Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

13/12/2022

Việt Nam xuất khẩu hàng sản xuất tại Việt Nam ra thế giới ở đầu thế kỉ XXI (Vin và FPT)

Gần đây, Vin đã chính thức xuất 999 chiếc xe hơi chạy điện sang thị trường Mĩ.

Sản phẩm của FPT cũng đang đi vào nhiều thị trường lớn trên thế giới.

Ở đây, thuần túy là lưu tư liệu.

Tư liệu được dán dần lên.

Tháng 12 năm 2022,

Giao Blog



---


I. Vin xuất khẩu xe điện sang Mĩ



..

VinFast nhận đủ giấy phép bán hàng tại Mỹ - lô xe VF8 đầu tiên đã cập cảng


(Ngày Nay) - California, ngày 20/12/2022 giờ địa phương (tức 21/12 giờ Việt Nam) - 999 xe điện VinFast xuất khẩu đầu tiên đã cập cảng Benicia, California. VinFast cũng đã chính thức hoàn thành các thủ tục để bán hàng tại Mỹ và sẽ bắt đầu bàn giao sản phẩm tới khách hàng ngay trong tháng 12/2022.

VinFast nhận đủ giấy phép bán hàng tại Mỹ - lô xe VF8 đầu tiên đã cập cảng

999 xe VinFast đầu tiên cập cảng Mỹ sau 26 ngày khởi hành từ Việt Nam thuộc dòng VF 8 City Edition. Đây là lô xe phiên bản giới hạn được sản xuất cho thị trường Mỹ nhằm tạo trải nghiệm trực tiếp về chất lượng sản phẩm của VinFast ngay từ năm 2022.

VinFast nhận đủ giấy phép bán hàng tại Mỹ - lô xe VF8 đầu tiên đã cập cảng ảnh 1

Giống như phiên bản VF 8 tiêu chuẩn, VF 8 City Edition là một nền tảng kết nối mọi khía cạnh của cuộc sống, qua các tính năng công nghệ hiện đại, với hệ thống trợ lái nâng cao (ADAS) cùng bộ ứng dụng tiện ích và giải trí thông minh (Smart Services). Phiên bản này cũng sẽ liên tục được cập nhật phần mềm miễn phí (FOTA) để nâng cấp các tính năng xe và trải nghiệm của khách hàng.

VinFast nhận đủ giấy phép bán hàng tại Mỹ - lô xe VF8 đầu tiên đã cập cảng ảnh 2

VF 8 City Edition sẽ được áp dụng chế độ bảo hành 10 năm cho xe, 10 năm không giới hạn số dặm cho pin, dịch vụ cứu hộ vàsửa chữa trên đường 24/7 trong suốt thời gian bảo hành.

VinFast nhận đủ giấy phép bán hàng tại Mỹ - lô xe VF8 đầu tiên đã cập cảng ảnh 3

Được thiết kế để phục vụ nhu cầu di chuyển của khách hàng trong các thành phố, VF 8 City Edition có quãng đường di chuyển cao hơn nhiều lần quãng đường di chuyển trung bình của người dân California theo các thông tin được công bố*. Thông số này sẽ được tăng lên khi VinFast tiến hành cập nhật phần mềm, giúp tăng quãng đường di chuyển cho City Edition và sẽ công bố ngay khi có kết quả, dự kiến vào cuối tháng 1/2023.

VinFast nhận đủ giấy phép bán hàng tại Mỹ - lô xe VF8 đầu tiên đã cập cảng ảnh 4

Bà Lê Thị Thu Thuỷ, Phó Chủ tịch Vingroup và Chủ tịch VinFast cho biết: “Ngày hôm nay đánh dấu một cột mốc quan trọng cho VinFast. Chỉ đầu năm nay thôi, tại Las Vegas, chúng tôi giới thiệu dải sản phẩm thuần điện và công bố sẽ giao xe vào cuối năm 2022. Ngày hôm nay lời hứa đó đã được thực hiện. Với lô xe 999 chiếc VF 8 City Edition đầu tiên này, VinFast tiến thêm một bước lớn trong sứ mệnh mang đến các phương tiện giao thông điện hoá cho mọi người.”

VinFast nhận đủ giấy phép bán hàng tại Mỹ - lô xe VF8 đầu tiên đã cập cảng ảnh 5

VinFast cũng đã nhận được EPA COC để nhập xe và lưu hành xe tại Mỹ; CARB EO để giao xe cho khách hàng tại California và các bang áp dụng quy định CARB (gồm 14 bang khác và Washington DC). Đồng thời, VF 8 cũng đã hoàn thành đạt các bài kiểm thử FMVSS theo quy định của NHTSA.

https://ngaynay.vn/xe/vinfast-nhan-du-giay-phep-ban-hang-tai-my-lo-xe-vf8-dau-tien-da-cap-cang-post128656.html

..

Mấy nay dân mạng rần rần nói về chuyện Vinfast mời các nhà báo, người nổi tiếng, reviewer chuyên về xe ở Mẽo về VN. Tây lông được đi chuyên cơ, uống rượu vang, ăn tôm hùm, ở resort, đi thăm cơ ngơi của Vin và đi thử Vinfast. Vin mong muốn sau đó các KOLs sẽ viết bài ca ngợi theo định hướng thế mà bọn Tây lông ăn uống xong, chùi mép sạch sẽ lại viết bài chửi thế mới đau.
Đại ý của bọn Tây lông là đi thăm nhà máy sản xuất thì không thấy nhân viên, được giải thích là công nhân ăn trưa lúc 10h sáng. Thăm khu đô thị ít người ở. Thăm Đại học Vin thì không thấy sinh viên, vào thư viện thì không thấy sách do toàn ebook. Đã thế đi thăm quan lại bị an ninh giám sát. Đi thử xe thì chạy chậm "như chó", được giải thích là mới sạc 50%.
Tây lông máu lạnh có gì nói đó, dù cho bỏ tiền cũng không thay đổi thực tế, khác với người Việt mình tính tình cảm, có miếng ăn là không muốn làm mất lòng nhau.
Thực ra mình rất ủng hộ Vin chuyển sang sản xuất bởi chỉ có sản xuất, xuất khẩu mới làm giàu đất nước. Chứ làm BĐS chẳng qua là bè cánh, vận động hành lang, mua rẻ mạt, bán với giá cao nếu động vào chỗ nào là sai phạm chỗ đó. Chắc cũng chỉ có VN với TQ là nhiều người giầu vì BĐS thôi.
Ủng hộ Vin sản xuất những sản phẩm Vin làm ra không phải cái nào cũng chất lượng, có những cái cần được nhìn nhận khách quan. Nhưng mỗi khi có một nhận định, bài báo, còm men, video trái chiều y như rằng cả 1 lô 1 lốc người cuồng Vin, dư luận viên, đội ngũ truyền thông của Vin vào xâu xé. Phần nhiều đều là cùng mô típ, nhiều cái rất mất lịch sự, thật sự rất chán.
Ít ra mọi người phải được tự do biểu đạt suy nghĩ, không phải lo lắng bị Vin chửi bới, report, úp sọt, khóa tài khoản thậm chí đối mặt với xử lý hình sự chỉ vì nói lên ý kiến của mình. Hy vọng sau vụ này, Vin văn minh hơn bởi vượt ra ngoài biên giới, thế giới không còn là của Vin nữa.

https://www.facebook.com/le.q.hai.18/posts/pfbid03SGyPvg3N1q5Can2AD4YYJLTrZVuFW5p3SgGqk4iRYwhCRYN8Hd4fhBX9VsCVxTwl


..

Không phải về xe và không chỉ về xe. Cũng không phải về Vin, không chỉ về Vin mà về chính chúng ta. Thói dối trá trắng trợn kiểu công nhân đi ăn trưa lúc 10h sáng đổi lại chỉ được một thoáng giễu cợt nhẹ nhàng của tay nhà báo nước ngoài
🙁
Cụ tổng đang sốt ruột muốn nghiên cứu tổng kết đặc trưng con người và văn hoá VN, thì chính nó ở đây. Làm ăn thì dối trá, giá trị con người và mơ ước vĩ đại nhất là được ở trong một ngôi nhà diêm dúa, có bệ xí (màu) vàng, văn hoá nghệ thuật là những cô gái ngoáy mông theo nhạc trên sân khấu, chỉ có thế thôi.
Vài bức ảnh kèm theo bài đăng của nhà báo Mỹ với những captions bên dưới đủ thấy buồn.
Buồn hơn nữa khi chúng ta nhìn những bức ảnh chỉ thấy rất "bình thường" nhưng chúng lại được dùng để giễu cợt và thực sự rất đáng giễu cợt trong cái nhìn rất khách quan của dư luận phương Tây.
Ảnh tải về dễ và chất lượng cao hơn, nhưng vẫn cố chụp màn hình để lấy captions. Chả đủ, nên đọc thêm bài ở dưới link sau








https://www.facebook.com/Joeg.Plumber/posts/pfbid037pBp3Szd7mqGMVHvJUSpuKnEEo3bes9bgZ4EKYSEukvFp2k3TVz7UFutpSDqbUZxl


..



The VinFast VF8 Is Simply Not Ready for America



The electric-car startup brought me to its Vietnam headquarters to drive its first EV meant for the U.S. market. It was the most bizarre experience of my life.

I took out my phone and began frantically taking pictures of my passport as the hundred-person-plus customs line inched forward. “You’ll get your passport back a little later,” someone at the head of the line told me. ”They’re going to hold on to them for a while.” I wasn’t sure if this person was an influencer, a journalist I didn’t recognize, or a VinFast employee. But it’s not like I had a choice. I mean, what was I going to do? The Vietnamese customs agent looked me up and down and put my passport in a pile with all the others.

By the end of this trip, sending my passport into the ether wouldn’t even rank among the top 10 craziest things I’d be privy to.

