Giao Blog
CANH ĐỘC NHÀN TRUNG TẠP LỤC 耕讀閑中雑録
Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách
(Di chuyển đến ...)
TRANG CHỦ (từ 17/1/2013)
Đất và người nước Giao
Kênh Giao Blog trên YouTube (từ 1/2022)
▼
Hiển thị các bài đăng có nhãn
văn-tự-cũ
.
Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn
văn-tự-cũ
.
Hiển thị tất cả bài đăng
02/11/2018
Bài mới vừa ra : "Tư duy sáng tạo văn tự của người Việt nhìn từ văn hóa khu vực: Di sản chữ Nôm trong so sánh đương đại"
›
Tôi cũng chưa nhận tạp chí. Mới chỉ biết là vừa ra lò. Đăng trên số 3 năm 2018 của Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển . Khi nào nhận ...
11/03/2018
Du lãng mạn bắc, ở ngôi chùa không có "nhà Mẫu"
›
Chúng tôi miệt mài làm việc từ sáng đến chiều tối, ở nơi mà sư Thích Thanh Hanh đã từng tu tập trước khi chuyển hẳn sang coi sóc sơn môn Vĩ...
01/02/2018
Bia đá chữ Chăm ở cao nguyên xứ Thượng, đã có người giải mã được
›
Thông tin về tấm bia này, đã đi ở đây (hồi đầu tháng 1/2018). Bây giờ là tin mới nhất. Đã có người giải mã được. Với bia đá Chăm cổ...
06/01/2018
Bia đá chữ Chăm trên cao nguyên xứ Thượng (bài Nguyễn Quang Tuệ)
›
23/08/2017
Cần thanh toán cái lầm lạc của thuyết "Chữ Hán là văn tự ưu việt" (bản dịch Nguyễn Hải Hoành)
›
Cụ Nguyễn Hải Hoành vẫn miệt mài dịch những bài thú vị từ tiếng Trung ra tiếng Việt. Nể phục sức làm việc của cụ. Lần này là bản dịch một b...
16/01/2017
Học giả Chu Hữu Quang vừa từ trần tại Bắc Kinh, thọ 112 tuổi
›
Đã viết nhanh về cụ ở một entry trước (xem lại ở đây ), cũng đã sử dụng các nghiên cứu của cụ trong một bài viết gần đây (xem lại ở đây ). ...
08/10/2016
Văn nghệ Thứ Bảy : này thì chữ Hán với chữ Nôm (câu đối quốc ngữ đầu thế kỉ 21)
›
Câu đối viết bằng quốc ngữ đã xuất hiện từ lâu, hồi đầu thế 20. Gần đây, vấn đề văn tự Hán Nôm làm dư luận chú ý (đã điểm ở đây , hay ...
14/09/2016
Một ghi chú về sự "phát rồ" của người Trung Quốc vì không bỏ được chữ Hán
›
Mình dùng một cái tên khác, cho một ghi chép ngắn của Quách Hiền. Rất lâu rồi mới thấy cô Quách. Quả thật, người Trung Quốc đã rất ...
27/05/2016
Shirakawa Shizuka (1910-2006) : nhà Hán học trứ danh của Nhật Bản
›
Mình đọc Shirakawa một cách tò mò bắt đầu từ một thư viện cấp quận ở Đông Kinh. Ở đó, gần như có đủ các ấn phẩm của Shirakawa, mà, có ít gì...
23/01/2016
Năm Khỉ nói về nguồn gốc An Nam của chữ "Thân" (bài Nguyễn Cung Thông)
›
13/01/2016
Chữ quốc ngữ với vùng ven, hay Bình Định với chữ quốc ngữ
›
Có một hội thảo như vậy đã diễn ra. " Rất ít người biết rằng Bình Ðịnh đã có những đóng góp trong việc phôi thai chữ Quốc ngữ vào ...
1 nhận xét:
06/02/2015
Cụ Bách và thư pháp Việt đương đại
›
Nhìn chung, mình không có mấy hứng thú với thư pháp Hán Nôm của người Việt tính từ sau năm 1954. Chỉ có hứng thú với thư pháp từ đó trở về ...
02/02/2015
Chữ Nôm thời đầu thế kỉ 21
›
Entry này chỉ có ảnh, không có lời dẫn giải. Nguồn ảnh là ngó-Fb , địa điểm thì đều là Hà Nội hiện nay.
15/11/2014
Tên chữ Hán của Hồ Quý Ly là 胡季犛 hay 胡季釐(厘)?
›
Bài của Đinh Văn Tuấn, đã đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , và đăng lại trên Hợp Lưu . Đại ý tác giả luận giải rằng, vốn Hồ Quý Ly...
26/08/2014
Trải nghiệm tiếng và chữ Chăm của trí thức Chăm : đến cả bảy tám phần mười là độn tiếng Việt
›
Đó là trải nghiệm, và nhận xét thấm phần đăng đắng của Inrasara (Phú Trạm) - một trí thức Chăm, nhà thơ và nhà biên khảo về văn hóa Chăm. ...
14/03/2013
Tưởng là Nam những hóa ra vẫn là Nữ : Người đàn bà trong bốn bức tường
›
1 . Không hiếm phụ nữ mang tên giống giống như nam giới. Ngược lại, cũng không ít đàn ông lại mang cái tên nghe từa tựa đàn bà. Bởi vậy, có...
›
Trang chủ
Xem phiên bản web