Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

12/10/2018

Vẫn về "Quang Trung thật" hay "giả" sang Thanh (phản luận của Lê Nguyễn Lưu)

Vấn đề "Quang Trung thật" hay "Quang Trung giả" đi sang nhà Thanh gặp Càn Long năm đó, hiện vẫn còn treo. Phía Nguyễn Duy Chính thì vẫn tiếp tục khẳng định Quang Trung thật (cụ Hồ Thơm thực sự đã sang nhà Thanh). Ngược lại, nhiều người khác thì cũng lại khẳng định đó chỉ là Quang Trung đóng thế mà thôi (cụ Hồ Thơm còn bận việc quốc nội tanh bành, lòng nào mà sang bên Thanh).

Bây giờ là phản luận khá thú vị của một nhà nghiên cứu ở Huế - học giả Lê Nguyễn Lưu quen biết.

Đưa bài mới của bác Lưu từ tạp chí Nghiên cứu và Phát triển số 1 năm 2018. Mong bác giới thiệu kĩ lưỡng hơn về gia phả mới phát hiện ở Huế (nếu được, hãy viết riêng thành một bài khảo cứu tỉ mỉ và cho công bố).

Có thể đọc ngay trên Giao Blog bằng cách bấm con trỏ và từng ảnh để phóng to, tiện cho việc đọc. Cũng có thể lấy PDF theo đường link đặt ở dưới.



---

















Lê Nguyễn Lưu

Tóm tắt


Theo tác giả, bức chân dung đầu tiên được cho là của vua Quang Trung do tạp chí Đông thanh công bố năm 1932 thật ra là chân dung của vua Càn Long thời trai tráng, do ông sai họa công cung đình vẽ lại để tặng cho vua Quang Trung theo thỉnh nguyện. Những tấm khác được phát hiện sau này thì chính là hình ảnh của người cầm đầu sứ đoàn Đại Việt sang Yên Kinh mừng thọ vua Càn Long, nhưng người đó là vua Quang Trung hay Phạm Công Trị thì phải xem xét lại, và theo tác giả bài viết, đó chính là Phạm Công Trị trong vai giả vương, vì vua Quang Trung không thể liều mạng bỏ nước mà đi trong tình hình “dầu sôi lửa bỏng” lúc bấy giờ.

ABSTRACT  
ABOUT THE PORTRAIT OF KING QUANG TRUNG
According to the author, the first portrait which was supposed to be King Quang Trung and publicized by Đông thanh magazine in 1932 actually portrayed the young Emperor Qianlong. Originally, Emperor Qianlong had  a court painter draw that portrait to give to King Quang Trung due to his petition. The other portraits discovered later are the image of the head of the Đại Việt mission to Beijing to attend Emperor Qianlong’s longevity wishing ceremony. But the fact that the person in the portrait was King Quang Trung or Phạm Công Trị must be considered. According to the author,  they were the portraits of the fake king Phạm Công Trị because King Quang Trung could not risk leaving his country in such critical situation at that time.

Toàn văn: PDF


---




Tôn Sĩ Nghị chính là người biên tập bộ sách có vẽ tranh về Quang Trung

Ngắm kĩ thêm dung nhan hoàng đế Quang Trung (đọc chậm tư liệu Nguyễn Duy Chính) - 3


Trần Quang Đức : Xuất xứ của tranh chân dung Quang Trung

Có thực người sang Trung Hoa năm 1790 là hoàng đế Quang Trung ? (Tc Xưa & Nay vs Nguyễn Duy Chính)

Nghị hòa giữa Càn Long và Quang Trung, thành ra thân thiết như cha con (bản 2015, của Da Màu)

Về dung nhan hoàng đế Quang Trung (bài mới của Trần Quang Đức)


- Ngắm kĩ thêm dung nhan hoàng đế Quang Trung (đọc chậm tư liệu Nguyễn Duy Chính) - 2

- Chân dung vua Quang Trung (bài Nguyễn Duy Chính bản chính thức)

-  Ngắm kĩ thêm dung nhan hoàng đế Quang Trung (đọc chậm tư liệu Nguyễn Duy Chính) - 1


- Doanh nhân đất Việt với công nghiệp du lịch biển miền Trung : trường hợp FLC Quy Nhơn

-  Thủ cấp của anh hùng Nguyễn Huệ và các huynh đệ ở đâu, còn tìm thấy được không (2)

-  Thủ cấp của anh hùng Nguyễn Huệ và các huynh đệ ở đâu, còn tìm thấy được không (1)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.