I was in Vietnam to sample the automotive fruits of VinFast; the fast-moving automotive startup had just begun selling electric cars in its home country and was already promising to bring them to the United States. I definitely learned something about VinFast, but it wasn’t exactly what the company wanted me to see.

Full Disclosure: VinFast flew me from Columbus, Ohio, to San Francisco, put me in a really nice hotel for one night, then flew me and at least 100 other journalists, influencers, YouTubers, TikTokers, VinFast reservation holders (called VinFirst), VinFast employees, and other persons of interest from SFO to Vietnam on a chartered plane, all so we could sample the company’s new EVs. We stayed at two private-island resorts and spent a night in Hanoi at the same hotel where Donald Trump and Kim Jong Un met for the first time.

Ha long bay
Ha Long Bay.
Photo: Kevin Williams

Eventually, after a bus ride, shower, and nap, my passport was returned. Soon after that, I was on a yacht in the middle of Ha Long Bay while excited VinFast employees toasted to the company’s success seemingly every 45 seconds. The song “Glad You Came” by The Wanted blared. I was jet-lagged and exhausted; the bountifully sweet Vietnamese iced coffee did nothing to allay the unique fatigue that comes from crossing the international date line. This off-kilter feeling would stick with me throughout my entire trip.

vinfast lux a2.0
VinFast Lux A2.0
Photo: Kevin Williams
Two of VinFast's internal combustion cars parked under palm trees.
VinFast Lux A2.0
Photo: Kevin Williams

VinFast came onto the car scene in 2017. Its first products were rebodied vehicles from major automakers, styled by Pininfarina and intended to be sold both in Vietnam and the United States. The VinFast Lux A 2.0 was based on the BMW 530i, the VinFast Lux SA 2.0 was a modified BMW X5, and the subcompact VinFast Fadil was a restyled Chevy Spark. The limited-run 500-unit President SUV was a Lux SA with a General Motors V8 under the hood in place of the BMW engine.

VinFast Lux SA2.0
VinFast Lux SA2.0
Photo: Kevin Williams

VinFast’s efforts were strong enough to rocket the brand to the top of the Vietnamese sales charts, not bad for a company that didn’t start selling cars until 2019. They aren’t cheap, either: a base VinFast Lux SA 2.0 would retail for the equivalent of more than $68,000 — pricey, but also about a third of what an imported BMW X5 would cost in Vietnam. In July 2022, the recently-canceled Lux A 2.0 doubled the Vietnamese sales figure of the Kia K5, Toyota Camry, Mazda 6, and Honda Accord combined. (Plans to sell these early VinFast models in the US by 2021 never materialized.)

In January 2022, VinFast announced its intention to end production of internal-combustion vehicles and shift to a full EV lineup. Gone would be the BMW- and GM-based designs, replaced with electric vehicles developed from the ground up by VinFast. The company poached top-tier engineering talent, including former GM employees who had worked on the revolutionary Ultium EV platform.

VinFast VF8
VinFast VF8
Photo: Kevin Williams
VinFast VF9
VinFast VF9
Photo: Kevin Williams

The brand’s self-imposed timeline was very short. While showing a full line of production-intent EV concepts at CES in January 2022, the brand claimed it would stop selling its ICE vehicles by the end of this year, despite only introducing its first models in 2019. At the time, VinFast claimed it would have at least two fully-electric models, the VF8 and VF9, on American roads by year’s end. Ambitious, but for a while everything seemed to be on track: By early July, the brand had opened its first retail locations in California. The company had already put one EV, the VinFast e34, on the Vietnamese domestic market, only three months after announcing it was stopping ICE production. By mid-July 2022, the company had stopped taking orders for its ICE vehicles entirely. Clearly, it wasn’t just talk.

A Vingroup Vincom shopping plaza on the corner of two busy streets.
Vincom Plaza in Ha Long Bay
Photo: Kevin Williams

VinFast is just one division of an enormous parent company, the billion-dollar conglomerate known as Vingroup, headed by one man, Pham Nhat Vuong. Born in 1968, the businessman grew up in Hanoi, graduating in 1992 from Russia’s Moscow Geological Prospecting University. Pham made his fortune mass-producing instant noodles in an enterprise that was eventually sold to Nestle. Eventually, he expanded into real estate, building a business that turned him into Vietnam’s first billionaire.

Vingroup has businesses all over Vietnam. You might buy groceries at VinMart and clothing at VinPlaza. Your family vacations might be at a Disney-style VinWonder theme park, or you might book a grown-up getaway at a VinPearl resort. Your phone might be a VinSmart. Your office might be owned by Vincom Office, your house or apartment building part of VinHomes. Your child could be born at a VinMec hospital, attend VinSchool, and upon graduation, matriculate at the recently-launched VinUniversity. The setup feels like a modern spin on the 19th-century American company town, but it’s not dissimilar to what Samsung and Hyundai did in South Korea in the 1990s.

Image for article titled The VinFast VF8 Is Simply Not Ready for America
Photo: Kevin Williams

In July of this year, I poked around at an early pre-production VinFast VF8 at the company’s showroom in San Mateo. At the time, VinFast was pushing an unusual pricing model. See, the VF8 and VF9 wouldn’t actually come with batteries. The target base price of $39,999 for the VF8 was attractively low because you’d have to lease the battery from VinFast. The battery pricing would change based on how much you wanted to drive: For around $55 per month, you’d get a piddly monthly allowance of 310 miles. An unlimited-mile battery lease would cost upwards of $130 per month for as long as you wanted to drive the car. (Since my showroom visit in July, it appears the brand has dropped the limited-mile option, asking customers to pay $169 per month for unlimited mileage in the VF8 or $219 per month in the VF9.)

I explored the Bay Area showroom, fiddling with the VF8 and asking questions about the pricing scheme. I didn’t think the car on display was all that great, but it was clearly in pre-production guise, full of oddly-fitting trim, missing pieces, and weird materials that felt undecided. The sales staff were nice enough, but neither they nor any other VinFast representatives I contacted could answer any hard questions about how the brand planned on enforcing the battery lease program. How would they know if you drove more than 310 miles? What happens if you don’t pay the battery lease? Even now, getting any detailed price info from the VinFast website seems to require a $199 deposit and waiting for a VinFast concierge to call you and spec out your car.

A VinFast VF8 parked by a VInFast sign in front of palm trees.
Photo: Kevin Williams

Still, I stayed open-minded. The brand had opened stores barely six months after announcing its intent to sell EVs in the U.S. I wanted to know more, so I emailed the company’s U.S. public relations team and asked them to keep me posted if VinFast was planning any launch events in America.

Two days later, the company invited me to Vietnam.

Private resort island owned by Vingroup
VinPearl Ha Long Bay, a private-island resort owned by Vingroup.
Photo: Kevin Williams

On September 18, I joined a group of nearly a hundred journalists, influencers, hopeful VinFast customers, and employees on a chartered flight from San Francisco to Vietnam. Our group crossed the international date line and deplaned near Ha Long Bay, a UNESCO World Heritage Site. From the airport, we took a bus and a boat to VinPearl Ha Long Bay, a resort on a private island owned by Vingroup.

I had done my research before the trip. I knew Vingroup was big. But at that moment, I realized I had vastly underestimated how powerful this company was, not to mention its insistence on flair and over-the-top opulence. “I don’t think Elon or Peter Rawlinson have their own island resort,” I muttered to myself. The scope of this undertaking was monumental: Prior to my group’s arrival, VinFast had hosted three prior tours like this for journalists and fans.

After a little rest, VinFast ferried our group to a yacht in Ha Long Bay for an opulent welcome dinner, abuzz with VinFast representatives and employees excited to tell us about the brand and the itinerary for our visit.

“We are pleased to announce that the VinFast VF8 was completed a whole two months ahead of schedule,” a VinFast representative said. She also told our group that the VF8 had received official Vietnamese sales approval a mere two days before we had arrived, implying the model was damn near ready for production. I had heard from other automotive journalists that initial driving impressions on the VF8 revealed a very unfinished product. Still, I vowed to keep an open mind: Vehicle development is a process, and VinFast’s hosted events had been going on for nearly three months. Lots of improvements can happen in a short amount of time, and the brand is obsessed with moving fast. I reminded myself there was a real possibility that VinFast would have a much more complete vehicle for us to look over.

Two VinFast VF8s parked in front of VinFast flags.
Photo: Kevin Williams

Our chance to drive the VF8 wouldn’t be for a few days, though. Until then, VinFast had more of Vietnam to show us. It’s hard to conceptualize the scale of VinGroup, but luckily the VinFast team was there to demonstrate for us what the brand had achieved all over Hanoi. The next day, we were whisked out of Ha Long Bay to VinFast’s manufacturing facility and global headquarters a little over an hour away in the city of Hai Phong.

Like Tesla, VinFast is gunning for a vertically integrated manufacturing model, keeping most aspects of vehicle production in-house. VinFast’s factories are brand new, full of gleaming equipment. Although the company had announced the end of production of its internal-combustion vehicles, when our group arrived at the factory the last batch of BMW-based sedans was being assembled to fulfill old orders. And while the VF8 and VF9 production lines were up and running, it didn’t seem like much work was being done during our factory tour. Some stations were unmanned, and it felt like there were only one or two teams doing anything of interest in the entire manufacturing facility. It seemed like there was far more urgency and effort on the line producing VinFast’s e-scooters.

“Hey, where is everyone?” I asked a VinFast representative.

“Oh, they’re on lunch!” the rep told me.

It was 10 a.m.

Half empty VinFast factory
Inside the VinFast factory.
Photo: Kevin Williams

Despite the oddness, I was impressed. It really seemed like the company was on track to start mass-producing electric cars. Body panels were being stamped, and VF8s and VF9s were being assembled. The facility was surrounded by parking lots full of brand-new cars, and a VinFast representative on the tour assured us the VF8 was just a few regulatory hurdles away from being approved for U.S. sale.

