Thế kỉ 17. Thời kì Edo của Nhật Bản.
Đó là nhà văn kiệt xuất của thị dân thời đó, chuyên viết về sắc dục. Sắc dục đến điên đảo của thị dân Nhật Bản thời Edo, cả nam và nữ. Đó chính là Ihara Saikaku 井原西鶴(1640s - 1693). Chúng tôi thường gọi bằng âm Hán Việt là Tây Hạc cho gần gũi.
Tây Hạc = con hạc ở phía Tây. Vốn là chữ Hán 西鶴.
Vào thế kỉ 17, nước Nhật đã sản sinh ra một nhà văn kiệt xuất nhường đó về sắc dục. Năm mà Tây Hạc từ trần ở Nhật Bản, tức năm 1693, thì lại là năm Nguyễn Tông Quai chào đời ở Việt Nam. Nguyễn Tông Quai (1693-1767) là thầy của Lê Quí Đôn (1726 - 1784).
Năm 1693 ấy như một cái đinh ở trên tường, giúp mình định vị về thời gian. Tựa như những cái đinh định vị khác: 1428, 1527, 1593, 1647, 1693,...
Các cuốn tiểu thuyết về sắc dục của Tây Hạc đều ra đời trước năm 1693, đại khái là bùng phát khoảng các thập niên 1670-1690.
1. Tây Hạc là nhà văn thực sự sinh ra từ trong thị dân, viết về thị dân, cho thị dân. Hai cuốn tiêu biểu của ông là Háo sắc nhất đại nam (Một đời trai háo sắc) và Háo sắc nhất đại nữ (Một đời nữ háo sắc). Tức là, ở thế kỉ 17, sắc dục là thứ được thị dân cả nam và nữ say mê. Say mê sắc dục. Xem sắc dục là lẽ sống của nhân sinh, bất luận là nam hay nữ.
Trong cùng thế kỉ ấy, và cả mấy thế kỉ sau đó, thì ở Đại Việt, về cơ bản là chủ nghĩa cấm dục ! Một số nhà văn có đưa yếu tố nhục dục hay nhục cảm vào văn chương, nhưng đều là với thái độ cảnh tỉnh cao độ ! Tư tưởng Nho giáo là rào cản lớn cho sự bộc lộ nhục dục trong văn chương thời trung đại Việt Nam.
Nhà Nho dù là chính qui hay tài tử, thì về cơ bản là giả dối trong liên quan đến sắc dục. Anh ta khoái sex, nhưng lại phải che đậy bằng đủ thứ luân thường đạo lí. Anh ta dâm dật, nhưng lại cố tình che đậy bằng mọi loại chữ nghĩa kinh điển. Anh ta trong thực tâm thì thích phụ nữ dâm đãng lắm, nhưng miệng thì lại phải phát ngôn xoen xoét về công dung ngôn hạnh.
Cùng ở một thời điểm ấy, thì bên Nhật Bản là:
- một đời tớ là đàn ông cực khoái sex, hết mình "háo sắc",
- một đời tờ là đàn bà cũng cực khoái sex, hết mình "háo sắc",
còn bên Việt Nam thì là:
trai thời trung hiếu làm đầu,
gái thời tiết hạnh làm câu trau mình.
Cũng có thể có cách thuyết minh khác về Nho giáo và tính dục, đó là, chẳng hạn: chính phải dùng cương thường luân lý để trói cái vô luân vô lý của tính dục lại.
2. Rất nhiều năm trước, tới cả gần hai thập niên rồi còn gì, mình vẫn nhớ như in một lần vào hiệu sách lớn ở khu trung tâm Tokyo. Hôm đó, sách của Tây Hạc được trưng bày thành một khoang riêng. Chất thành đống, ghi lời quảng cáo hấp dẫn. Giật mình !
Mình bước vào đúng cái cửa chính ở tầng một của hiệu sách 8 tầng. Thì đập vào mắt là hai bộ Háo sắc nhất đại nam và Háo sắc nhất đại nữ. Hóa ra là lúc ấy có một bản dịch mới cho hai bộ đó. Tây Hạc viết văn vào thế kỉ 17, nên để người của thế kỉ 20 với thế kỉ 21 đọc được thì người ta phải dịch. Vâng, dịch từ tiếng Nhật thế kỉ 17 sang tiếng Nhật thế kỉ 20 hay 21 !
