốc Đàm Châu và Quế Châu. Sau đó, Hứa Kính Tông và Lý Nghĩa Phủ vu tấu ông làm phản, Vũ Hậu đổi ông sang làm thứ sử Ái Châu, được hơn 1 năm thì mất. Năm Hàm Thông thứ 5 (864), Cao Biền tâu vua cho đem thi hài ông về chôn ở Dương Địch.
  16. Lang Dư Khánh (658 - 681?). Làm quan thanh liêm, nhưng tính khắc bạc, dần dần thăng lên chức Ngự sử Trung thừa, sau vì bị lỗi, giáng làm Thứ sử Giao Châu
  17. Lưu Diên Hựu (687). Năm Thủy Củng thứ 3 (687), do liên lụy đến việc cháu của Lý Tích là Lý Kính Nghiệp làm phản nên Diên Hựu bị cử làm Đô đốc Giao Châu. Lệ cũ, dân quê nộp một nửa số thuế trong năm, ông ta bắt nộp hết nên dân sinh oán giận và nổi dậy. Diên Hựu giết  người lãnh đạo là Lý Tự Tiên (687), đồng đội của Tiên là Đinh Kiến nổi dậy, chiếm cứ Giao Châu. Sau, tư mã Quế Châu là Tào Huyền Tĩnh dẹp yên.
  18. Lưu Hựu (688? - 705), quan Đô hộ An Nam thời Võ Tắc Thiên đế. Sử Trung Quốc chép ông ta sinh ra trong gia đình khá giả và ông ta có tật "ăn trọn một con gà trong bữa cơm". Sách còn viết rằng "cứ mỗi khi làm thịt một con gà, lão ta lại ra lệnh cho gia nhân nuôi thêm hai con khác vì lúc nào lão ta cũng thích ăn ngon". 
  19. Khúc Lãm (có tài liệu viết Phúc Lâm) (706 - 709). Đô hộ An Nam, cai trị tàn bạo, tham nhũng nên bị một thuộc hạ giết chết.
  20. Đỗ Minh Cử (709 - ? ). Người Dương (?), cuối thời Cảnh Long (709) làm quan Úy quân Tế Nguyên, nằm chiêm bao thấy đi vào một phủ đường, gặp một người mặt áo xanh, vái chào rất cung kính và nói rằng: "Ông sẽ làm An Nam đô hộ, tôi là dân An Nam, nên đến đây chào mừng trước, xin ông hãy giữ gìn quý thể". Quả nhiên ông được cử làm An Nam đô hộ.
  21. Tống Chi Đễ (720 - 721)
  22. Quang Sở Khách (722 - 724)
  23. Lư Ngư (724 - 751). Ông là người Việt, quê ở làng An Viễn (đẹp nhất Việt Nam, không rõ nơi nào), cai trị An Nam thời Đường Huyền tông. Thời Lư Ngư, ông cho dời tổng hành dinh của chính quyền đô hộ về một ấp ở An Viễn. Ngay trung tâm tổng hành dinh, ông xây đền thờ vua Đường còn tại vị để tưởng nhớ với tấm bia ghi công đức "Khai Nguyên Thiên tử". Cạnh đó, ông ta cho dựng tượng thần linh địa phương, viết bài thơ ca tụng vẻ đẹp An Viễn.
  24. Hà Lý Quang (751 - 756). Người gốc Quế Châu, làm Đô hộ An Nam thời Đường. Năm 751, ông đem quân vào Vân Nam tiến đánh quân Nam Chiếu nhưng thất bại... phải lui quân.
  25. Trương Khiêm (756 - 757)
  26. Trương Thuận (757)
  27. Trương Bá Nghi (757 - 761)
  28. Khang Khiêm (761)
  29. Triều Hoành (761 - 767), người Nhật Bản (tên: Abe no Nakamaro), sang Trung Quốc du học năm 717 lúc 19 tuổi và làm quan ở đây một thời gian dài. Năm 753, ông định dong thuyền về nước, nhưng thuyền bị bão tố nên ông quay trở lại Trung Quốc và đến năm 761 được vua Đường cử làm Đô hộ An Nam. Trong thời cai trị An Nam, ông đem quân đánh dẹp các cuộc nổi loan trong nước và vùng Vân Nam (Trung Quốc), được vua khen thưởng. Ông cho tách châu Diên ra khỏi châu Hoan để tiện cai trị.
