Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

23/11/2015

Cộng đồng Asean, Cộng đồng Kinh tế Asean


Mấy thông tin chính yếu về "Cộng đồng Asean" và "Cộng đồng Kinh tế Asean" từ các đăng tải của báo chí.


Đại khái là cấp độ đơn giản và lỏng lẻo hơn so với EU của châu Âu.

Ba trụ cột là:

A-EC (Kinh tế), A-PSC (Chính trị - An toàn), và A-SCC (Văn hóa - Xã hội)

"The ASEAN Leaders have declared that the 2009-2015 Road Map consisting of the three Community Blueprints – Economic (AEC), Political-Security (APSC), Socio-Cultural (ASCC) -shall form the basis of the overall ASEAN Community (AC15)."



---

1


ASEAN Economic Community


What is ASEAN Community 2015 All About?

This article was first published as an RSIS Commentary. It is republished with the kind permission of the S. Rajaratnam School of International Studies (RSIS).
Many have a vague idea of what the ASEAN Community 2015 (AC15) is all about and how it benefits or impacts them. The lack of clear coherent messaging by the authorities leads some to benchmark the AC15 with the European Union (EU), while others have the impression the AC15 is all about the ASEAN Economic Community (AEC) which invariably gets the most attention in public discourses.
ASEAN must make a concerted effort to convey in specific quantitative, if not qualitative, terms what it had planned to achieve and how well it is doing, regularly throughout the year. Otherwise the public who are being primed to expect “delivery” of the AC15 on 31 December 2015 will be greatly disappointed if they are anticipating a Cinderella-like transformation on that day. ASEAN, under Malaysia’s Chairmanship, has a heavy transformative agenda this year, namely (i) delivering on the AC15 (ii) designing the post-2015 agenda which spans a decade to 2025 and (iii) hopefully reviewing the ASEAN Charter which was due in 2014. This commentary deals with the first task.
Framing ASEAN Community 2015 (AC15)
The ASEAN Leaders have declared that the 2009-2015 Road Map consisting of the three Community Blueprints – Economic (AEC), Political-Security (APSC), Socio-Cultural (ASCC) -shall form the basis of the overall ASEAN Community (AC15). Of course, the ASEAN Charter and other subsequent key initiatives would also define the AC15. By focusing on the broader goals, objectives, strategies, and targets set in these instruments, the contours and key markers of the AC15 can be easily framed, both in quantitative and qualitative terms as appropriate.
However, assessing the establishment of AC15 based on the implementation of the 1000-odd mostly operational actions – which at recent count by authorities averages 90% – is just neither right nor valid. The achievement of regional and national development goals is a combined effort from all sources particularly national efforts; it is certainly not only from the Blueprint’s regional actions which is just a drop in the ocean.
Describing AC15 as “work-in-progress” so early in the year seems apologetic and back-tracking. Indeed the successes so far should lay the foundation for future work on ASEAN community building, while learning from failures and what works and what doesn’t.
Building the foundation: Prosperity, peace and people
The AEC is on track to eliminate tariffs on almost all goods by the end of the year. However, the share of the intra-ASEAN trade in total GDP (2009-2013) has been stuck at about 24%, even lower than the previous corresponding period. While intra-ASEAN investment (2009-2013) has increased, the rate of increase is less than for extra-ASEAN. AEC is not fully utilizing its own single market and production base.
More work needs to be done on trade facilitation, expedited uniform customs clearance, removal of non-tariff measures, and facilitated movement of skilled persons. The Open Sky policy has clearly benefitted the people resulting in a dramatic increase in air travel, physically bringing ASEAN people closer for meaningful interaction and regional integration.
The fact that ASEAN has been a relatively peaceful region compared to the rest of the world should score high for APSC. The Preah Vihear Temple, Sipadan and Ligitan Islands, Pedra Branca, and even development issues such as the Malayan Railway Land deal between Malaysia and Singapore have shown the States’ maturity in using bilateral, regional and international mechanisms to resolve disputes amicably while accepting the verdicts gracefully.
Such multiple channels of dispute settlement should be pursued concurrently for the South China Sea disputes.
ASEAN has also been affected by terrorism and transnational crimes. Ensuring a drug-free ASEAN by 2015, on hindsight, is way off the mark, but with recent record-breaking seizure of illegal drugs, coordinated enforcement, and severe penalties we should be moving steadily towards that goal. The ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights is already operational, and more needs to be done on human rights protection.
Surprisingly, ASCC gets the least attention though the issues are all about the people and their daily lives. It is making its mark on disaster response, becoming more resourced, capable, and confident and being recognized as the essential first responders in the region. The ASCC is already operating on the basis of higher targets than that of the UN Millennium Development Goals (MDG Plus).
The region has well-coordinated response mechanisms for pandemics based on the experiences of SARS and Avian Influenza. The haze situation is still hazy, dictated by the vagaries of weather, but countries are responding through well-coordinated regional and national mechanisms through legislation, enforcement, and preventive activities on the ground.
AC15: Measuring and communicating progress
Contrary to its name, the AEC Scorecard is just a monitoring and compliance tool of agreements and actions which, though necessary, does not articulate the impacts and benefits of the AEC. However, to its credit, communications such as the AEC’s 2014 publication; AEC 2015: Thinking Globally, Prospering Regionally setting out key messages and explaining clearly the impact of the AEC, quoting real examples of how businesses and people have benefitted, should be ratcheted up this year.
The ASCC has developed its own comprehensive Scorecard based on key impact indicators related to the ASCC Blueprint goals, strategies and targets. It should now work on those agreed indicators and quickly publish the 2015 ASCC Scorecard Report which should give a clearer perception of what the ASCC, and consequently the AC15, is and how it has impacted the people.
Diverse voices speaking as one
Malaysia and the ASEAN Secretariat should lead and coordinate the framing, scoping, delivery of targeted information, and assessment of the AC15. Only recently the ASEAN Secretariat has opened a tiny window on AC15 on their website; the Malaysian website could be more than an event management site.
The wide-ranging multifaceted efforts of community building should be properly classified into clusters, subjects, or thematic areas targeting the main interest groups – businesses, intellectual community, and the general public – for a year- long constructive discourse on the AC15. Greater use of social media should make these platforms fully interactive to generate interest, engagement, discussion, feedback and effective participation.
Malaysia could emulate the well-structured communication strategy of its National Transformation Policy for AC15. All other member states should equally do so, for example, pitching AC15 on their national commemorative events such as Singapore’s SG50.
ASEAN may well engage relevant stakeholders for working level interactions during its over 1000 official meetings this year; and all these meetings should singularly focus on generating key outputs and messages for AC15, and planning for the post-2015 agenda.
In other words, ASEAN should seriously start implementing the ASEAN Communication Master Plan which has elaborated in detail what should be done for communicating AC15 – beginning right now.
Raman Letchumanan is a Senior Fellow with the S. Rajaratnam School of International Studies (RSIS), Nanyang Technological University. The views expressed here are strictly his own. Dr. Raman served as a senior official at the ASEAN Secretariat for 14 years.
http://thediplomat.com/2015/02/what-is-asean-community-2015-all-about/