Dĩ nhiên là thỉnh luôn cả hai về nhà.
3. Hôm nay, gặp lại Tây Hạc trong một hoàn cảnh khác. Khá thú vị và đáng ghi nhớ.
Mình bắt đầu phần nói của mình, bằng việc kể về lần gặp Tây Hạc ở Tokyo năm đó.
Các cuốn tiểu thuyết về sắc dục của Tây Hạc đều ra đời trước năm 1693, đại khái là bùng phát khoảng các thập niên 1670-1690.
1. Tây Hạc là nhà văn thực sự sinh ra từ trong thị dân, viết về thị dân, cho thị dân. Hai cuốn tiêu biểu của ông là Háo sắc nhất đại nam (Một đời trai háo sắc) và Háo sắc nhất đại nữ (Một đời nữ háo sắc). Tức là, ở thế kỉ 17, sắc dục là thứ được thị dân cả nam và nữ say mê. Say mê sắc dục. Xem sắc dục là lẽ sống của nhân sinh, bất luận là nam hay nữ.
Trong cùng thế kỉ ấy, và cả mấy thế kỉ sau đó, thì ở Đại Việt, về cơ bản là chủ nghĩa cấm dục ! Một số nhà văn có đưa yếu tố nhục dục hay nhục cảm vào văn chương, nhưng đều là với thái độ cảnh tỉnh cao độ ! Tư tưởng Nho giáo là rào cản lớn cho sự bộc lộ nhục dục trong văn chương thời trung đại Việt Nam.
Nhà Nho dù là chính qui hay tài tử, thì về cơ bản là giả dối trong liên quan đến sắc dục. Anh ta khoái sex, nhưng lại phải che đậy bằng đủ thứ luân thường đạo lí. Anh ta dâm dật, nhưng lại cố tình che đậy bằng mọi loại chữ nghĩa kinh điển. Anh ta trong thực tâm thì thích phụ nữ dâm đãng lắm, nhưng miệng thì lại phải phát ngôn xoen xoét về công dung ngôn hạnh.
Cùng ở một thời điểm ấy, thì bên Nhật Bản là:
- một đời tớ là đàn ông cực khoái sex, hết mình "háo sắc",
- một đời tờ là đàn bà cũng cực khoái sex, hết mình "háo sắc",
còn bên Việt Nam thì là:
trai thời trung hiếu làm đầu,
gái thời tiết hạnh làm câu trau mình.
Cũng có thể có cách thuyết minh khác về Nho giáo và tính dục, đó là, chẳng hạn: chính phải dùng cương thường luân lý để trói cái vô luân vô lý của tính dục lại.
2. Rất nhiều năm trước, tới cả gần hai thập niên rồi còn gì, mình vẫn nhớ như in một lần vào hiệu sách lớn ở khu trung tâm Tokyo. Hôm đó, sách của Tây Hạc được trưng bày thành một khoang riêng. Chất thành đống, ghi lời quảng cáo hấp dẫn. Giật mình !
Mình bước vào đúng cái cửa chính ở tầng một của hiệu sách 8 tầng. Thì đập vào mắt là hai bộ Háo sắc nhất đại nam và Háo sắc nhất đại nữ. Hóa ra là lúc ấy có một bản dịch mới cho hai bộ đó. Tây Hạc viết văn vào thế kỉ 17, nên để người của thế kỉ 20 với thế kỉ 21 đọc được thì người ta phải dịch. Vâng, dịch từ tiếng Nhật thế kỉ 17 sang tiếng Nhật thế kỉ 20 hay 21 !
Dĩ nhiên là thỉnh luôn cả hai về nhà.
3. Hôm nay, gặp lại Tây Hạc trong một hoàn cảnh khác. Khá thú vị và đáng ghi nhớ.
Mình bắt đầu phần nói của mình, bằng việc kể về lần gặp Tây Hạc ở Tokyo năm đó.
