Thủy ngân và sự kiện Minamata đã được nhắc đến ở đây.
Vào tháng 2 năm 2016, tức là trước sự kiện cá chết ở Vũng Áng (Việt Nam), thì sự kiện Minamata và hiệp ước Minamata (do chính phủ Nhật Bản phê chuẩn) đã được tổ chức Human Rights Watch nhắc lại một cách khẩn thiết.
Thủy ngân được nhấn mạnh với tư cách thủ phạm chính của sự kiện.
Dưới là nguyên văn (tiếng Anh và tiếng Nhật), từ website của HRW.
---
人権ウォッチ:日本が「水俣条約」を批准、今こそ行動を
人権ウォッチ
今週日本は、水銀の世界的脅威と闘うための歴史的な第一歩を踏み出しました。「水銀に関する水俣条約」の批准国となったのです。この条約は、漁業の町である水俣市にちなんで名づけられました。同市は1950年代に世界でも最悪レベルの水銀中毒公害が発生したことで知られ、約1,700人が犠牲になりました。ひとりの被害者は私に、彼女の父親とその他大勢が、発作に苦しみながら亡くなっていった様子を語ってくれました。ある化学工場が水俣湾を水銀で汚染して、水銀中毒被害をもたらしていたことが発覚するまで、なぜこの町の人びとにそんなことが起きているのか誰も分からなかったのです。
現在でも水銀は重大な健康への脅威です。毎年推定で1,960トンの水銀が、世界各地で空気や水、土に排出されています。水銀がもっとも使われているのは、手掘りや小規模の金鉱山においてです。金鉱石に水銀を混ぜて合金(アマルガム)を作り出すのに用いられています。そして、合金を燃焼させて金を抽出する際に、水銀が気化した有毒ガスが発生するのです。私はガーナやフィリピン、タンザニア、マリで水銀を使った労働に携わっている、多くの大人や子どもと話をしました。みな水銀が脳に損傷を与えたり、健康を害したり、はては死にさえつながることを知りませんでした。
水俣条約はこの水銀の害から人と環境を守ることを目的とするものです。水銀を使わない精錬技術を導入することや、とりわけ有害な水銀使用を廃止すること、水銀に暴露する可能性のある子どもに特別保護の措置をとることによって、金鉱山での水銀使用問題に対処することを、各国政府に対して義務づけています。また、水銀に関わる健康状態の検査および治療も求めています。
水俣病の悲劇から多くを学んだ日本は、水俣条約の締結交渉において重要な役割を果たしてきました。
水俣病被害者の苦しみにむくいるためにも、日本は今こそ、国内外の水銀汚染防止の動きを導いていくべきではないでしょうか。そのためには、自国内産業における水銀使用の段階的廃止、そして同じく廃止を目指したり、水銀中毒の検査実施を目指す発展途上国への技術支援の提供が、日本に強く求められています。
Dispatches
This week, Japan took a historic step in tackling the global threat of mercury: it joined theMinamata Convention on Mercury. The treaty is named after the Japanese fishing town of Minamata, where one of the world’s worst mercury poisoning disasters killed about 1,700 people in the 1950s. A survivor once told me how her father and many others suffered spasms and died. No one knew why – until it was discovered that they were poisoned by mercury that a chemicals factory had dumped into the bay.
Mercury remains a serious health threat today. Globally, an estimated 1,960 tons of mercury are released into the air, water, and soil every year. Mercury’s biggest use is in artisanal and small-scale gold mining, where the metal is mixed into the ground ore to form an amalgam with gold. The gold-mercury amalgam is then held over a flame so the mercury burns off – turning into toxic vapor – and the raw gold is left behind. I have spoken to many adults and children in Ghana, the Philippines, Tanzania, and Mali who worked with mercury, unaware that the metal can cause brain damage, other illness, and even death.
The Minamata Convention aims to protect people and the environment from the harms of this substance. It requires governments to tackle mercury use in mining by introducing mercury-free gold processing techniques, ending particularly harmful uses of mercury, and providing special protections for children who might otherwise be exposed. It also calls for testing and treatment of mercury-related health conditions.
Marked by the lessons from the Minamata disaster, Japan has played a leading role in the negotiations leading to the mercury treaty.
To honor the victims of Minamata, Japan should now take the lead in preventing further mercury pollution in Japan and worldwide. It should do so by phasing out mercury in its own industries and by providing technical assistance to poorer countries that seek to phase out mercury in mining or test mercury exposure.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.