After lunch, it was time for a roundtable discussion with VinFast’s Global CEO Le Thi Thu Thuy. I finally had a main line to the lady in charge. There wasn’t a hell of a lot I could ascertain from a dinnertime PowerPoint and a factory tour; here, I could ask some pointed questions about VinFast’s battery leasing scheme.

Ms. Le insisted that, although VinFast remained committed to the battery subscription plan, the company had decided to add a purchase option. That was news to me; even when I confirmed my flight tickets, the batteries were still subscription-only. I checked the VinFast website on my phone. Sure enough, the company had quietly added a battery purchase option, and raised the price of the cars. As of this writing, a base VF8 starts at $42,200, or $57,000 if you decide to purchase the battery outright; the VF9 will start at $57,500 with a battery subscription, rising to $76,000 if you buy the battery. Yikes.

Mostly empty Ocean Park
A beach at Ocean Park.
Photo: Kevin Williams

After our factory tour, company reps brought us to Ocean Park, one of Vingroup’s housing developments. Just outside of Hanoi, Ocean Park and its sister sites Ocean Park 2 (The Empire) and Ocean Park 3 (The Crown) resemble small cities in scale. Ocean Park was vast; a plot of land on the other side of the Red River Delta from Hanoi, filled with high-rise condo complexes, two- and three-story homes, and a water park with one of the biggest wave pools I’ve ever seen.

It was impressive in its scale, but I couldn’t help but notice, much like the factory, fully-finished parts of Ocean Park felt empty. Stores were open, and some homes were occupied, but compared to the hustle and bustle of Hanoi, Ocean Park was downright desolate. Most of the traffic seemed to come from construction workers pouring concrete, paving roads, and building Ocean Park’s high rises. The two- and three-story homes seemed mostly empty.

Mostly empty Vingroup University campus.
VinUniversity campus.
Photo: Kevin Williams

The barren, slightly uncanny feeling didn’t go away with our tour of VinUniversity, located in Ocean Park. The campus is brand-new, full of ornate marble pillars and neo-renaissance style statues dotting the spotless campus. Vingroup partnered with Cornell University to craft a “world-class” school, and while VinUni students aren’t required to work for Vingroup upon graduation, the courses offered seem like they’re designed to create a supply of employees for the corporation.

The VinUni website makes that clear:

VinUni is proud to be a part of the Vingroup ecosystem, giving our students opportunities to connect with several reputable research institutes (such as VinAI, VinBrain, and Vin BigData), pioneering industrial enterprises (such as VinSmart and VinFast), and leading Vietnamese companies (such as Vinpearl, Vincom Retail, Vinmec, and Vinhomes).

As uncanny as everything felt, I understood what the brand was trying to do. As a developing nation, Vietnam has its foot on the gas. There’s a growing middle class that needs homes, schools, and infrastructure. And, of course, cars.

But man, my open-minded outlook was starting to falter. I came to Vietnam to understand VinFast and the cars it hoped to rush onto the U.S. market. But so far, I hadn’t really learned anything except that Vingroup is a powerful entity, one that wants to compete on the world stage. It was clear the company wanted us to see its ability to do great things, but also control the narrative around Vingroup’s interests, and Vietnam as a whole.

Sightseeing in Nha Trang
Sightseeing in Nha Trang
Photo: Kevin Williams

There’s no better example of this than what happened the next morning. Before our afternoon test drive, we had some downtime. Being on a private island, there’s no real way to leave without permission. However, our hosts offered an optional tour of a small museum, located away from the private Vingroup island in the budding resort town of Nha Trang. We’d take a boat from the island to the main city, then a bus to the museum.

The trip was supposed to take three hours, but the museum was pretty tiny. After about 25 minutes, there wasn’t much left to see. So, a couple other car journalists and I decided to go on a short walk. After all, the bus wasn’t supposed to leave for at least two more hours, and we all had gotten tired of the song and dance and highly curated experiences that VinFast had to offer. We wanted some fresh, unmonitored air, and really, a chance to take pics of cars we don’t get at home.

After about 15 minutes, the three of us could feel eyes on the back of our heads. We turned around to notice a VinFast representative behind us, looking from a distance and chatting on his phone. He saw that we’d noticed him and turned around, feigning as if he was a random pedestrian and not a company representative following three westerners taking pictures of the city.

Busy street in Nha Trang, Vietnam
Photo: Kevin Williams

“Hey, is everything okay?” one of our group called to him. Sensing the jig was up, the minder walked up and urged us to return to the group.

“We just want to take pics of cars we don’t get at home. We’ll be back in a few minutes, we promise,” I insisted. I even invited him along with us if he was concerned for our safety. We continued our mini-exploration around Nha Trang.

Not 10 minutes later, another VinFast employee joined us, this one in an official security-looking outfit. “Please, let’s go back and enjoy the showcase,” the first employee said to us.

It didn’t feel like he was asking.

Ford Ranger Raptors were everywhere in Vietnam.
Ford Ranger Raptors were everywhere in Vietnam.
Photo: Kevin Williams

I’m sure Vingroup would say this was simply for our own safety. After all, foreign journalists getting lost, hurt, or hassled in Vietnam would be a pretty terrible black eye for VinFast. But the company’s insistence on recalling us to its loving arms felt more complicated than that. To me, it seemed like Vingroup would rather us be entertained only by what it could control. The company wanted us to experience its outrageous, larger-than-life projects. It threw us huge parties on private islands, complete with entertainment from big-name Vietnamese pop stars, and wanted us to be impressed by its barren yet grandiose VinUniversity. I couldn’t help but recall Tran Van Hoang, a Vietnamese automotive YouTuber who was visited by police and sued by VinFast after expressing complaints about his Lux A2.0 sedan.

Every brand works to control the narrative around its products. It’s why every major automaker engages in the same basic practice: flying journalists to a scenic location to wine and dine them and let them drive brand-new cars on a vetted route to write about the experience. But the way VinFast, and in turn Vingroup, handled that task felt maybe a little threatening. I didn’t fly halfway around the world for a university tour. VinFast had spent hours entertaining us — including a wordless pantomime stage performance at dinner one night, featuring a projection-mapped castle claimed to have cost millions of dollars but identical to the tech used in student art projects at colleges everywhere — and we still hadn’t driven a single vehicle. It’s not that I didn’t appreciate the hospitality. I just wanted to learn whether the cars were any good.

If my initial drive of a pre-production VinFast VF8 the next day is anything to go by, the answer is: No, the cars are not very good at all.

vinfast vf9 suv on display
VinFast VF9 prototypes on display. Journalists were not allowed to drive or even sit in these models.
Photo: Kevin Williams

Our press drive took place on yet another private island owned by Vingroup: VinPearl Nha Trang. It’s Vingroup’s flagship property, home to the company’s Disney-like VinWonder amusement park. VinFast closed off a small section of the island for a controlled test drive route that I measured at about 2 kilometers — or less than 1.3 miles.

In front of VinPearl’s ornate convention center sat eight VinFast VF8s in two trim levels, Eco and Plus. Despite all the uncanny-valley showmanship, here we were, about to drive cars that were, in theory, nearly production ready. The brand ambassadors once again reiterated the company’s plans to ship vehicles to the US within a few weeks. Although the cars we were driving were Vietnamese spec, we were told “only a few software tweaks” would be required to make them ready for the US market.

I hope they do more than software tweaks. In its current state, the VF8 isn’t ready.

vinfast vf8 driving in snow
Promotional image of the VinFast VF8
Photo: VinFast

The VinFast VF8 is a compact-ish midsize EV crossover, with 350 horsepower in Eco trim and 402 HP in the Plus trim. Even with the generally higher curb weight inherent to an electric vehicle, 350 horsepower should be enough to scoot the VF8 around with authority. Yet throughout my time behind the wheel, the VF8 felt like it had barely half that output. I drove every pre-production vehicle VinFast brought to the event; all of them felt slow, and their performance was inconsistent.

The ride and handling were even worse. As VinFast bussed us from place to place, I noticed that company reps would always follow us in a few VF8s. Much of Vietnam’s highway system is brand-new and very smooth, but the VF8s were constantly bounding up and down, with poor suspension control that was visible from the bus. I shooed it away, figuring that the VinFast team was driving development mules that didn’t represent the near-final cars I was under the impression we would be driving.

Nope. Driving one VF8 after another around VinFast’s private island test course, my experience was exactly what I had seen as the VinFast folks tailed us around north Vietnam. Even on the island resort’s glass-smooth roads, the VF8 bucked and bounced as if the car was on cut springs. The steering was dead and nonlinear, paired with tires that gave up grip at the slightest bit of cornering verve, though I’m not sure how much of a dynamic impression one can get on a closed course on a private resort island.

Infotainment screen inside the VinFast VF8.
VinFast VF8 interior.
Photo: Kevin Williams

Annoyed, but still striving to be open-minded, I approached a VinFast engineering representative. Company spokespeople had claimed the VF8s we drove were Vietnamese production spec; I wanted to know what changes were in store for the US market. Yet again, the spokesperson reiterated that the VF8 was just a few software tweaks away from a US-market debut — implying that the chassis calibration was finalized.

To say I was frustrated would have been the biggest understatement east of the prime meridian. The brand had made such a big damn show — chartering a 20-hour flight, flexing on us with an almost haughty display of this automotive startup and its parent company’s reach into nearly every aspect of Vietnamese life. VinFast reps had bragged about beating their own internal timelines in getting these cars ready for mass production, and judging by the smiles on their faces, it seems like they were all genuinely psyched to show off a product they believed was ready to go toe-to-toe with established automakers. Instead, I’d been flown 8,000 miles to tootle around in a car that clearly wasn’t anywhere near done. I was pissed that the company had wasted my time.