Tháng 12 năm 2019,
Giao Blog
---
BỔ SUNG
..
好色一代男
***目 次***
巻 一
七歳 けした所が恋はじめ
八歳 はづかしながら文言葉
巻 二
巻 三
巻 四
巻 五
巻 六
巻 七
巻 八
巻 一
七歳 けした所が恋はじめ
桜もちるに嘆き、月はかぎりありて入佐山、ここに但馬の国かねほる里の辺(ほとり)に、浮世の事を外(ほか)になして、色道(しきだう)ふたつに寝ても覚めても夢介(ゆめすけ)と替名(かえな)呼ばれて、名古屋三左(さんざ)、加賀の八などと、七つ紋の菱にくみして身は酒にひたし、一条通夜更けて戻り橋、ある時は若衆出立(わかしゅでたち)、姿をかへて墨染めの長袖、又は立髪かづら、化物が通るとは誠にこれぞかし。それも彦七(ひこしち)が顔して、願はくは噛殺(かみころ)されてもと通へば、なほ見捨て難くて、その頃名高き中にも、かづらき、かをる、三夕(さんせき)、思ひ思ひに身請けして、嵯峨(さが)に引込み、あるいは東山の片陰(かたかげ)、又は藤の森、ひそかに住みなして、契りかさなりて、このうちの腹より生れて世之介と名によぶ。あらはに書きしるすまでもなし。知る人は知るぞかし。
ふたりの寵愛(ちょうあい)、てうちてうち、髪振(かぶり)のあたまも定まり、四つの年の霜月は髪置(かみおき)、はかま着の春も過ぎて、疱瘡(ほうそう)の神いのれば跡なく、六つの年へて、明くれば七歳の夏の夜の寝覚(ねざめ)の枕をのけ、かけがねの響、あくびの音のみ。おつぎの間に宿直(とのい)せし女さし心得て、手燭(てしょく)ともして遥なる廊下を轟かし、ひがし北の家陰(やかげ)に南天の下葉しげりて、敷松葉(しきまつば)に御(おん)しともれ行きて、お手水のぬれ縁ひしぎ竹のあらけなきに、かな釘のかしらも御こころもとなく、ひかりなほ見せまゐらすれば、「その火けして近くへ」と仰せられける。「御あしもと大事がりてかく奉るを、いかにして闇(くら)がりなしては」と、御言葉をかへし申せば、うちうなづかせ給ひ、「恋は闇といふ事をしらずや」と仰せられける程に、御まもりわきざし持ちたる女、息ふき懸(か)けて御のぞみになしたてまつれば、左のふり袖を引きたまひて、「乳母はゐぬか」と仰せらるるこそをかし。これをたとへて、天の浮橋のもと、まだ本の事もさだまらずして、はや御こころざしは通し侍(はべ)ると、つつまず奥様に申して、御よろこびのはじめなるべし。
次第に事つのり、日を追つて、仮にも姿絵のをかしきをあつめ「おほくは文車(ふぐるま)もみぐるしう、この菊の間へは我よばざる者まゐるな」などと、かたく関すゑらるるこそこころにくし。ある時はをり居(すゑ)をあそばし、「比翼(ひよく)の鳥の形はこれぞ」と給はりける。花つくりて梢(こずゑ)にとりつけ、「連理はこれ、我にとらする」と、よろづにつけてこの事をのみ忘れず。ふどしも人を頼まず、帯も手づから前にむすびて後ろにまはし、身に兵部卿、袖に焼(た)きかけ、いたづらなるよせい、おとなもはづかしく、女のこころを動かさせ、同じ友どちとまじはる事も、紙鳶(いか)のぼせし空をも見ず、「雲に懸(か)けはしとは、むかし天へも流星人(よばひど)ありや。一年に一夜の星、雨ふりてあはぬ時のこころは」と、遠き所までを悲しみ、こころと恋に責められ、五十四歳までたはぶれし女三千七百四十二人、少人(せうじん)のもてあそび七百二十五人、手日記にしる。井筒(ゐづつ)によりてうなゐごより已来(このかた)、腎水(じんすい)をかへほして、さても命はある物か。
八歳 はづかしながら文言葉
