Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

05/11/2024

Chương trình tưởng niệm thầy Suenari Michio (1938-2024) - Tại Kyoto, Thứ Bảy ngày 9/11/2024

Tin thầy Suenari từ trần, đã được Giao Blog loan ở đây. Một bài tưởng niệm của riêng tôi đã đi ở đây.

Ít ngày tới sẽ có một chương trình tưởng niệm thầy tại đại hội nghiên cứu năm 2024 của Hội học giả nghiên cứu Nhật Việt.

Đại hội nghiên cứu của Hội được tổ chức tại Đại học Sản nghiệp Kyoto. Trong đó, có một phân ban gọi là "Chương trình tưởng niệm thầy Suenari Michio". Cụ thể như ở dưới.

Với tư cách là học trò của thầy, tôi tham gia phát biểu ở phần thứ hai của chương trình.





Bản tạm dịch sang tiếng Việt:

Phân ban - Chương trình tưởng niệm thầy Suenari Michio 

Cùng phối hợp tổ chức: Hội Bách Việt

15:00~15:05 --- Giới thiệu về chương trình (Hiruma Yoichi, Đại học Shizuoka)

15:05~15:25 --- Các công trình nghiên cứu Nhân loại học về Việt Nam của thầy Suenari (Miyazawa Chihiro, Đại học Nanzan).

15:25~16:20 Cùng nhau nhìn lại công việc điều tra điền dã của thầy Suenari - từ tư liệu hình ảnh (video, ảnh) do thầy Suenari thực hiện tại thực địa.

 (1). Từ đĩa CD-ROM đính kèm sách "Thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam - Cuộc sống xã hội ở làng Triều Khúc" (xuất bản tại Tokyo năm 1998). Miyazawa Chihiro (Đại học Nanzan)

(2). Từ các video được đưa vào phần "Bảo tàng video Nhân loại học Đông Á" thuộc Đông Dương Văn Khố (Tokyo). Shine Toshihiko (Viện Nghiên cứu Văn hóa châu Á - Đại học Toyo).

(3). Từ một cuộc điều tra chung về tộc người Hán ở Mai Huyện thuộc tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Chu Xuân Giao (Viện Nghiên cứu Văn hóa - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam).

(4). Thư video của bạn bè đồng nghiệp.

16:20-16:30 Nghỉ giải lao

16:30~18:00 --- Tiếp bước thầy Suenari trên các ngả đường nghiên cứu - Các nghiên cứu mới

(1). Nghiên cứu về thần Bếp của thầy Suenari và tín ngưỡng thần Bếp ở Huế. Nabeta Naoko (Đại học Thăng Long, Hà Nội).

(2). Về sự hình thành của dòng họ Mẫu hệ qua sử dụng, trao đổi và thừa kế tài sản - từ trường hợp người Raglai ở vùng núi Nam Trung Bộ Việt Nam. Khang Dương Cầu (Bảo tàng Quốc lập Dân tộc học ở Osaka). 

(3). Suy nghĩ tiếp về các loại hình biểu thị thế thứ trong gia phả Việt Nam. Triệu Hạo Diễn (Đại học Osaka).


18:00~18:05  Lời chào bế mạc.




Trân trọng thông báo.

Tháng 11 năm 2024,

Giao Blog


..

日本ベトナム研究者会議 2024研究大会

日時:2024年11月9日(土)10時~18時

会場:京都産業大学むすびわざ館

「参加登録フォーム」

グーグルドライブリンク

【プログラム】

10:00-10:05 開会あいさつ

【第一部:自由研究発表(前半)】

10:05-10:30 自由研究発表

柳澤雅之(京都大学)、藤倉哲郎(愛知県立大学)、小川有子(東京理科大学・非常勤講師)、澁谷由紀(京都大学・連携研究員)、新美達也(名古屋学院大学)「紅河デルタ村落の社会経済構造の変容―2015年バッコック村一集落の網羅的調査結果から―」

10:35-11:00 自由研究発表②

岡江恭史(農林水産省農林水産政策研究所)「北ベトナム農村の市場経済化と階層変動―ハイズオン省の事例より―」

11:05-11:30 自由研究発表③

貴志功(外務省)「ベトナム居住法―著書『ベトナム居住法―移動の自由の進展と居住登録法制』で論述される常住戸籍の特徴と影響―」

11:35-12:00 自由研究発表④

皆木香渚子(京都大学・博士課程)「塩分浸潤に対応する農家の生業戦略と人的ネットワーク―Kien Giang省An Bien県のイネエビ・ローテーションシステムを事例に―」

12:00-12:40 (昼食休憩)

12:40-13:10 【会員総会】

【第一部:自由研究発表(後半)】

13:10-13:35 自由研究発表⑤

村上遥香(大阪公立大学大学院 文学研究科 都市文化研究センター 研究員)「1980年代の東ドイツにおけるベトナム人契約労働者―グループリーダー(Gruppenleiter)の役割を中心に―」

13:40-14:05 自由研究発表⑥

菅原一花(東京大学・修士課程)「北部ベトナムの仏教復興運動における『復興』概念」

14:10-14:35 自由研究発表⑦

清水英里(大東文化大学・非常勤講師)「日本におけるベトナム語非母語話者への言語教授法―応用言語学の言語教授法からのアプローチ―」

14:35-15:00 (休憩)

【第二部:末成道男先生追悼パネル】 共催:百越の会

15:00-15:05 「趣旨説明」 比留間洋一(静岡大学)

15:05-15:25 「末成先生のベトナム人類学研究の業績」 宮沢千尋(南山大学)

15:25-16:20 「末成先生のフィールドワークを振り返る:末成先生が撮影した動画等を通じて」

①   「『ベトナムの祖先祭祀:潮曲の社会生活』付属CD-ROMより」 宮沢千尋(南山大学)

②   「東洋文庫『東アジア人類学ビデオ館』所収の動画より」 新江利彦(東洋大学アジア文化研究所)

③   「広東省梅県漢族調査より」 Chu Xuan Giao(ベトナム社会科学院文化研究所)

④    関係者からのビデオレター

16:20-16:30 (休憩)

16:30-18:00 研究発表:末成先生の研究を踏まえて

①   「末成道男先生の竈神研究とフエの竈神信仰」 鍋田尚子(タンロン大学)

②   「財物の利用・交換・継承を通じた母系親族の形成:ベトナム南中部山地のラグライ人の事例から」 康陽球(国立民族学博物館)

③   「ベトナム家譜における世代表示タイプについての再考」 趙浩衍(大阪大学)

18:00-18:05 閉会あいさつ

**************

2024年度研究大会での自由研究発表の応募は終了しています。応募要項はこちらからご確認ください。

https://jasvis.com/wp/?page_id=33

..


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.