VF8s on display at the test drive course.
VF8s on display at the test drive course.
Photo: Kevin Williams

I decided to drive the other VF8 variant, the Plus model, said to have 402 horsepower. It, too, was dog-slow with crap ride quality. Not satisfied with my initial answers, I marched over to the gaggle of VinFast employees, trying to get to the bottom of the car’s poor performance. Eventually, I was led to a main engineer, someone who could answer substantial technical questions about the vehicle.

“So, this car has anywhere from 350 to 402 horsepower, right?” I asked the VinFast engineer. “Why is it so slow?”

“You mean peak horsepower,” he corrected me.

“What?”

“Peak horsepower. The VF8 only has 350 to 402 horsepower when the battery is above 80 percent charge,” the engineer said.

“You do realize that you’ll be the only manufacturer that limits power this severely, right?” I shot back. None of our test cars were fully charged, some of them hovering at 50 percent battery. Even then, that’s not an excuse. I have never driven an EV that reduced power output this dramatically at a routine state of charge. It didn’t seem right.

The VinFast engineers insisted I drive one specific prototype unit they claimed had the “latest and greatest” suspension and software updates. It, too, was pretty shit. The same bouncy, unfinished ride, the same dead steering, and it was only marginally quicker than the others. There were serious power delivery problems, too.

vinfast vf8
A VinFast VF8 driving on the test course on Vingroup’s private resort island.
Photo: Kevin Williams

I had gotten tired of the dog and pony show, the over-the-top opulence, and the company’s inability to answer a question. Still, I tried to be diplomatic. I pulled aside VinFast’s U.S. public relations representative. “Baby, you gotta tell ‘em,” I said. “This car ain’t ready.” He reiterated the line I had heard so many times before: That the VF8s we were driving were pre-production models, and I should keep that in mind as I scrutinized their performance.

I’m not naive. I understand a PR rep’s job is to tell journalists what the company wants them to hear. But that’s not enough. In its current state, at the price VinFast wants to charge, the VF8 is a terrible deal. It feels like an underdeveloped, unfinished product that, quite frankly, would be an embarrassment in any market.

vinfast vf8 interior
VinFast VF8 interior
Photo: Kevin Williams

Throughout the entire trip, the VinFast representatives were super excited, certain that the company would meet its goal of beginning US deliveries in the fall. Outside the factory, completed VF8s and VF9s sat in parking lots, seemingly ready to be exported and delivered to customers. The brand wanted to ship ready-to-go cars to the US mere weeks, if not days, after our trip. If the pre-production units I drove were so far removed from what we’d be getting in the US, why bring me here? Why have journalists drive them at all?

Our test drive gave way to the closing dinner on the final night. Between the over-the-top (but astoundingly talented) performances by some of Vietnam’s biggest pop stars and the influencers in our group praising what was an egregiously bad vehicle, my open-minded outlook had taken a shotgun blast directly to the chest. I looked around at the overt displays of wealth, considered the cost of chartering the flights that brought us here, and tried to tabulate all the other enormous expenses involved in the show VinFast had put on for us, and for the three prior groups that had gotten identical tours. If VinFast had spent that money on vehicle development, could we have had a better VF8? Probably.

A glimpse of the kind of entertainment Vingroup provided for us during our visit to Vietnam.
A glimpse of the kind of entertainment Vingroup provided for us during our visit to Vietnam.
Photo: Kevin Williams

Still, as underbaked as the VF8 is in its current state, I can’t help but wonder if VinFast even has the ability to flop here. The larger VF9 looked a lot more impressive inside and out, although the automaker wouldn’t let us drive or even sit in that one. The company has a brand new factory and a vertically integrated operation; parts and batteries all come from the same Hai Phong manufacturing campus. In theory, supplier issues that have hobbled even the most established automakers might not affect VinFast. The new automaker is one arm of a giant conglomerate run by the richest man in Vietnam; the brand has unfathomably deep pockets, a different situation compared to so many EV startups that have failed right by the finish line due to lack of capital. VinFast appears to have the manufacturing capability to get cars into customers’ hands, something even Ford and Hyundai have struggled to do this year. Even if VinFast doesn’t fix anything on the VF8, there’s an ass for every seat, right?

Maybe. Tesla, Rivian, and Lucid have had their struggles making cars, but at the end of the day their products are very good. By comparison, VinFast’s efforts feel almost like early Hyundai and Kia; cheap, unrefined, underdeveloped, and not competitive. It took decades for the Korean automakers to shake that reputation; I don’t know if VinFast, or any brand that hopes to break into the mainstream, can afford to come out of the gate in 2022 without a home run.

vinhomes ocean park 2 welcome sign
A sign at the entrance of Ocean Park 2, a VinHomes planned community.
Photo: Kevin Williams

As of this writing, VinFast says the first 999 US-market VF8s are on a boat that left Vietnam on November 25, en route to the United States. But according to a VinFast representative, the cars have not yet received CARB EO certification, which is required before vehicles can be delivered to customers in California or any other state that follows California’s vehicle regulations. Currently, VinFast has six store locations in the U.S., all in California. The VinFast representative also reiterated the brand’s goal to begin delivering VF8s to US customers “at the end of this year,” and confirmed that the VF9 is still undergoing federal tests and approvals required in the US market.

Whatever the deal, all I know is I flew more than 8,000 miles, learned nothing, and drove a car that was not ready for the United States. Good luck to VinFast, I guess.


https://jalopnik.com/vinfast-vf8-electric-car-first-drive-not-ready-for-u-s-1849892217




..


Ngày 15/12/2022


Trước đó VinFast đã có những chương trình PR, tức là tìm cách quảng cáo tiếp thị bằng việc mời nhiều người đến thăm nơi sản xuất xe điện và cho lái thử xe của VinFast.
Trên mạng Jalopnik.com hôm nay có bài viết dài của Kevin Williams, một phóng viên chuyên về xe ở Mỹ đã được VinFast mời sang thăm nơi sản xuất xe ở Hải Phòng và được cho chạy thử xe VF8, VF9 trên đảo VinPearl ở Nha Trang.
Theo nhận xét của Kevin Williams thì VF8 quá tệ và chưa đạt đủ tiêu chuẩn, chưa được chấp thuận cho vào thị trường Hoa Kỳ, dù công ty loan báo đã thuê tầu chở 999 xe qua Mỹ.
Trong khi thăm viếng nơi sản xuất ở Hải Phòng, tác giả ghi nhận là vào 10 giờ sáng mà không thấy nhiều công nhân làm việc trong xưởng, khi được hỏi thì nhân viên VinFast trả lời rằng họ đang ăn trưa.
Chuyến đi của Kevin Williams, cùng với hàng trăm khách mời của VinFast gồm nhà báo, những người có tầm ảnh hưởng và những người đã đặt mua xe. Họ khởi hành từ California đến Việt Nam trên một chuyến bay do VinFast thuê bao.
VinFast tổ chức đón phái đoàn rất hoành tráng với tiệc tùng, du thuyền, văn nghệ và luôn cho nhân viên theo dõi các khách mời, ông Kevin kể lại.
Dù được bao ăn ở trong thời gian ở Việt Nam, Kevin cho rằng VinFast đã làm phí thời gian của ông vì ông chỉ muốn biết về sản phẩm ôtô điện của VinFast, mà ông hoàn toàn thất vọng với chất lượng từ độ mạnh của động cơ, dàn nhúng và giá cả lại quá cao.
Bạn đọc có thể tìm đọc nguyên bài tiếng Anh trên mạng Jalopnik.com













https://www.facebook.com/bui.v.phu/posts/pfbid0iRaastwGW7vCH5fi8MJBHVWhWRmLJoNA7uJ4Hqhcq2oGTDzEvLwzUmLUr9KVbWtml



Vinfast mời hàng loạt KOL mảng oto của Mỹ sang Việt Nam tham quan nhà máy+lái thử xe. Đọc vài review thú vị phết, nhiều chi tiết đáng chú ý phết. Ví dụ: lứa xe điện mới rầm rộ xuất cảng vẫn chưa nhận được giấy chứng nhận của cơ quan giám sát khí thải CARB bang Cali, nên theo luật là chưa giao được cho khách hàng. Và thực: xe không có cửa cạnh tranh với Tesla và Hyundai vì giá cao và kĩ thuật còn hạn chế lắm.
Đọc đến bài review trên Bloomberg thì bò ra cười. Nhiều thứ Hài phết, dark humour
🤣
Ví dụ, khi đi tham quan nhà máy ở Hải Phòng:
KOL: ủa, sao không thấy công nhân? Ít máy móc hoạt động…
Vin: họ đang ăn trưa
KOL: ủa, mới 10h sáng…
🤣
Ví dụ khác, khi đi tham quan đại học Vinuni:
KOL: ủa, sao không thấy sinh viên đi học? Vắng quá…
Vin: họ đi học lớp quân sự rồi…
KOL: ủa, sao thư viện không có sách?
Vin: dùng sách điện tử mà…
KOL (hỏi chuyện 2 sinh viên người New Zealand và Ukraine): ủa, sao mấy bạn qua đây học?
Vin (chim mồi): dạ, mẹ e ép
🤣
Văn hoá Mỹ là thế, không phải cứ bao người ta sang ăn chơi, chiêu đãi tôm hùm và champagne, coi show ca nhạc hoành tráng do các ngôi sao nhạc pop Việt biểu diễn, là về auto viết bài ca ngợi. Họ xem việc nói thực, bật lại sếp, phản biện đối tác, soi từng lỗi nhỏ của sản phẩm là chuyện đáng tự hào. Doanh nghiệp muốn phát triển thì cần lắng nghe ý kiến phản hồi của những chuyên gia dám nói sự thực dạng này
😌
Đương nhiên là mong Vin làm được oto. Mà muốn làm được oto thì việc đầu tiên là sa thải hết đám lính lác-quản lý cấp cao chỉ biết ăn theo nói leo, bợ đỡ sếp, tung hê những mục tiêu lầm lạc, nịnh cho sếp chết. Nói túm lại là phải xây dựng lại văn hoá tập đoàn dựa trên sự tử tế, tính chính trực và tính phản biện của cá nhân. Chứ vẫn văn hoá Putin-style thì hơi khó khi đi ra ngoài rồi….
Tối rảnh đọc 2 bài này, coi chừng té khỏi ghế nhé mấy bạn
🤣

https://www.facebook.com/son.dang.313371/posts/pfbid0dfVm9Yy1avWQhQPJpyqz1FXdF6cXeQQLU6sYQZcQj3QbFFFVL1pGcLzdJCTzNjn3l



..