ASEAN Economic Community



The ASEAN Economic Community (AEC) shall be the goal of regional economic integration by 2015. AEC envisages the following key characteristics: (a) a single market and production base, (b) a highly competitive economic region, (c) a region of equitable economic development, and (d) a region fully integrated into the global economy.
The AEC areas of cooperation include human resources development and capacity building; recognition of professional qualifications; closer consultation on macroeconomic and financial policies; trade financing measures; enhanced infrastructure and communications connectivity; development of electronic transactions through e-ASEAN; integrating industries across the region to promote regional sourcing; and enhancing private sector involvement for the building of the AEC. In short, the AEC will transform ASEAN into a region with free movement of goods, services, investment, skilled labour, and freer flow of capital.
ASEAN Economic Community (AEC) Blueprint
The ASEAN Leaders adopted the ASEAN Economic Blueprint at the 13th ASEAN Summit on 20 November 2007 in Singapore to serve as a coherent master plan guiding the establishment of the ASEAN Economic Community 2015.
Please click here for the ASEAN Economic Community Blueprint
http://www.asean.org/communities/asean-economic-community


2


東南アジア諸国連合(ASEAN)共同体

 経済の一体化を軸に地域の協力関係の強化を目指す試み。「経済」「政治・安全保障」「社会・文化」の3本柱で構成される。1997年のアジア通貨危機の後、中国の成長にかすみがちだったASEANに域外の投資を集めようと、シンガポールのゴー・チョクトン首相(当時)が2002年に提唱した。緩やかな統合を目指しており、欧州連合(EU)のような国境管理廃止や通貨統合はしない。「政治・安全保障」では国防相会議が生まれ、「社会・文化」では、子どもの権利保護での相互協力、大学の単位互換などが進んでいる。
2015年11月22日更新

3.

Thứ Hai, 23/11/2015 11:41


Bước ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển của ASEAN


Đêm 22/11, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn đại biểu Việt Nam đã về tới Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN 27 và các Hội nghị cấp cao liên quan tại Thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia.