  30. Trương Bá Nghi (767 - 777). Vừa lên thay Triều Hoành, Trương Bá Nghi đã phải đem quân đối đầu với các cuộc tấn công của quân Java (Chà-và) vào An Nam đô hộ phủ. Thế giặc mạnh, Nghi chống không lại nên xây một ngôi thành mới cạnh thành cũ để tiện đánh giặc và nó có tên mới là La Thành. Về sau, ông nhờ Cao Chính Binh sang giúp và nhân đó nhường An Nam đô hộ phủ cho ông ta cai trị.
  31. Cao Chính Bình (777 - 781). Thay Nghi đô hộ An Nam. Năm 768, vua Đường đặt lại An Nam đô hộ phủ và Đô hộ sứ kiêm luôn chức Kinh lược sứ. Ông ta đem quân đánh quân Phùng Hưng  vừa nổi lên khoảng năm 780, nhưng thất bại rồi chết.
  32. Ô Sùng Phúc (781 - 782)
  33. Phụ Lương Giao (782 - 787), Đô hộ sứ, có công dẹp loạn của Lý Mạnh Thu - Bi An ở Phong Châu.
  34. Trương Ứng (788 - 789)
  35. Lý Phục (789 - 790), tướng nhà Đường, đàn áp khởi nghĩa Lý Nguyên Do và được phong làm Đô hộ An Nam.
  36. Triệu Xương (791 - 802; 804 - 806). Tự Hồng Tộ, làm quan cai trị Giao Châu sau khi đàn áp xong khởi nghĩa Phùng Hưng. Thời Triệu Xương, ông ta tiến hành cho người đi tìm hiểu các phong tục, tập quán của người Việt, và hay lui tới đình làng Chèm (nay thuộc Hà Nội) thờ cúng, sửa sang đền đài, chủ trì cúng tế. Ông ta cũng là người diễn giải kinh Xuân Thu, cho người tới xem xét, thu thập các thông tin về phong tục, tập quán Việt Nam viết thành một quyển sách gọi là "Giao Châu ký". Năm 802, lúc 70 tuổi, ông viện cớ đau chân nên xin nghỉ, Hàn Lâm viện học sĩ Bùi Thái sang thay nhưng ông ta lại bóc lột nhân dân thậm tệ nên đầu năm 803, Thái bị đánh đổi và ông ta lên cai trị lần nữa. Năm 806, ông ta cáo bệnh xin nghỉ, được vua cho cai trị Quảng Châu và mất ở tuổi 85.
  37. Bùi Thái (802 - 803), năm cai trị ghi theo Cựu Đường thư, quyển 13, tờ 196 và Tân Đường thư, quyển 170, tờ 8b - 10a. Ông nguyên là học giả của Hàn Lâm viện, thay Xương làm Đô hộ Giao Châu vào mùa hè năm 802. Thời Bùi Thái, cuối năm 802, quân Hoàn Vương xâm lăng và thêm nữa Thái lại bắt dân làm phu xây dựng La Thành rất khắc nghiệt, nên ông ta bị thuộc hạ là Vương Quý Nguyên đánh đuổi.
  38. Trương Chu (806 - 810), phó kinh lược sứ, thay Xương cai trị Giao Châu. Thời Trương Chu, chính quyền đô hộ cho sửa sang, mở rộng La Thành thành một ngôi thành lớn hơn và gọi là Đại La. Thành này có tường cao 6 m, 11 cửa và 10 tòa nhà mới được xây dựng. Ông ta củng cố quân đội: từ 8.000 lên 300.000 quân chính quy, 10 thuyền tăng đến 32 thuyền chiến; 30 kho vũ khí. Năm 809, Chu đem quân đánh bại Hoàn Vương.
  39. Mã Tổng (810 - 813), ghi theo Cựu Đường thư, quyển 14, tờ 17a. Tổng sang Việt Nam năm 810, tự xưng là hậu duệ của Mã Viện nên bắt chước tiền bối xây thêm hai trụ đồng ở biên giới phía Nam. Ông ta nổi tiếng thanh liêm, không hề nhũng lạm. Một bài thơ thời đó viết:                        “Lá cờ đỏ (tượng trưng vương quyền) rực rỡ tung bay ngoài biển cả
    Đem luật pháp và trật tự đến cho biên cương phía Nam.”
     