文月七日の日、一(ひと)とせの埃に埋もれし金(かな)あんどん・油さし・机・硯石(すずりいし)を洗ひ流し、すみ渡りたる瀬々(せぜ)も芥川(あくたがわ)となしぬ。北は金龍寺(こんりゅうじ)の入相(いりあひ)の鐘、八歳の宮の御歌もおもひ出され、世之介もはや小学に入るべき年なればとて、折りふし山崎の姨(おば)のもとに遣(つか)はし置きけるこそ幸ひ、むかし宗鑑法師(そうかんほふし)の一夜庵(いちやあん)の跡とて、住みつづけたる人の、滝本流をよくあそばしける程に、師弟のけいやくさせて遣はしけるに、手本紙(てほんがみ)ささげて、「はばかりながら文章をこのまん」と申せば、指南坊(しなんぼう)おどろきて、「さはいへ、いかが書くべし」とあれば、「今更馴れ馴れしく御入り候(さうら)へども、たへかねて申しまゐらせ候。大方目つきにても御合点(ごがってん)あるべし。二三日跡に姨様(おばさま)の昼寝をなされた時、こなたの糸まきを、あるともしらず踏みわりました。すこしも苦しうござらぬと、御腹(おはら)の立ちさうなる事を腹御立て候はぬは、定めておれにしのうで言ひたい事がござるか。ござるならば聞きまゐらせ候ふべし」永々(ながなが)と申す程に、師匠もあきれはてて、これまではわざと書きつづけて、「もはや鳥の子もない」と申されければ、「しからばなほなほ書きを」とのぞみける。「又重ねてたよりも有るべし。まづこれにてやりやれ」と、大方の事ならねばわらはれもせず。外(ほか)にいろはを書きてこれをならはせける。
夕陽端山(せきゆうはやま)に影くらく、むかひの人来たりて里にかへれば、秋の初風ははげしくしめ木にあらそひ、衣うつ槌(つち)の音物かしましう、はしたの女まじりに絹ばり・しいしを放(はづ)して、「恋の染衣(そめぎぬ)、これは御(ご)れうにん様の不断着(ふだんぎ)、このなでしこの腰の形、くちなし色のぬしや誰(たれ)」とたづねけるに、「それは世之介のお寝巻(ねまき)」と答ふ。一季(ひとき)をりの女そこそこにたたみ懸(か)け、「さもあらば京の水ではあらはいで」とののしるを聞きて、「あか馴れしを手に懸けさすも、旅は人の情(なさけ)といふ事あり」と申されければ、下女面目なく、かへすべき言葉もなく、ただ「御ゆるし」と申し捨てて逃げ入る袖をひかへて、「この文ひそかにおさか殿かたへ」と頼まれけるほどに、何心(なにごころ)もなうたてまつれば、娘さらに覚えもなく、赤面して「いかなる御方よりとりてつかはしける」と、言葉あらけなきをしづめて後(のち)、母親かの玉章(たまづさ)を見れば、隠れもなくかの御出家の筆とはしれて、しどもなく、さはありながらと、罪なき事に疑はれて、その事こまかに言ひわけもなほをかしく、よしなき事に人の口とて、あらざらん沙汰(さた)し侍(はべ)る。
世之介姨(をば)にむかつてこころの程を申せば、「何ともなく今まではおもひしに、あすは妹(いもと)のもとへ申し遣はし、京でも大笑ひさせん」と、おもふ外へはあらはせず、「我が娘なが貌(かたちお)も世の人並とて、さる方に申し合わせてつかはし侍る。年だに大方ならば世之介にとらすべきものを」と、心とこころに何事もすまして、その後は、気付けてみるほど黠(こざか)しき事にぞありける。「惣(そう)じて物毎(ものごと)に外(ほか)なる事は頼まれても書く事なかれ」と、めいわくさせられたる法師の申されける。
----------------------------------------
入力 螢石
校正 nani
公開サイト 書籍デジタル化委員会
http://www.wao.or.jp/naniuji/
2000/07/14/掲載途中
NO.034
底本 『完訳日本の古典/第五十巻』1986/小学館
----------------------------------------
(註)
コード外の文字は[ ]で示し、別字またはカナで表記。
ウムラウト、アクサンなどは省略。
http://www.eonet.ne.jp/~log-inn/ihara/ichidai.htm
..