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ ký Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập Cộng đồng ASEAN và Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2025. Ảnh: Đức Tám – TTXVN
Nếu như chủ đề “nóng” bao chùm Hội nghị APEC đầu tuần là khủng bố thì Hội nghị ASEAN cuối tuần là vấn đề Biển Đông, bởi việc duy trì môi trường hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy thành công hợp tác trên mọi lĩnh vực và cũng là lợi ích và trách nhiệm chung của ASEAN, các đối tác và cộng đồng quốc tế. 


Trong thời gian 2 ngày (từ 21-22/11), tại Thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cùng các nhà lãnh đạo ASEAN và các đối tác đã có một chương trình nghị sự với các hoạt động dày đặc từ sáng sớm cho tới tận tối muộn qua hàng chục hội nghị cấp cao, các cuộc gặp, các sự kiện quan trọng của các nước thành viên Hiệp hội cũng như của ASEAN với các đối tác của mình. Tại các Hội nghị, đã có gần 60 văn kiện được ký kết, thông qua, ghi nhận trong đó có 3 văn kiện được ký kết là Tuyên bố Kuala Lupur về việc hình thành Cộng đồng ASEAN 2015, Tuyên bố Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và Công ước ASEAN về chống buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em. 



Bước ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển của ASEAN 



Tuyên bố Kuala Lupur về việc hình thành Cộng đồng ASEAN vào ngày 31/12/2015 khẳng định cam kết của các nước thành viên đối với Hiến chương ASEAN, phản ánh mong muốn và ý chí tập thể nhằm chung sống trong một khu vực hòa bình, an ninh và ổn định dài lâu, tăng trưởng kinh tế bền vững, thịnh vượng chung và tiến bộ xã hội… đánh dấu một bước ngoặt lịch sử mới trong quá trình phát triển của ASEAN, phản ánh được sự lớn mạnh của ASEAN sau gần 48 năm hình thành, phát triển và vươn lên trở thành một Cộng đồng liên kết chặt chẽ trên cả 3 trụ cột là chính trị-an ninh, kinh tế và văn hóa-xã hội với vị thế ngày càng cao ở cả khu vực và thế giới. 



Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng các nhà Lãnh đạo ASEAN coi việc hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 là dấu mốc lịch sử trong tiến trình liên kết khu vực, đánh dấu bước chuyển mình chiến lược của ASEAN và khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới ở tầm cao hơn của ASEAN. Đồng thời nhấn mạnh xây dựng Cộng đồng ASEAN là một tiến trình liên tục, nhất trí rằng ASEAN cần tiếp tục củng cố và đưa liên kết ASEAN lên tầm cao mới trên cơ sở tiếp nối và phát huy các thành tựu đã đạt được. 



Theo đó, các nhà Lãnh đạo ASEAN đã thông qua Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và ba Kế hoạch Tổng thể triển khai Tầm nhìn trên 3 trụ cột với chủ đề "ASEAN 2025: Cùng Vững vàng Tiến bước" định hướng và tạo cơ sở và khuôn khổ cho liên kết của ASEAN trong mười năm tới. Các nhà lãnh đạo cam kết triển khai hiệu quả các văn kiện này, đồng thời cũng nhất trí cần tiếp tục triển khai hiệu quả Kế hoạch Tổng thể về Kết nối và Sáng kiến Liên kết ASEAN về thu hẹp khoảng cách phát triển để hỗ trợ cho tiến trình xây dựng Cộng đồng. 



Tại các Hội nghị, lãnh đạo các nước đối tác như : Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Úc, Newzealand, Ấn Độ, Liên hợp quốc… đề cao ý nghĩa lịch sử của việc hình thành Cộng đồng ASEAN 2015, cam kết tiếp tục hỗ trợ ASEAN thực hiện Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực đang định hình. 



Thúc đẩy hợp tác hiệu quả giữa ASEAN và các đối tác 



Cùng với Hội nghị cấp cao ASEAN 27, các Hội nghị cấp cao liên quan gồm: Hội nghị Cấp cao ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) với 8 nước đối thoại và các Hội nghị Cấp cao ASEAN+1 với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Liên hợp quốc và Hội nghị cấp cao kỷ niệm 40 năm quan hệ ASEAN- Newzealand. 



Tại các Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cùng các nhà lãnh đạo ASEAN, lãnh đạo các nước, tổ chức đối tác đã tập trung kiểm điểm tình hình hợp tác và đề ra các định hướng nhằm tiếp tục tăng cường hợp tác trong thời gian tới, trong đó tập trung vào những lĩnh vực các bên có lợi ích chung như kinh tế, thương mại, kết nối, thu hẹp khoảng cách phát triển, ứng phó các thách thức phi truyền thống và xuyên biên giới. 