  40. Triệu Quân (813)
  41. Trương Miễn (813), 
  42. Bùi Hành Lập (813 - 817), năm cai trị ghi theo Cựu Đường thư, quyển 14, tờ 15b.
  43. Lý Tượng Cổ  (818 - 819)
  44. Quế Trọng Vũ (819 - 820)
  45. Bùi Hành Lập (820) ;  Theo Cựu Đường thư, 16, 2a, Bùi Hành Lập được tái bổ nhiệm xuống An Nam vào tháng 2 năm 820. Triều đình nhận được tin Hành Lập chết vào tháng 7 trong năm (Cựu Đường thư, 16, 4a)
  46. Quế Trọng Vũ (820 - 822), tái cai trị An Nam vào tháng 7/820. Ông ta đánh bại và tiêu diệt khởi nghĩa Dương Thanh. Năm 822, ông về nước, thay thế Phó Đô hộ An Nam Thôi Kết lúc đó cai trị Ung Châu.
  47. Vương Thừa Biện (822), thay thế Vũ vài tháng rồi bị Lý Nguyên Hỷ thay thế.
  48. Lý Nguyên Hỷ (có tài liệu ghi là Lý Nguyên Gia) (823 - 827); Việt điệu u linh tập, ghi ông bắt đầu cai trị từ năm 822, không rõ năm kết thúc. Năm 823, ông đã hai lần báo cáo về triều định vụ giặc Lão cướp phá các vùng nông nghiệp; "Man Hoàng Động" cướp phá Ung Châu và An Nam. Mùa thu năm 824, "Man Hoàng Động" lại sang cướp phá An Nam. Để giải quyết tình trạng này, năm 825, ông đề nghị vua Đường Kính tông cho rời bỏ thành Đại La, dời phủ trị lên vùng Bắc sông Hồng, xây thành tại nơi đã sinh ra một vị thần linh thiên là thần sông Tô Lịch (Tô Lịch Đại vương). Khi xây thành, ông có tham khảo ý kiến của người địa phương, điều đó chứng tỏ ông rất có quan hệ thân thiện với người địa phương. Năm 827, lấy lý do "Giao Chỉ có loạn", vua Đường Văn tông thay thế bằng Hàn Ước.
  49. Lý Nguyên Thiện (825 - 826)
  50. Hàn Ước (827 - 828);  Cựu Đường thư, 17a, 12a, có chép ngày tháng bổ nhiệm Hàn Ước. Tiểu sử Hàn Ước (Tân Đường thư, 179, 10a) chép: “Giao Chỉ có loạn. An Nam Đô hộ phủ được giao cho Hàn Ước”. Việc bổ nhiệm ông ta làm Đô hộ phủ đi đôi với việc đơn giản hóa chính phủ đô hộ, loại bỏ quyền lực của các "thanh tra châu" tập trung quyền lực vào Đô hộ phủ. Tuy nhiên, ông ta vẫn còn quyển kiểm soát một vùng lãnh thổ khá rộng để thu thuế để làm ngân quỹ, đút túi riêng. Năm 828, Ước dẹp được loạn Giao Chỉ, bắt thứ sử Châu Phong Vương Thăng Triều đem xử chém. Mùa thu năm 828, lấy lý do Ước tham nhũng, quân địa phương nổi dậy đuổi Ước ra khỏi Đô hộ phủ.
  51. ...... (không rõ tên quan cai tri trong thời gian 828 - 831)
  52. Trịnh Xước (831 - 833)
  53. Hàn Uy (834 - 835)
  54. Điền Tảo (835 - 836). Sau khi lên nắm quyền, ông cho dựng hàng rào để ngăn chặn quân ngoại tộc xâm nhập. Vài tháng sau, Đường Văn tông cử 3 tướng tài xuống giúp Tảo chống giặc man, thu thuế. Do bị nhân dân phản đối đóng thuế, Văn tông ra Sắc chỉ tháng 4/836 nói rằng: "Về việc thu thuế của các dân tộc vùng xa; mỗi năm khi đi tu thuế, nếu thấy dân chúng kêu ca về sự khổ sở hay thiếu thốn, hãy tạm miễn cho họ; đối với An Nam cũng áp dụng như thế và hãy miễn cho họ vụ thuế mùa Thu năm nay. Nay truyền lệnh cho Đô hộ Điền Tảo, trừ khi quân sĩ thiếu thốn lương thực mà phải đói, hãy họp dân lại và loan báo về việc miễn thuế này". Sắc chỉ còn tiếp rằng triều đình sẽ thỏa mãn nhu cầu của Đô hộ phủ, đáp ứng nhu cầu và củng cố lòng tin của nhân dân vào chính quyền đô hộ. 
  55. Mã Thực (836 - 841). Tháng 9/836, Văn tông phái Mã Thực, một người tài giỏi xuống cai trị An Nam. Tân Đường thư, tờ 1a viết rằng ông là người có học thức, rất tài giỏi trong công việc hành chính, có văn hóa, rất liêm khiết và tao nhã lịch sự và chính đức tính đó khiến nhiều người Việt Nam coi trọng và hợp tác với ông. Tôn chỉ của Thực là "đúng đắn và lương thiện", không bao giờ nhũng nhiễu hay phiền hà công việc của dân, giảm nhẹ thuế má. Ông tái sinh lại Lục châu, bổ nhiệm người địa phương làm Thứ sử. Những việc đó khiến dân chúng tin phục ông, các tù trưởng vùng núi cử người mang quà cáp xuống biếu ông để tỏ lòng quy thuận. 
  56. Vũ Hồn (841 - 843). Kế nhiệm Mã Thực năm 841, hai năm sau bắt quân và tướng sửa sang La Thành, nhưng họ nổi loạn buộc Vũ Hồn chạy trốn về Bắc. Sau, giám binh Đoàn Sĩ Tắc dẹp yên cuộc nổi loạn này.
  57. Bùi Nguyên Hựu (844 - 848). Năm cai trị chưa rõ, Việt sử lược, quyển 1, tờ 11a chép Nguyên Hựu cai trị vào thời Vũ Tông (841 - 846). Năm 846, ông đánh đuổi quân Nam Chiếu, giữ vững biên cương.