Cộng đồng VinFast Toàn cầu.

© 2022 VinFast Community Website.


..


VinFast lỗ gần 4,7 tỷ USD, nợ xấp xỉ 8,8 tỷ USD; xe VF8 bị tố lỗi phần mềm


12/12/2022
VOA Tiếng Việt



Trang 21 trong bản cáo bạch của VinFast gửi Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ đầu tháng 12/2022.

Bản cáo bạch của hãng ô tô VinFast thuộc tập đoàn Vingroup ở Việt Nam nộp cho Ủy ban Giao dịch Chứng khoán Mỹ ngày 6/12 cho thấy hãng này có tổng tài sản hơn 4,4 tỷ đô la, nhưng đang nợ tổng cộng xấp xỉ 8,8 tỷ đô la và bị lỗ lũy kế lên đến gần 4,7 tỷ đô la.

Theo dữ liệu tài chính tóm tắt được liệt kê ở hai trang 21 và 22 trong bản cáo bạch, tính đến ngày 30/9/2022, tổng tài sản của VinFast - trên giấy tờ là một hãng Singapore - là hơn 105 nghìn 380 tỷ đồng, tương đương 4,409 tỷ đô la.

Cũng ở thời điểm đó, nợ ngắn hạn của hãng - tức nợ phải trả cho các chủ nợ trong vòng 12 tháng - là gần 127 nghìn tỷ đồng, tương đương hơn 5,3 tỷ đô la. Bên cạnh đó, nợ dài hạn của hãng là hơn 83 nghìn tỷ đồng, gần bằng 3,5 tỷ đô la.

Lỗ lũy kế của hãng vào cuối quý 3/2022 là gần 112 nghìn tỷ đồng, tức gần 4,7 tỷ đô la. Lỗ ròng tính theo từng năm là gần 19 nghìn tỷ đồng (gần 800 triệu đô la) vào năm 2020; hơn 32 nghìn tỷ đồng (hơn 1,3 tỷ đô la) vào năm 2021; và hơn 34,5 nghìn tỷ đồng (hơn 1,4 tỷ đô la) trong 9 tháng đầu năm 2022.

Giáo sư, tiến sỹ Khương Hữu Lộc, một giám đốc tài chính và chuyên gia kinh tế ở Texas, Mỹ, nhận xét với VOA rằng khi một công ty bất kỳ có tỷ lệ tài sản trên số nợ và số lỗ như nêu trên, sức khỏe của công ty đó “rất xấu”, với hiểm họa về tính thanh khoản “rất lớn”.

Theo chuyên gia này, tỷ lệ lý tưởng giữa tài sản và nợ là 2:1, đồng nghĩa là tài sản gấp đôi số nợ. Khi một công ty có tài sản là 4,4 tỷ đô la nhưng nợ ngắn hạn là 5,3 tỷ đô la cộng với lỗ 4,7 tỷ đô la, có nghĩa là công ty đang rất “khó khăn, nguy hiểm”, ông Lộc nói.

“Khoản lỗ đó làm cho công ty không trả nợ ngắn hạn được. Tỷ lệ tài sản trên nợ ngắn hạn là 1:1 đã là tệ rồi, đằng này lại còn nhỏ hơn 1 nữa. Chưa kể lãi vay phải trả và nợ dài hạn nữa. Nhìn chung, các chỉ số tài chính như vậy rất là xấu”, vị chuyên gia phân tích với VOA.

Ông Lộc hiện đang giảng dạy chương trình thạc sỹ quản trị kinh doanh (MBA) tại trường Keller Graduate School of Management. Ông có hơn 20 năm kinh nghiệm làm chánh thanh tra kiểm toán và giám đốc tài chính (CFO) cho một số hãng lớn ở Mỹ.

SEC hiện đang xem xét hồ sơ của VinFast về chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) ở Mỹ và sẽ có hồi đáp sau 27-30 ngày.

Hãng này không tiết lộ về thời điểm sẽ chính thức IPO, số lượng cổ phiếu sẽ chào bán và số tiền vốn mà họ kỳ vọng sẽ huy động được.

Trong một tuyên bố đưa ra hôm 7/12, bà Lê Thị Thu Thủy, Tổng Giám đốc Điều hành VinFast, cho hay rằng hãng sẽ thực hiện IPO sau khi SEC tuyên bố là hồ sơ đăng ký có hiệu lực và các điều kiện thị trường cho phép.

Trả lời câu hỏi của VOA là với các chỉ số tài chính như nêu trên, liệu một công ty như vậy có được SEC đồng ý cho IPO hay không, giáo sư, tiến sỹ Khương Hữu Lộc nói rằng “họ vẫn có thể bán cổ phiếu”.

Với kinh nghiệm của mình, ông Lộc đưa ra nhận định: “Khi một công ty bán cổ phiếu, ăn thua là nhà đầu tư họ có thích không. Nếu họ thích thì họ mua. Ví dụ, như trước đây, các hãng Tesla, Apple, Google, Amazon… họ bị lỗ nhiều năm, nhưng các nhà đầu tư thích và chấp nhận triển vọng thị trường của các hãng đó, họ vẫn mua”.

Mặc dù vậy, giáo sư, tiến sỹ Lộc lưu ý rằng nhà đầu tư nên hết sức thận trọng đối với một hãng mới bắt đầu chế tạo ô tô, lệ thuộc phần lớn vào công nghệ và linh kiện nhập cảng, cũng như chưa có tên tuổi đáng kể trên thế giới.

Nếu ai đó hỏi ông có nên mua cổ phiếu của một công ty như vậy không, ông sẽ khuyên là “không”. Tuy nhiên, ông cũng liên hệ đến hãng ô tô điện Tesla ở Mỹ để chỉ ra rằng điều quan trọng là sản phẩm của một hãng có được ưa chuộng không.

“Hồi xưa, Tesla cũng có một giai đoạn xấu như vậy, nhưng người ta vẫn mua cổ phiếu vì xe của hãng được ưa chuộng. Cái xe có được ưa chuộng hay không là câu hỏi lớn. Nếu xe được ưa chuộng, người ta vẫn đổ tiền vào, thanh khoản của hãng tốt lên, việc thanh toán nợ và các chi phí được cải thiện nhiều”, ông Lộc nói.

Chỉ ít ngày trước khi VinFast nộp hồ sơ IPO ở Mỹ, một tài khoản có tên là Tom Peng đăng lên YouTube vào ngày 3/12 một đoạn video dài hơn 20 phút cho thấy xe VF8 của hãng bị nhiều lỗi, chủ yếu là lỗi phần mềm, khiến xe không đi được, không điều khiển được.

VF8 và VF9 là hai loại xe ô tô điện thuộc dòng tiện ích thể thao (SUV) mà VinFast xem là sản phẩm chủ lực để xuất khẩu sang Mỹ.

Trong phần lời chú thích về đoạn video được ghi lại ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, Tom Peng viết rằng ông yêu thích hãng VinFast và chiếc VF8. Nhưng gần đây, lỗi trên chiếc VF8 của Tom Peng xuất hiện ngày càng thường xuyên, chẳng hạn như xe đang đi thì tự dừng lại, đèn xi nhan và đèn pha tự tắt, các lỗi phần mềm, các lỗi “báo động ảo”, lỗi hệ thống chuyển động, lỗi sạc acquy 12v, v.v…

Ông cho rằng có nhiều người khác mua xe của VinFast cũng bị tương tự, phải gọi cho hãng, thậm chí mang xe trở về hãng để sửa lỗi nhưng một số vấn đề trong phần mềm vẫn chưa được giải quyết triệt để.

Video trên YouTube có đoạn Tom Peng nói rằng “mọi thứ đều hỏng … này, VinFast, các bạn đang tra tấn chúng tôi đấy”.

Tom Peng cho biết mục đích của anh ấy vào ngày hôm đó là chạy thử để đưa ra đánh giá về VF8 và nói thêm rằng cho dù đã xảy ra những lỗi như đã nêu, nhưng vào những lúc khác, khi xe chạy bình thường, "phải nói rằng VF8 là một chiếc xe rất xịn, xe lái rất đã và rất thoải mái ... Mà xui là hôm nay lại gặp vấn đề này".

Theo tìm hiểu của VOA, vào ngày 5/12, vẫn Tom Peng đăng một video nữa cho hay chiếc VF8 lại bị lỗi và không chạy được.

Cho đến nay, theo quan sát của VOA, VinFast chưa có tuyên bố công khai gì về hai video này, hiện đã có tổng cộng gần 37.000 lượt xem và gần hơn 800 lời bình luận.

VOA cố gắng liên lạc với VinFast, đề nghị họ bình luận về vấn đề “sức khỏe tài chính” của hãng và lỗi của xe VF8, nhưng chưa nhận được hồi đáp.

https://www.voatiengviet.com/a/6872338.html

https://www.voatiengviet.com/a/6872338.html



..

Lô hàng VinFast xuất khẩu đầu tiên đi Mỹ: chỉ là một phần nhỏ so với lượng đơn đặt hàng

Lô hàng VinFast xuất khẩu đầu tiên đi Mỹ: chỉ là một phần nhỏ so với lượng đơn đặt hàng

Ngày 25/11/2022, VinFast đã tổ chức lễ xuất khẩu lô ô tô điện thông minh đầu tiên, gồm 999 chiếc VF 8 ra thị trường quốc tế.