Các đối tác khẳng định sự coi trọng và mong muốn tăng cường hơn nữa hợp tác nhiều mặt với ASEAN. Đặc biệt, tại Hội nghị cấp cao ASEAN 27, các quốc gia thành viên của Hiệp hội đã thảo luận, nhất trí và đạt sự thống nhất cao với quan điểm cần tăng cường vai trò trung tâm của ASEAN trong đẩy mạnh quan hệ với các đối tác, nâng cao hiệu quả của các tiến trình hiện có, củng cố vai trò trung tâm của ASEAN trong quan hệ với các đối tác cũng như trong việc định hình cấu trúc khu vực. 



Qua dịp Hội nghị lần này, quan hệ ASEAN-Hoa Kỳ và ASEAN-New Zealand đã chính thức được nâng lên tầm Đối tác chiến lược, đưa tổng số đối tác chiến lược của ASEAN từ 5 nước lên 7 nước (các nước đã là đối tác chiến lược của ASEAN là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ và Australia) và đồng thời Kế hoạch Hành động ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Hoa Kỳ và ASEAN-New Zealand giai đoạn 2016-2020 với các nội dung và biện pháp hợp tác cụ thể cũng đã được thông qua với hàng chục tỷ USD hỗ trợ các nước ASEAN xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, ứng phó với biến đổi khí hậu… Đây là dấu mốc mới, bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác giữa ASEAN và các đối tác của mình. 



Biển Đông là chủ đề được đề cập nhiều nhất 



Vấn đề Biển Đông tiếp tục là chủ đề được quan tâm và đề cập nhiều nhất tại các Hội nghị lần này, đặc biệt là tại Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 10 hầu hết lãnh đạo các nước tham dự đều chia sẻ quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây và đang diễn ra ở Biển Đông, bao gồm việc bồi đắp các đảo/đá, làm xói mòn lòng tin và đe dọa hòa bình, an ninh, ổn định ở Biển Đông. 



Ủng hộ mạnh mẽ lập trường của Việt Nam về vấn đề Biển Đông, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, Thủ tướng Australia Malcom Turnbull, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe… đã đề cập trực tiếp tới việc bồi đắp và xây dựng quy mô lớn đã gây quan ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế, gia tăng căng thẳng, ảnh hưởng tiêu cực đến hòa bình và an ninh khu vực, đồng thời kêu gọi các bên tự kiềm chế và không tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp tình hình hoặc gia tăng căng thẳng, không quân sự hoá ở Biển Đông. Nổi bật là nội dung Biển Đông đã được thể hiện hầu hết các Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị, nhất là Cấp cao ASEAN 27 và Cấp cao Đông Á. 



Chia sẻ quan ngại về những diễn biến phức tạp ở Biển Đông tại tất cả các Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, việc duy trì môi trường hòa bình, an ninh và ổn định là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy thành công hợp tác trên mọi lĩnh vực và cũng là lợi ích và trách nhiệm chung của ASEAN, các đối tác và cộng đồng quốc tế. Thủ tướng đề nghị các bên cần tăng cường các biện pháp xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa, nghiêm chỉnh thực hiện các nguyên tắc về kiềm chế, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết hòa bình tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982; đề nghị các bên cam kết không theo đuổi quân sự hóa ở Biển Đông, thực hiện hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), nhất là cụ thể hóa Điều 5 và đàm phán thực chất để sớm đạt được Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC). 



Tiếp tục phát huy tinh thần chủ động và trách nhiệm, đoàn đại biểu Việt Nam do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN 27 và các Hội nghị cấp cao liên quan lần này đã một lần nữa khẳng định sự đóng góp tích cực của Việt Nam vào công việc và thành công chung của Hiệp hội, thúc đẩy ASEAN gắn kết chặt và hoạt động hiệu quả hơn, vì một cộng đồng ASEAN ngày càng phát triển cường thịnh, vững mạnh cũng như khẳng định uy tín, vai trò, vị thế quan trọng của ASEAN ở khu vực và trên toàn cầu.


Thiện Thuật (TTXVN

1 nhận xét:

  1. Hai khái niệm này là hoàn toàn khác nhau nhé. Cộng đồng ASEAN là chung bao gồm tất cả các lĩnh vực. Còn cộng đồng kinh tế chỉ phạm trù hợp tác cụ thể là kinh tế. Bời ngoài ra còn có cộng đồng văn hóa cơ mà

    Trả lờiXóa

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.