Giao Blog
CANH ĐỘC NHÀN TRUNG TẠP LỤC 耕讀閑中雑録
Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách
(Di chuyển đến ...)
TRANG CHỦ (từ 17/1/2013)
Đất và người nước Giao
Kênh Giao Blog trên YouTube (từ 1/2022)
▼
Hiển thị các bài đăng có nhãn
phạm-quỳnh
.
Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn
phạm-quỳnh
.
Hiển thị tất cả bài đăng
07/04/2024
Thi sĩ Mộng Lan (thôn nữ) và bài thơ "Vịnh đền Phố Cát" năm 1931 trên Tạp chí Nam Phong
›
Mấy ngày trước, học giả Đặng Thế Đại - một nhà nghiên cứu vốn ở Viện Nghiên cứu Tôn giáo (thuộc VASS) và có một số bài viết học thuật thú vị...
1 nhận xét:
15/03/2023
Phạm Quỳnh viết về "văn hóa" và giao lưu văn hóa Đông Tây 100 năm trước (1924)
›
Hồi đầu thập niên 1920, với bút danh Thượng Chi, cụ Phạm Quỳnh có những bài đáng chú ý như sau trên tạp chí Nam Phong (do chính cụ là chủ b...
19/07/2021
Nguồn gốc sách "Quốc dân độc bản" của phong trào Đông Kinh nghĩa thục (bài Nguyễn Nam)
›
Gần đây, trong một quan tâm mang tính chi tiết, tôi để ý đến mối quan hệ giữa "chủ nghĩa dân tộc" và "chủ nghĩa siêu nhiên&qu...
13/05/2021
Hệ vấn đề cốt lõi của Đại Việt hiện nay : "học thật", "thi thật", "nhân tài thật"
›
Vấn đề đang nổi lên trong dư luận xã hội, mà gắn với một phát ngôn mới đây của tân thủ tướng Phạm Minh Chính. Đọc ngược lại ý "thật&quo...
1 nhận xét:
19/10/2019
Lại về chữ Nôm và vấn đề văn bản học của sử liệu Đại Việt: ở Mĩ có Brain Wu vừa lên tiếng tiếp
›
Đầu tiên cần nói rõ là, mình rất coi trọng chữ Nôm, bởi một mảng nghiên cứu của mình thì gắn bó sâu sắc với chữ Nôm. Nhưng song song với đó...
03/06/2019
Bàn về quốc học (bài Phan Khôi, 1931)
›
Đợt trước, đã đưa bài cụ Phạm Quỳnh luận bàn về "cái học của nước Nam" - bài ấy đăng năm 1931 (đọc lại ở đây ). Hồi ấy, các c...
15/03/2019
"Nước mắm" là quốc hồn quốc túy, mà sử sách chẳng ghi rõ ràng gì
›
Các ông vua nhà Trần làm ra nhiều văn thơ chữ Nôm. Nhưng đố có tìm ra từ "mắm" hay "nước mắm" trong đó. Bây giờ có cả V...
Nước Nam ta có một nền quốc học chân chính không (câu hỏi của nhóm Phạm Quỳnh và Phan Khôi từ 1931)
›
Bài đã đăng trên Tạp chí Nam Phong gần 90 năm về trước. Vấn đề đang nguyên tính thời sự, chưa cũ đi một chút nào, dù cả thế kỉ sắp qua.
06/11/2017
"Rác cao cấp" bủa vây các di tích trên toàn quốc : quan ta đã viết bậy vẽ láo từ lâu rồi
›
"Rác cao cấp" vây ráp các danh lam thắng cảnh hiện nay, thì chúng ta thấy báo chí, và nhất là mạng xã hội, lên tiếng từ lâu rồi. ...
29/07/2017
Chi tiết về cụ Vũ Đình Huỳnh (giữa hai bản viết của Sơn Tùng và Vũ Thư Hiên)
›
Hiện tại, hai nhà văn Sơn Tùng và Vũ Thư Hiên đều đã lớn tuổi. Đặc biệt, nhà văn Sơn Tùng thì đã bị tai biến từ mấy năm trước. Trong một lầ...
1 nhận xét:
Xung quanh một bài viết của nhà văn Sơn Tùng, về mối quan hệ Nguyễn Ái Quốc - Phạm Quỳnh
›
Bài của nhà văn Sơn Tùng đăng trên trang Đại Đoàn Kết vào tháng 4/2017. Cuối bài ghi niên đại 2008, có lẽ là năm nhà văn đã chấp bút xong...
24/04/2017
Con trai học giả Phạm Quỳnh tri ân học giả Văn Tạo (bài năm 2011)
›
Bài của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Đăng trên trang Phạm Tôn, sau ngày học giả Văn Tạo từ trần (1926-2017).
11/09/2016
Chuyện về hàng triều đình trong Truyện Kiều : từ nhà sư, Từ Hải theo người Nhật thành cướp biển
›
Bên tách trà ngày Chủ Nhật Một tay gây dựng cơ đồ, Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành. Bó thân về với triều đình, Hàng thân lơ láo, ...
30/08/2015
Nói lại mà nghe (4) : Sơn Tùng viết về ông vua buôn dân Bảo Đại và tên đại Việt gian Phạm Quỳnh
›
Chú ý: "buôn dân" và "tên đại Việt gian" là nguyên văn trong bài báo của Sơn Tùng. Bài báo kí tên Sơn Tùng, xuất hiệ...
1 nhận xét:
13/12/2013
L’Annam Nouveau (tuần báo "Nước Nam mới" từ 1931) : Hãy đọc Nguyễn Văn Vĩnh
›
Hồi đầu thập niên 1930, ở Hà Nội, cụ Phan Khôi từng đánh cược với hai cụ khác - cùng là đại trí thức Tây học thời đó, là Phạm Quỳnh và Nguy...
04/12/2013
sau Đông Du và Đông Kinh Nghĩa Thục, đến thời 1920s, người Nam ta còn rất kém hiểu biết về Nhật
›
Hôm trước, đã giới thiệu một mẩu Nguyễn Ái Quốc viết về Nhật Bản . Đó là năm 1923, và cụ quan tâm đến giai cấp hạ tiện ở Nhật lúc đó, là Et...
›
Trang chủ
Xem phiên bản web