About the original source:
Title: Saikaku Zenshu
Author: Saikaku Ihara
Editor Publisher: Tokyo: Hakubunkan, 1930
..
BỔ SUNG
..
井原西鶴
巻 一
七歳 けした所が恋はじめ
八歳 はづかしながら文言葉
巻 二
巻 三
巻 四
巻 五
巻 六
巻 七
巻 八
七歳 けした所が恋はじめ
桜もちるに嘆き、月はかぎりありて入佐山、ここに但馬の国かねほる里の辺(ほとり)に、浮世の事を外(ほか)になして、色道(しきだう)ふたつに寝ても覚めても夢介(ゆめすけ)と替名(かえな)呼ばれて、名古屋三左(さんざ)、加賀の八などと、七つ紋の菱にくみして身は酒にひたし、一条通夜更けて戻り橋、ある時は若衆出立(わかしゅでたち)、姿をかへて墨染めの長袖、又は立髪かづら、化物が通るとは誠にこれぞかし。それも彦七(ひこしち)が顔して、願はくは噛殺(かみころ)されてもと通へば、なほ見捨て難くて、その頃名高き中にも、かづらき、かをる、三夕(さんせき)、思ひ思ひに身請けして、嵯峨(さが)に引込み、あるいは東山の片陰(かたかげ)、又は藤の森、ひそかに住みなして、契りかさなりて、このうちの腹より生れて世之介と名によぶ。あらはに書きしるすまでもなし。知る人は知るぞかし。
ふたりの寵愛(ちょうあい)、てうちてうち、髪振(かぶり)のあたまも定まり、四つの年の霜月は髪置(かみおき)、はかま着の春も過ぎて、疱瘡(ほうそう)の神いのれば跡なく、六つの年へて、明くれば七歳の夏の夜の寝覚(ねざめ)の枕をのけ、かけがねの響、あくびの音のみ。おつぎの間に宿直(とのい)せし女さし心得て、手燭(てしょく)ともして遥なる廊下を轟かし、ひがし北の家陰(やかげ)に南天の下葉しげりて、敷松葉(しきまつば)に御(おん)しともれ行きて、お手水のぬれ縁ひしぎ竹のあらけなきに、かな釘のかしらも御こころもとなく、ひかりなほ見せまゐらすれば、「その火けして近くへ」と仰せられける。「御あしもと大事がりてかく奉るを、いかにして闇(くら)がりなしては」と、御言葉をかへし申せば、うちうなづかせ給ひ、「恋は闇といふ事をしらずや」と仰せられける程に、御まもりわきざし持ちたる女、息ふき懸(か)けて御のぞみになしたてまつれば、左のふり袖を引きたまひて、「乳母はゐぬか」と仰せらるるこそをかし。これをたとへて、天の浮橋のもと、まだ本の事もさだまらずして、はや御こころざしは通し侍(はべ)ると、つつまず奥様に申して、御よろこびのはじめなるべし。
次第に事つのり、日を追つて、仮にも姿絵のをかしきをあつめ「おほくは文車(ふぐるま)もみぐるしう、この菊の間へは我よばざる者まゐるな」などと、かたく関すゑらるるこそこころにくし。ある時はをり居(すゑ)をあそばし、「比翼(ひよく)の鳥の形はこれぞ」と給はりける。花つくりて梢(こずゑ)にとりつけ、「連理はこれ、我にとらする」と、よろづにつけてこの事をのみ忘れず。ふどしも人を頼まず、帯も手づから前にむすびて後ろにまはし、身に兵部卿、袖に焼(た)きかけ、いたづらなるよせい、おとなもはづかしく、女のこころを動かさせ、同じ友どちとまじはる事も、紙鳶(いか)のぼせし空をも見ず、「雲に懸(か)けはしとは、むかし天へも流星人(よばひど)ありや。一年に一夜の星、雨ふりてあはぬ時のこころは」と、遠き所までを悲しみ、こころと恋に責められ、五十四歳までたはぶれし女三千七百四十二人、少人(せうじん)のもてあそび七百二十五人、手日記にしる。井筒(ゐづつ)によりてうなゐごより已来(このかた)、腎水(じんすい)をかへほして、さても命はある物か。
八歳 はづかしながら文言葉