  58. Điền Tài Hựu (849 - 850). Ông được sử ghi chép là "làm việc tốt ở nơi biên cương".
  59. Thôi Cảnh (851 - 852)
  60. Lý Trác (853 - 855). Người (?), cai trị An Nam đô hộ phủ từ năm 853. Ông ta nổi tiếng cai trị hà khắc, tham nhũng, tính tình nóng như lửa, xử ép các tù trưởng vùng núi (Đỗ Tồn Thành bị Trác  giết chết). Cái chết của Tồn Thành làm bùng lên phong trào chống nhà Đường, tạo cơ hội quân Nam Chiếu xuất hiện
  61. Chu Nhai (857), có tài liệu khác ghi là Tống Nhai.
  62. La Hành Cung (857 - 858)
  63. Lý Hoằng Phụ (857 - 858)
  64. Vương Thức (858 - 859); Cựu Đường thư, tờ 18a-b, 18c ghi Vương Thức thay thế Lý Hoằng Phủ tháng 3-858.
  65. Lý Trác (859 - 860)
  66. Lý Hộ (860 - 861), An Nam chí lược ghi là Lý Vu.
  67. Vương Khoan (861 - 862). Đánh quân man, bắt giết tù trưởng Đỗ Thủ Trừng. Người Man cầu cứu quân Nam Chiếu sang can thiệp.
  68. Sái Kinh (862) 
  69. Sái Tập (862 - 863); An Nam chí lược, quyển 9 ghi là Thái Tập.
  70. Tống Nhung (863 - 864)
  71. Trương Nhẫn (864), Đại Việt sử ký toàn thư, ngoại kỷ, quyển 5 ghi ông là Trương Nhân.
  72. Cao Biền (864 - 875)
  73. Cao Tầm (875 - 877)
  74. Tăng Cổn (877 - 880)
  75. Kính Ngạn Tông
  76. Thôi Lập Tín
  77. Chu Toàn Dục (892 - 905). Ông ta là anh trai của Chu Toàn Trung, được Trung cử sang cai trị Giao Châu. Ông ta bất tài, không kham nổi công việc nên bị em trai gọi về.
  78. Độc Cô Tổn (4/905 - 6/905). Ông ta nguyên là tể tướng thời Chiêu tông, bị biếm chức và đày sang cai trị nước ta. Họ "Độc Cô" của ông ta, tiếng Hoa đọc là "Tuyếccô" cùng nhiều minh chứng khác chứng tỏ vua sáng lập nhà Đường (Lý Uyên) không phải họ "Lý" của Lý Đam - Lão Tử như sử sách Trung Quốc rêu rao, mà chính là có gốc nửa thiểu số Đột Quyết (semi-ture). Sau khi Khúc Thừa Dụ nổi binh đánh đuổi quân Đường, Tổn phải chạy trốn ra Hải Nam và chết ở đó
  79. Khúc Thừa Dụ (860? - 907). Ông quê ở Hồng Châu (Hải Dương) là một hào trưởng lớn, có thế lực ở vùng Chu Diên. Khâm định Việt sử thông giám cương mục tiền biên, quyển 5 chép: “Họ Khúc là một dòng họ lớn lâu đời ở Hồng châu. Khúc Thừa Dụ tính khoan hòa, hay thương người, được dân chúng suy Tôn. Gặp thời loạn lạc, nhân danh là hào trưởng một xứ, Thừa Dụ tự xưng là tiết độ sứ và xin mệnh lệnh với nhà Đường; nhân thế vua Đường cho làm chức ấy”. Khoảng tháng 9/905 (tài liệu khác ghi tháng 6/905), ông lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành quyền tự chủ. Nhà Đường buộc phải chấp nhận sự việc đã rồi. Tháng 1/906, ông được vua Đường Ai đế phong làm Tĩnh Hải quân tiết độ sứ. Ngày 7/2/906, ông lại được Ai đế phong thêm chức "Đồng Bình chương sự". Sau đó, ông lấy quyền mình, trao cho con là Hạo chức Tiết độ sứ và chỉ định Hạo kế vị ông. Ngày 9/2/907, ông mất và được người đời sau gọi một cách tôn kính là "Khúc Tiên chúa" (Vân Đài loại ngữ).
  80. Khúc Hạo (885? - 923). Ông là con trưởng của Khúc Thừa Dụ, thay cha nắm quyền sau khi cha mất. Ngày 1/9/907, vua Hậu Lương là Thái tổ Chu Toàn Trung phong ông làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ. Trong thời kỳ cai trị của mình, ông thực hiện một cuộc cải cách sâu rộng trên nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Về mặt hành chính. Khúc Hạo chia cả nước thành các lộ phủ, châu, giáp và xã, mỗi xã có một người chánh lệnh trưởng và một người tá lệnh trưởng. Một số xã gần nhau trước gọi là hương nay đôi là giáp , mỗi giáp có một quản giáp và một phó tri giáp để trông nom việc thu thuế. Theo An Nam chí nguyên, Khúc Hạo đặt 150 giáp, cộng với những giáp có trước cả thảy gồm 314 giáp. Chính quyền tự chủ ngay từ khi mới thành lập đã tỏ ra quan tâm đặc biệt đến việt tổ chức bộ máy cơ sở cấp giáp và xã, những đơn vị hành chính cấp cơ sở xây dựng trên cơ sở kinh tế - xã hội vốn có của công xã nông thôn và nhằm quản lý công xã đó. Về mặt Tô thuế, Khúc Hạo sửa lại chế độ điền Tô, thuế má và lực dịch. ông chủ trương “bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ họ tên, quê quán, giao cho giáp trưởng (quản giáp) trông coi”. 