Lô xe VinFast VF 8 đầu tiên xuất cảng có số lượng 999 chiếc dành cho thị trường Mỹ và được chuyên chở bằng tàu thuê riêng Silver Queen của Panama. Dự kiến, sau khoảng 20 ngày xuất phát từ cảng MPC Port, Hải Phòng, lô xe sẽ cập cảng California, Mỹ và sẽ được bàn giao tới những khách hàng đầu tiên vào cuối tháng 12/2022.

Đây là lô xe đầu tiên xuất khẩu ra thị trường quốc tế trong số 65.000 đơn đặt hàng xe điện VinFast VF 8 và VF 9 trên toàn cầu. Ngay sau thị trường Mỹ, VinFast sẽ xuất khẩu các lô xe VF 8 tiếp theo tới thị trường Canada và châu Âu để kịp bàn giao cho khách hàng vào năm 2023.

999 chiếc xe VinFast đầu tiên sẽ cập bến thị trường Mỹ
999 chiếc xe VinFast đầu tiên sẽ cập bến thị trường Mỹ

 

Về mẫu VF 9, VinFast đã lên kế hoạch bàn giao cho thị trường Việt Nam và quốc tế trong quý I năm 2023. VinFast VF 8 và VF 9 là hai mẫu SUV điện cao cấp thuộc phân khúc D và E, có thiết kế sang trọng, tích hợp các công nghệ thông minh tiên tiến cùng mức giá hấp dẫn và các chính sách hậu mãi tốt bậc nhất thị trường.

Đây chỉ là một phần nhỏ so với lượng đơn đặt hàng
Đây chỉ là một phần nhỏ so với lượng đơn đặt hàng

 

Bên cạnh nhóm khách hàng cá nhân, VinFast cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhóm khách hàng doanh nghiệp. Ngay trong triển lãm Los Angeles Auto Show 2022 (17-28/11/2022) đang diễn ra tại Mỹ, VinFast đã nhận được đơn hàng 2.500 xe từ công ty cho thuê xe lớn nhất Hoa Kỳ - Autonomy. 

Các xe xuất khẩu đợt này chủ yếu là VinFast VF8
Các xe xuất khẩu đợt này chủ yếu là VinFast VF8

 

Cùng với VF 8, VF 9, trong năm 2022, VinFast cũng đã công bố các mẫu xe SUV phân khúc phổ thông A-B-C là VF 5, VF 6 và VF 7, nhằm hoàn thiện dải xe điện toàn diện cho thị trường. Dự kiến, VinFast đang chuẩn bị mở bán các dòng xe VF 5, VF 6, VF 7 đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng của khách hàng toàn cầu.

Sự kiện xuất khẩu lô xe điện đầu tiên do Việt Nam làm chủ và sản xuất đã mở ra kỷ nguyên mới cho ngành công nghiệp ô tô nước nhà, không chỉ khẳng định đẳng cấp và trí tuệ Việt mà còn hiện thực hóa được khát vọng làm chủ công nghiệp ô tô của nhiều thế hệ cha anh, góp phần nâng tầm vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

Phát biểu tại Lễ xuất khẩu xe ô tô điện VinFast, ông Nguyễn Việt Quang - Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup cho biết: “999 chiếc xe VinFast xuất cảng hôm nay là sự kiện trọng đại không chỉ với Công ty VinFast, Tập đoàn Vingroup mà còn là dấu mốc lịch sử của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, khẳng định Việt Nam đã làm chủ và sản xuất thành công những sản phẩm công nghệ cao, đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Chúng tôi hy vọng, cùng với những chiếc xe điện thông minh VinFast lăn bánh trên các nẻo đường thế giới, hình ảnh về một Việt Nam mới, năng động và phát triển cũng sẽ được quảng bá rộng rãi hơn trong mắt bạn bè quốc tế”.

https://cartimes.tapchicongthuong.vn/bai-viet/lo-hang-vinfast-xuat-khau-dau-tien-di-my-chi-la-mot-phan-nho-so-voi-luong-don-dat-hang-13574.htm


..



MAI CHI  -  Thứ sáu, 25/11/2022 12:32 (GMT+7)


Hải Phòng - Sáng nay (25.11), tại cảng MPC Port tại quận Hải An, Hải Phòng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ xuất khẩu lô xe gồm 999 chiếc ôtô điện VinFast VF8 sang thị trường Mỹ.

https://laodong.vn/xe/thu-tuong-du-le-xuat-khau-999-chiec-xe-dien-vf8-vinfast-sang-my-1120545.ldo







..

Công ty Mỹ vừa đặt mua 2.500 xe VinFast VF 8 và VF 9 là ai?

Vào tháng 8 năm 2022, một công ty công nghệ của Mỹ có tên là Autonomy đã có dự định đặt hơn 400 mẫu xe VF 8 và VF 9 của VinFast. Đến ngày 18/11/2022 (theo giờ Việt Nam), tại Triển lãm Ô tô Los Angeles 2022 (LA Auto Show 2022), Autonomy đã chính thức nâng số lượng đặt hàng lên 2.500 xe, gấp hơn 6 lần con số dự kiến. Theo thỏa thuận, VinFast sẽ bàn giao xe cho Autonomy trong vòng 12 tháng kể từ thời điểm bắt đầu xuất khẩu xe tới các thị trường quốc tế.

Autonomy đã đặt hơn 2500 đơn hàng xe ô tô điện của VinFast bao gồm VinFast VF 8 và VF 9.

Autonomy là một công ty cho thuê xe điện có trụ sở tại Santa Monica, California được thành lập vào năm 2020. Mô hình thuê xe của Autonomy giúp mọi người tiếp cận xe điện một cách dễ dàng và tiết kiệm hơn thông qua việc đăng ký gói thuê hàng tháng. Công ty được đồng sáng lập bởi Scott Painter – nhà bán lẻ kiêm nhà tư vấn tài chính và bảo hiểm ô tô , cùng George Bauer, người đứng đầu của Fair – dịch vụ thuê ô tô đã qua sử dụng đầu tiên trên thế giới, tiên phong trong lĩnh vực Dịch vụ Ô tô (CaaS) hiện nay. Với mong muốn tạo ra một giải pháp thay thế việc mua xe truyền thống, Autonomy đã xây dựng một nền tảng cho phép người tiêu dùng đăng ký thuê xe điện, khuyến khích người dân thuê và sử dụng phương tiện không phát thải. 

Thay vì phải mua một chiếc xe điện, Autonomy cho phép người dùng thuê xe với quy trình đăng ký chỉ trong vòng chưa đầy 10 phút. Việc đăng ký gói thuê xe sẽ được thực hiện thông qua ứng dụng Autonomy hoặc website của công ty. Người thuê trả phí theo tháng và trả lại xe khi muốn dừng dịch vụ. Khoản thanh toán hàng tháng của Autonomy đã bao gồm các chi phí như bảo dưỡng định kỳ, hỗ trợ trên đường (có giới hạn) và tình trạng hao mòn lốp xe, thường là các chi phí có thể bổ sung trong hợp đồng thuê hoặc vay. Bên cạnh đó, các gói thuê xe ô tô của Autonomy cũng được tích hợp đầy đủ bảo hiểm dành cho những khách hàng đủ điều kiện.

Khách hàng có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc thông qua tài khoản ngân hàng. Ngoài ra, nếu khách hàng đã thuê xe liên tục trong vòng 3 tháng, họ có thể lựa chọn gói thuê xe linh hoạt hàng tháng của Autonomy.

Đăng ký dịch vụ thuê xe của Autonomy, khách hàng chỉ cần đợi một vài tuần là đã có thể nhận xe thay vì phải chờ 6-9 tháng như các hình thức cho thuê hoặc vay mua xe thông thường. Vào tháng 8 vừa qua, Autonomy đã đặt hàng 22.790 chiếc thuộc 46 loại xe điện đến từ 17 nhà sản xuất khác nhau. Tất cả sẽ đều được giao đến cuối năm 2023, với tổng giá trị đơn hàng lên đến gần 1,2 tỷ USD. Điều này cho phép khách hàng có nhiều sự lựa chọn thuê xe, trải nghiệm trọn vẹn dịch vụ.

Đơn hàng 2.500 xe VF 8 và VF 9 là một trong những đơn đặt hàng xe điện lớn nhất của Autonomy từ trước đến nay, cho thấy thương hiệu xe Việt đang ngày càng được thị trường quốc tế chào đón. Đơn hàng với Autonomy cũng là cú hích quan trọng cho VinFast tại thị trường Mỹ và chiến lược vươn ra biển lớn của hãng. Đồng thời, sự hiện diện của VF 8 và VF 9 tại Mỹ cũng giúp VinFast  nhanh chóng thúc đẩy mục tiêu điện hoá di chuyển, mang đến tương lai bền vững cho mọi người.

(Theo Autonomy, Businesswire, Electrek, vinfastauto.com)

https://vinfast.vn/cong-ty-my-vua-dat-mua-2-500-xe-vinfast-vf-8-va-vf-9-la-ai/


..


 10:48' - 18/11/2022


Tại triển lãm Los Angeles Auto Show (LAAS 2022), ngày 17/11, (18/11 giờ Việt Nam) VinFast công bố nhận được đơn đặt hàng hơn 2.500 xe VF 8 và VF 9 từ Autonomy - công ty cho thuê xe lớn nhất của Mỹ.
Mẫu SUV điện 5 chỗ VinFast VF 8. Ảnh: BNEWS/TTXVN phát

Đây là một trong những đơn đặt hàng xe điện lớn nhất của Autonomy từ trước đến nay, khẳng định sự đón nhận của thị trường quốc tế dành cho hãng xe Việt.