文月七日の日、一(ひと)とせの埃に埋もれし金(かな)あんどん・油さし・机・硯石(すずりいし)を洗ひ流し、すみ渡りたる瀬々(せぜ)も芥川(あくたがわ)となしぬ。北は金龍寺(こんりゅうじ)の入相(いりあひ)の鐘、八歳の宮の御歌もおもひ出され、世之介もはや小学に入るべき年なればとて、折りふし山崎の姨(おば)のもとに遣(つか)はし置きけるこそ幸ひ、むかし宗鑑法師(そうかんほふし)の一夜庵(いちやあん)の跡とて、住みつづけたる人の、滝本流をよくあそばしける程に、師弟のけいやくさせて遣はしけるに、手本紙(てほんがみ)ささげて、「はばかりながら文章をこのまん」と申せば、指南坊(しなんぼう)おどろきて、「さはいへ、いかが書くべし」とあれば、「今更馴れ馴れしく御入り候(さうら)へども、たへかねて申しまゐらせ候。大方目つきにても御合点(ごがってん)あるべし。二三日跡に姨様(おばさま)の昼寝をなされた時、こなたの糸まきを、あるともしらず踏みわりました。すこしも苦しうござらぬと、御腹(おはら)の立ちさうなる事を腹御立て候はぬは、定めておれにしのうで言ひたい事がござるか。ござるならば聞きまゐらせ候ふべし」永々(ながなが)と申す程に、師匠もあきれはてて、これまではわざと書きつづけて、「もはや鳥の子もない」と申されければ、「しからばなほなほ書きを」とのぞみける。「又重ねてたよりも有るべし。まづこれにてやりやれ」と、大方の事ならねばわらはれもせず。外(ほか)にいろはを書きてこれをならはせける。
夕陽端山(せきゆうはやま)に影くらく、むかひの人来たりて里にかへれば、秋の初風ははげしくしめ木にあらそひ、衣うつ槌(つち)の音物かしましう、はしたの女まじりに絹ばり・しいしを放(はづ)して、「恋の染衣(そめぎぬ)、これは御(ご)れうにん様の不断着(ふだんぎ)、このなでしこの腰の形、くちなし色のぬしや誰(たれ)」とたづねけるに、「それは世之介のお寝巻(ねまき)」と答ふ。一季(ひとき)をりの女そこそこにたたみ懸(か)け、「さもあらば京の水ではあらはいで」とののしるを聞きて、「あか馴れしを手に懸けさすも、旅は人の情(なさけ)といふ事あり」と申されければ、下女面目なく、かへすべき言葉もなく、ただ「御ゆるし」と申し捨てて逃げ入る袖をひかへて、「この文ひそかにおさか殿かたへ」と頼まれけるほどに、何心(なにごころ)もなうたてまつれば、娘さらに覚えもなく、赤面して「いかなる御方よりとりてつかはしける」と、言葉あらけなきをしづめて後(のち)、母親かの玉章(たまづさ)を見れば、隠れもなくかの御出家の筆とはしれて、しどもなく、さはありながらと、罪なき事に疑はれて、その事こまかに言ひわけもなほをかしく、よしなき事に人の口とて、あらざらん沙汰(さた)し侍(はべ)る。
世之介姨(をば)にむかつてこころの程を申せば、「何ともなく今まではおもひしに、あすは妹(いもと)のもとへ申し遣はし、京でも大笑ひさせん」と、おもふ外へはあらはせず、「我が娘なが貌(かたちお)も世の人並とて、さる方に申し合わせてつかはし侍る。年だに大方ならば世之介にとらすべきものを」と、心とこころに何事もすまして、その後は、気付けてみるほど黠(こざか)しき事にぞありける。「惣(そう)じて物毎(ものごと)に外(ほか)なる事は頼まれても書く事なかれ」と、めいわくさせられたる法師の申されける。
----------------------------------------
入力 螢石
校正 nani
公開サイト 書籍デジタル化委員会
http://www.wao.or.jp/naniuji/
2000/07/14/掲載途中
NO.034
底本 『完訳日本の古典/第五十巻』1986/小学館
----------------------------------------
(註)
コード外の文字は[ ]で示し、別字またはカナで表記。
ウムラウト、アクサンなどは省略。
http://www.eonet.ne.jp/~log-inn/ihara/ichidai.htm
..