    Thể theo nguyện vọng của nhân dân, Khúc Hạo tha bỏ lực dịch, quân bình thuế ruộng.  Điều này vừa có ý nghĩa xác lập quyền sở hữu tối cao của nhà nước đối với đất đai cả nước, vừa có tác dụng rất lớn trong việc thúc đẩy sản xuất và đề cao tính ưu việt của một nhà nước tự chủ. Bấy giờ, toàn bộ ruộng đất đều thuộc sở hữu công xã, chưa có sở hữu tư nhân về ruộng đất. Những cải cách của họ Khúc bao gồm những nội dung lớn:

    • Bỏ lực dịch tức là xoá bỏ chế độ bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ, nhất là thời thuộc Đường.

    • Nguồn thu nhập chủ yếu của nhà nước là thuế ruộng đánh đồng đều theo hộ khẩu chứ không phải căn cứ vào diện tích ruộng đất.

    • Ở cấp xã, giáp trưởng là những người quản lý hộ khẩu và cũng là người chịu trách nhiệm thu thuế nộp cho cấp trên.  Đối với nhà nước, thuế ruộng tính theo hộ khẩu nhưng đơn vị thu là xã.

    Chính sách cải cách nổi tiếng của Khúc Hạo là cơ sở để nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà nước và công xã thời đó.  Chính sách Tô thuế lúc đó chỉ có thể hiểu và giải thích được khi ta hiểu rõ tổ chức hương - giáp - xã trên nền tảng công xã nông thôn. 