 

Trước đó, Autonomy dự kiến đặt mua 400 chiếc xe VF 8 và VF 9 của VinFast. Tuy nhiên, sau khi cân nhắc, Autonomy đã chính thức nâng số lượng đặt hàng lên hơn 2.500 xe.

Theo thỏa thuận, VinFast sẽ bàn giao xe cho Autonomy trong vòng 12 tháng kể từ thời điểm bắt đầu xuất khẩu xe tới các thị trường quốc tế.

Khách hàng có thể tìm hiểu về xe điện VinFast trực tiếp tại các cửa hàng của VinFast ở California, sau đó đăng ký thuê xe qua website hoặc ứng dụng của Autonomy và nhận xe trực tiếp từ các địa điểm phân phối của Autonomy (hợp tác với AutoNation, Inc. - NYSE:AN) hoặc đặt giao tại nhà.

Mẫu SUV điện 7 chỗ VinFast VF 9. Ảnh: BNEWS/TTXVN phát

Bà Lê Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup kiêm Chủ tịch VinFast chia sẻ: “Đây là thời điểm đầy hào hứng khi các mẫu xe VinFast chuẩn bị gia nhập thị trường Mỹ. Đơn hàng từ Autonomy chính là minh chứng về niềm tin mà chúng tôi đã tạo dựng tại thị trường. Sự hiện diện của VF 8 và VF 9 trong hệ thống xe cho thuê của Autonomy sẽ mang đến cho người tiêu dùng thêm một lựa chọn để khám phá và trải nghiệm những mẫu xe điện thông minh cao cấp của VinFast. Đồng hành cùng Autonomy cũng sẽ giúp chúng tôi nhanh chóng thúc đẩy mục tiêu di chuyển điện hóa, mang đến tương lai bền vững cho mọi người.”

Gian hàng của VinFast nằm ở vị trí trung tâm của Los Angeles Convention Center, được thiết kế theo phong cách tối giản và hiện đại. Ảnh: BNEWS/TTXVN phát

“Chúng tôi rất vui mừng được thêm VinFast vào danh sách phương tiện của mình, giúp nâng cao hứng thú và nhận thức của người tiêu dùng Mỹ về thương hiệu VinFast cũng như các mẫu xe điện cao cấp của họ thông qua mô hình cho thuê xe của Autonomy. Phương pháp cho thuê hàng tháng với chi phí phải chăng của Autonomy sẽ giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn trải nghiệm các thương hiệu và xe điện mới trên thị trường và từ đó nhanh chóng đưa ra quyết định chuyển đổi sang xe điện”, ông Scott Painter, người sáng lập và Giám đốc điều hành của Autonomy cho biết.

Bên cạnh VF 8 và VF 9, VinFast còn mang đến LAAS 2022 hai mẫu xe VF 6 và VF 7 thuộc phân khúc B và C. VF 8 và VF 9 đang được mở đặt chỗ trước toàn cầu, trong đó VF 8 đã bắt đầu được bàn giao tới khách hàng Việt Nam từ tháng 9/2022.

VinFast cũng mang đến lựa chọn mua xe linh hoạt cho khách hàng là mua xe kèm pin hoặc cho thuê pin, đồng thời xe sẽ được bảo hành lên tới 10 năm - chính sách tốt nhất thị trường./.

https://bnews.vn/vinfast-nhan-don-dat-hang-ban-hon-2-500-xe-vf-8-va-vf-9-cho-mot-cong-ty-o-my/269093.html

..



Thứ bảy, 08/01/2022 - 21:27

Doanh nghiệp Mỹ đặt mua 100 xe điện Vinfast tại CES 2022

Ngay sau sự kiện VinFast Global EV Day tại Triển lãm CES 2022, ngày 7-1-2022 tại Las Vegas, Công ty Artemis DNA đã đăng ký đặt mua sớm 100 chiếc xe điện của VinFast. Quyết định khẳng định sự tin tưởng và đón nhận của thị trường khó tính bậc nhất thế giới với các sản phẩm xe điện đến từ Việt Nam.

Ngay sau màn ra mắt ấn tượng của VinFast tại CES với dải xe điện hoàn chỉnh, Artemis DNA - công ty phân tích lâm sàng gene với dịch vụ hoàn thiện và được chứng nhận - đã nhanh chóng thỏa thuận đăng ký đặt hàng 100 chiếc xe điện VinFast phục vụ cho hoạt động công ty.

Các mẫu xe được Artemis DNA chọn là VF 6, VF 7, VF 8 và VF 9 (VF8 và VF9 theo giá VinFast đã công bố). Trong đó, VF 6 và VF 7 đã được đưa vào danh sách 10 mẫu xe điện đẹp nhất tại CES 2022 (theo Forbes); còn VF 8 và VF 9 từng được Automotive News lựa chọn là hai trong “Các mẫu xe điện đáng chờ đợi" tại Triển lãm ô tô Los Angeles diễn ra tháng 11-2021. Dự kiến, Artemis DNA sẽ nhận lô xe đầu tiên vào Quý IV/2022.

Doanh nghiệp Mỹ đặt mua 100 xe điện Vinfast tại CES 2022
 
Doanh nghiệp Mỹ đặt mua 100 xe điện Vinfast tại CES 2022
VF 6 và VF 7 đã được đưa vào danh sách 10 mẫu xe điện đẹp nhất tại CES 2022.

Với quyết định đăng ký đặt mua 100 xe, Artemis DNA đã trở thành khách hàng doanh nghiệp đầu tiên của VinFast tại Mỹ tính đến thời điểm hiện tại.

Artemis DNA đang hướng tới mục tiêu trở thành người dẫn đầu về việc quản lý môi trường trong ngành chẩn đoán và chăm sóc sức khỏe. Kế hoạch chuyển đổi toàn bộ xe đang sử dụng sang xe điện là một trong những nỗ lực của Artemis DNA nhằm giảm lượng khí thải carbon trong hoạt động của công ty, đáp ứng cam kết đã đặt ra về tiêu chuẩn môi trường, xã hội và quản trị (ESG).

Phát biểu về quyết định trên, bà Emylee Thai - Người sáng lập và Giám đốc điều hành Artemis DNA cho biết: “Chúng tôi mong muốn được hợp tác với VinFast và cùng theo đuổi mục tiêu chung là thúc đẩy một tương lai bền vững và lành mạnh hơn cho hành tinh của chúng ta. Với sự đồng hành cùng các công ty sáng tạo như VinFast, chúng tôi có thể tiếp tục việc chuyển đổi chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới trong khi vẫn là một doanh nghiệp tốt. Artemis DNA cam kết duy trì vị thế như một nhà lãnh đạo gương mẫu trong ngành chẩn đoán và chăm sóc sức khỏe”.

Bà Lê Thị Thu Thủy, Phó chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Tổng Giám đốc VinFast toàn cầu cũng chia sẻ: “Chúng tôi rất vui mừng khi xe điện của VinFast nhận được nhiều phản hồi tích cực từ Artemis DNA và khách hàng Mỹ ngay khi chúng tôi ra mắt tại CES 2022 ở Las Vegas. Điều này cho thấy sự tin tưởng và đón nhận của khách hàng Mỹ với thương hiệu VinFast và chất lượng xe điện của chúng tôi".

VinFast đã đem đến triển lãm CES 2022 dải sản phẩm hoàn chỉnh với 5 mẫu xe điện. 3 mẫu xe hoàn toàn mới thuộc phân khúc A-B-C lần lượt là VF 5, VF 6, VF 7 chưa có giá cụ thể, trong khi VF 8 và VF 9 (phân khúc D-E) đã được mở đăng ký đặt mua trên phạm vi toàn cầu từ ngày 5-1 (giờ Mỹ).

VF 8 có giá khởi điểm từ 41.000 USD tại Mỹ, 36.133 Euro tại châu Âu và 961 triệu đồng tại Việt Nam. VinFast VF 9 có giá từ 56.000 USD ở Mỹ, 49.280 Euro tại châu Âu và từ 1,312 tỷ đồng tại Việt Nam. Khách hàng tại Mỹ đăng ký đặt trước 200 USD sẽ được nhận 01 e-voucher trị giá 3.000 USD cho mẫu VF 8 và 5.000 USD cho mẫu VF 9. Tại châu Âu, chi phí đặt trước là 150 Euro để nhận phiếu mua hàng 2.500 Euro cho VF 8 và 4.200 Euro cho VF 9. Tương tự, tại Việt Nam, khách hàng chỉ cần đặt trước 10 triệu đồng sẽ nhận được phiếu mua hàng trị giá 150 triệu đồng dành cho VF 8 và 250 triệu đồng dành cho VF 9.

Tất cả đăng ký đặt trước trong 3 tháng kể từ ngày mở cổng đều được hưởng nhiều chính sách ưu đãi và quyền lợi hấp dẫn dành cho người tiên phong.

Về Artemis DNA

Artemis DNA là công ty phân tích lâm sàng gen với dịch vụ hoàn thiện và được chứng nhận, được chứng nhận bởi Clinical Laboratory Improvement Amendments (CLIA), được công nhận bởi Đại học Bệnh ký Hoa Kỳ, chuyên cung cấp dịch vụ xét nghiệm di truyền và phòng thí nghiệm chẩn đoán thế hệ tiếp theo (NGS) độc quyền cho nhiều chuyên khoa y tế, bao gồm tim mạch, ung thư, miễn dịch học, thần kinh học, sức khỏe sinh sản và dược phẩm. 