About the electronic version:
Title: Koshoku Ichidai Onna
Author: Ihara, Saikaku
Creation of machine-readable version: Sachiko Iwabuchi, Japanese Text Initiative
Sachiko Iwabuchi, Japanese Text Initiative
Conversion to TEI.2-conformant markup: University of Virginia Library Electronic Text Center.
Title: Koshoku Ichidai Onna
Author: Ihara, Saikaku
Creation of machine-readable version: Sachiko Iwabuchi, Japanese Text Initiative
Sachiko Iwabuchi, Japanese Text Initiative
Conversion to TEI.2-conformant markup: University of Virginia Library Electronic Text Center.
URL: http://etext.lib.virginia.edu/japanese
Note: Kanji in the copy-text that are unavailable in the JIS code table are replaced with kana.
Note: In the copy-text a few passages are replaced by circles in place of words. For these brief passages we note the corresponding text in Saikakushu: Jo (Nihon Koten Bungaku Taikei, vol. 47; Tokyo: Iwanami Shoten, 1957).
©1998 by the Rector and Visitors of the University of Virginia
Note: Kanji in the copy-text that are unavailable in the JIS code table are replaced with kana.
Note: In the copy-text a few passages are replaced by circles in place of words. For these brief passages we note the corresponding text in Saikakushu: Jo (Nihon Koten Bungaku Taikei, vol. 47; Tokyo: Iwanami Shoten, 1957).
©1998 by the Rector and Visitors of the University of Virginia
About the original source:
Title: Saikaku Zenshu
Author: Saikaku Ihara
Editor Publisher: Tokyo: Hakubunkan, 1930
好色一代女卷一目録
老女のかくれ家舞ぎよくの遊興In the Hakubunkan copy-text this phrase was replaced by circles. The phrase has been added to this etext from the standard text in the Nihon Koten Bungaku Taikei. (Tokyo: Iwanami Shoten, 1957), vol. 47. In the Hakubunkan copy-text this phrase was replaced by circles. The phrase has been added to this etext from the standard text in the Nihon Koten Bungaku Taikei. (Tokyo: Iwanami Shoten, 1957), vol. 47. In the Hakubunkan copy-text this phrase was replaced by circles. The phrase has been added to this etext from the standard text in the Nihon Koten Bungaku Taikei. (Tokyo: Iwanami Shoten, 1957), vol. 47. In the Hakubunkan copy-text this phrase was replaced by circles. The phrase has been added to this etext from the standard text in the Nihon Koten Bungaku Taikei. (Tokyo: Iwanami Shoten, 1957), vol. 47. 國主の艶妾This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 淫婦の美形This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 好色一代女巻二目録
淫婦中位This part was not clear in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 分里數女This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was not clear in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 世間寺大黒This part was not clear in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 諸禮女祐筆This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 好色一代女卷三目録
町人腰元This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 妖はひの寛濶女This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 調謔哥船金紙匕髻結This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 好色一代女巻四目録
身替長枕墨繪浮氣袖This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 屋敷琢澁皮This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 榮耀願男This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 好色一代女卷五目録
石垣の戀くづれThis part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 小哥の傳受女美扇戀風This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 濡問屋硯好色一代女卷六目録
暗女は晝の化物This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 旅泊の人詐夜發の付聲This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. This part was circles in the Saikaku Zenshu published from Hakubunkan. It has been added to the etext from the Nihon Koten Bungaku Taikei. 皆思謂の五百羅漢貞享三丙寅歳 大坂眞齋橋筋呉服町角 林鐘中浣日 書林 岡田三郎右衞門版 |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.