    Lúc bấy giờ công xã nông thôn còn tồn tại phổ biến và giữ vai trò hạ tầng cơ sở bền vững của xã hội.  Những công xã đó có những đặc điểm riêng của Việt Nam, nhưng cũng mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của hình thái á châu mà đặc điểm quan trọng nhất là trong thời kỳ đầu, toàn bộ ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của công xã, chưa có sở hữu tư nhân về ruộng đất.

    Đường lồl chính trị chung của Khúc Hạo thừa kế từ người cha Khúc Thừa Dụ được tóm tắt ngắn gọn song rất rõ ràng rằng “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị. Nhân dân đều được yên vui”. KHOAN - GIẢN - AN - LẠC là chiến lược chính trị của thời tự chủ Việt Nam thuở đó. 
     
    Khoan dung, tức là không thắt buộc, khắt khe quá quắt đối với dân, chống bọn tham quan ô lại, một tệ nạn lớn của thời Bắc thuộc.

    Giản di, là không làm phiền hà, nhiễu dân bởi quá nhiều thủ tục hành chính quan liêu. . .

    An lạc (yên vui), “an cư lạc nghiệp” là lý tưởng của nếp sống nông dân nơi làng xóm.

    Đường lối đó của Khúc Hạo phản ánh quan hệ dân chủ bên trong công xã và quan hệ còn mang ít nhiều chất dân chủ giữa nhà nước với công xã nông thôn.

    Tóm lại, đường lối chính trị của Khúc Hạo là một đường lối chính trị thân dân. Nó chứng tỏ bất cứ một phong trào dân tộc chân chính nào cũng phải có một nội dung dân chủ nào đó. Trong khi phải tập hợp mọi lực lượng yêu nước để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chính sách của họ Khúc đã phát huy được nhiều tác dụng lớn.
  81. Khúc Thừa Mỹ (900? - 930). Ông là con trai của Khúc Hạo, thay cha cai trị Giao Châu sau khi cha mất (923, có tài liệu viết ông đồng cai trị với cha từ năm 917 - 918). Sau khi lên cai trị, ông liên tiếp mắc sai lầm trong đối nội và đối ngoại để rồi cuối cùng làm mất nước vào tay Nam Hán.
  82. Lý Tiến (930 - 931). Xuất thân không rõ (tên của ông ta trùng hợp với một thứ sử cũng tên Lý Tiến, sống cuối thời Đông Hán), chỉ biết vào thời Ngũ đại thập quốc, ông theo Lưu Nghiễm (sau là Lưu Nham) làm tướng và quan lại cho nước Nam Hán. Năm 930, ông cùng Lý Khắc Chính vâng lệnh vua Nam Hán là Cao tổ Lưu Nham sang xâm lược nước ta, đánh bắt Khúc Thừa Mỹ về giam ở Phiên Ngung rồi trực tiếp cai trị nước ta. Đầu năm 931, ông và quân Nam Hán bất ngờ bị quân của Dương Đình Nghệ đánh bại phải bỏ trốn về nước, sau bị  vua bắt giết vì tội hèn nhát.
  83. Dương Đình Nghệ (931 - 937). Ông vốn là hào trưởng, quê ở làng Giàng (Thanh Hóa), có thế lực lớn. Trong nhà ông nuôi 3000 "con nuôi" đều lấy họ Dương. Tháng 3/931, ông nổi binh đánh thành Đại La, đánh đuổi Lý Tiến về nước, đồng thời đánh tan quân cứu viện của Nam Hán, giết chết thừa chỉ Trình Bảo và dựng nền tự chủ. Tháng 4/937, ông bị hào trưởng Phong Châu là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết độ sứ.
  84. Kiều Công Tiễn (937 - 938). Ông là hào trưởng Phong Châu từ thời họ Khúc tự chủ. Khi Nam Hán đánh nước ta, ông theo Dương Đình Nghệ đánh thắng giặc, lập nhiều công trạng. Theo Thiên Nam ngữ lục, Tiễn lấy cớ Dương Đình Nghệ ngộ sát vị chúa họ Khúc cuối cùng để ra tay hạ sát Dương Đình Nghệ, đoạt chức Tiết độ sứ. Một số tướng cũ của Dương Đình Nghệ, tiêu biểu là Ngô Quyền đã tập hợp lực lượng, phát lời kêu gọi chống Tiễn. Tháng 4/938, Ngô Quyền mang quân ra Bắc, hạ Đại La, giết chết Tiễn và chuẩn bị chống quân Nam Hán xâm lược.

..

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.