Xét nghiệm Artemis DNA tăng cường cung cấp "điều trị cá nhân" bằng cách đánh giá cấu trúc di truyền và đặc điểm lâm sàng của chính bệnh nhân cho phép ra quyết định sáng suốt trong các lựa chọn phòng ngừa và điều trị. Artemis DNA cũng cung cấp các dịch vụ tư vấn và giáo dục di truyền trước và sau thử nghiệm, cũng như tiến hành nghiên cứu và phát triển để khám phá và phát triển các dịch vụ chẩn đoán mới bổ sung.  Artemis DNA có trụ sở tại Irvine, California. Để biết thêm thông tin, hãy truy cập https://www.artemisdna.com.

Về VinFast

VinFast - công ty thành viên của Tập đoàn Vingroup - với tầm nhìn trở thành thương hiệu xe điện thông minh thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạng xe điện toàn cầu. Được thành lập vào năm 2017, VinFast sở hữu tổ hợp nhà máy sản xuất ô tô hiện đại, có quy mô hàng đầu khu vực đặt tại Hải Phòng, Việt Nam với mức độ tự động hóa lên đến 90%. Cam kết mạnh mẽ với sứ mệnh vì một tương lai xanh cho mọi người, VinFast không ngừng sáng tạo mang đến sản phẩm chất lượng đẳng cấp, nền tảng dịch vụ thông minh, trải nghiệm khách hàng, cùng chiến lược giá dành cho tất cả để truyền cảm hứng đến khách hàng toàn cầu cùng chung tay cho một tương lai di chuyển thông minh và một hành tinh phát triển bền vững. Tìm hiểu thêm tại: https://vinfastauto.com.

BÌNH SƠN

https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/doanh-nghiep-my-dat-mua-100-xe-dien-vinfast-tai-ces-2022-682866

..


II. FPT đưa sản phẩm đi các thị trường lớn

..

10/12/2022 08:23 AM | KINH DOANH

“20 năm trước, FPT bước chân ra biển lớn. Chúng tôi bắt đầu từ con số 0 - không thương hiệu, không tiền, không kinh nghiệm. Tất nhiên thất bại. Thất bại tới mức Ban lãnh đạo còn không cấp tiền cho anh Trương Gia Bình thực hiện ước mơ này nữa...”, Tổng Giám đốc FPT Nguyễn Văn Khoa kể lại những khó khăn thuở đầu vươn ra thị trường quốc tế của doanh nghiệp.




Tại Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam 2022 lần thứ IV (VFTE 2022), ông Nguyễn Văn Khoa - Tổng Giám đốc FPT - đã kể lại chặng đường vươn ra thị trường quốc tế của FPT như một ví dụ dấn thân của các doanh nghiệp công nghệ Việt.

20 năm trước khi bước chân ra biển lớn, FPT bắt đầu từ con số 0 - không thương hiệu, không tiền, không kinh nghiệm, ông Khoa cho biết.

“Tất nhiên thất bại. Thất bại tới mức Ban lãnh đạo còn không cấp tiền cho anh Trương Gia Bình (Chủ tịch HĐQT FPT - PV) thực hiện ước mơ này nữa”, Tổng Giám đốc FPT nhớ lại.

Năm 1999, FPT mở liên tiếp hai văn phòng ở Mỹ và Ấn Độ nhưng thất bại. Ông Khoa cho biết doanh nghiệp nước ngoài còn không biết Việt Nam là ai, năng lực công nghệ thế nào. FPT tiêu tốn hàng triệu USD trong 2 năm mà không có được hợp đồng nào. Các văn phòng lần lượt đóng cửa, phải rút toàn bộ nhân sự về nước, thậm chí nghĩ đến việc giải tán trung tâm xuất khẩu phần mềm.

Nhưng ước mơ xuất khẩu phần mềm của FPT còn nguyên. Năm 2000, chúng tôi bước chân vào thị trường Nhật Bản. Nhưng cũng không có khởi đầu thuận lợi”.

“Buổi đầu tiên gặp, họ nói ngay: ‘Nếu các bạn không nói tiếng Nhật, các bạn đi về. Đợi chúng tôi học xong tiếng Anh thì các bạn hãy quay lại nói chuyện’. Đây là một lời từ chối rất khéo, nhưng tôi nghĩ ở các thị trường chúng ta đều cần sự chuẩn bị nhất định cho mình. Khi đó, hầu hết các lãnh đạo FPT phải đi học tiếng Nhật”, ông Khoa kể lại.

May mắn, nhận được sự hỗ trợ của ông Nishida, cố vấn của Sumitomo, FPT có được các cuộc gặp gỡ với các công ty hàng đầu của Nhật như NTT, Sumitomo, Toshiba, Fujitsu, Mitsubishi, Daewa…, giúp họ hiểu về khách hàng, văn hoá, kinh doanh trên đất Nhật Bản. Chưa có uy tín, chưa có thương hiệu, FPT đã mượn lực của Sumitomo để có hợp đồng đầu tiên trên đất Nhật vào tháng 12/2005.

Bên cạnh đó, ông Khoa nhìn nhận, điểm quan trọng hỗ trợ cho thành công của FPT trên đất Nhật là mối quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Nhật Bản ngày càng phát triển, giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng xuất hiện tại thị trường Nhật Bản với vai trò và vị thế khác.

Tỷ lệ gia công phần mềm của FPT đã giảm từ 99% còn 40%

CEO FPT kể về thời bước chân ra biển lớn: Đối tác Nhật nói “Nếu các bạn không nói tiếng Nhật thì về đi, đợi chúng tôi học xong tiếng Anh hãy quay lại”! - Ảnh 2.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam thăm các gian hàng Make in Viet Nam tại sự kiện VFTE 2022.

Ông Khoa cũng chia sẻ, FPT đã dịch chuyển được hàm lượng gia công. Trước đây, 99% công việc ở FPT là gia công, khách hàng đưa gì làm nấy. Nhưng trong 5 năm trở lại đây, FPT đã chuyển dịch sang làm các dịch vụ tư vấn, thiết kế, phát triển các dự án chuyển đổi số tầm cỡ, phát triển các giải pháp Make in Viet Nam, Made by FPT may đo riêng phù hợp với các doanh nghiệp hàng đầu thế giới khắp 5 châu. Và có thể triển khai 24/7 tại 7 quốc gia trên toàn cầu. Trong các năm gần đây, FPT vượt qua nhiều đối thủ tên tuổi ở Trung Quốc, Ấn Độ.

Hàm lượng gia công của FPT chỉ còn dưới 40%, tức tỷ trọng các sản phẩm Make in Viet Nam ngày càng gia tăng, với tốc độ tăng trưởng từ 2 - 3 lần/năm, theo ông Khoa.

Hiện tại ở châu Âu, chúng tôi đã và đang cùng một hãng sản xuất truyền thống trong ngành công nghiệp ô tô tại Đức với 77 nhà máy trên toàn cầu nghiên cứu, phát triển và triển khai các giải pháp nhà máy thông minh giúp tối ưu toàn bộ quy trình sản xuất, logistics cũng như vận hành từ đó giảm khí thải, phát thải, tiết kiệm năng lượng. Và nhà máy đầu tiên triển khai các giải pháp này chính là nhà máy tại Việt Nam”.

“Sau 3 năm triển khai, đây là nhà máy hiện đại nhất của họ trên toàn cầu và dự kiến sẽ đóng cửa một số nhà máy ở khu vực châu Âu để tập trung đầu tư, mở rộng quy mô cho nhà máy tại Việt Nam này”, ông Khoa nói.

Trong lĩnh vực ô tô điện, một trong những việc quan trọng của ngành này là việc đặt các trạm sạc trên đường. FPT đang hỗ trợ phát triển các phần mềm quản lý hệ thống trạm sạc, các phần mềm nhúng chạy trên trạm sạc giải quyết vấn đề tối ưu quản lý, tiêu thụ năng lượng điện.

Việc tích luỹ kinh nghiệm, năng lực công nghệ sau 20 năm làm việc tại nước ngoài giúp chúng tôi trưởng thành về nguồn lực, đảm nhận những dự án quan trọng nhất của quốc gia và có độ phức tạp cao, như dự án xử lý lỗi và nâng cấp hệ thống Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM, Hệ thống quản lý thuế TMS; Hệ thống vé tàu điện tử; Hệ thống quản lý tổng thể bệnh viện FPT.eHospital; đóng góp vào sự phát triển KTXH quốc gia”, Tổng Giám đốc FPT nói thêm.

Đồng thời, ông Khoa cũng đưa ra 5 đề xuất và cam kết FPT sẽ đồng hành cùng cộng đồng doanh nghiệp CNTT Việt Nam đóng góp vào sự phát triển của ngành và của đất nước.

Một là, Chính phủ cần tạo ra những bài toán lớn cho doanh nghiệp.

Hai là, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái số Make in Viet Nam cho từng ngành, từng lĩnh vực, bởi rất khó để “nói chung chung về câu chuyện chuyển đổi số”.

Ba là, thúc đẩy ngoại giao trong lĩnh vực công nghệ.

Bốn là, đẩy mạnh thương hiệu chuyển đổi số quốc gia.

Và năm là thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực CNTT.

Tập đoàn FPT chúng tôi xác định 13 năm nữa (chúng tôi chọn số 13), sẽ cán mốc 1 triệu kỹ sư CNTT tại Việt Nam để giải bài toán công nghệ toàn cầu”, ông Khoa nói.

Theo báo cáo tài chính Quý 3/2022 của FPT, tính đến 30/9/2022, toàn tập đoàn có 41.124 người, tăng gần 4.000 người so với mốc cuối năm 2021.

Bảo Bảo

https://cafebiz.vn/ceo-fpt-ke-ve-thoi-buoc-chan-ra-bien-lon-doi-tac-nhat-noi-neu-cac-ban-khong-noi-tieng-nhat-thi-ve-di-doi-chung-toi-hoc-xong-tieng-anh-hay-quay-lai-176221210082541009.chn?fbclid=IwAR0czJOkBpliW_IZ_rh_uITpnIluCTDwKuH0nEw7S7gpEHVAhi4SpMWEKTY

..

..

..

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.