Chín vạc đặt yên bằng núi
Ai rằng sự chẳng đến muôn dân
(Thơ Nôm tương truyền của Hoàng đế Lê Thánh Tông : "Ông đầu rau")
Liên quan đến từ "đầu rau" trong tiếng Việt có thể tìm được tư liệu văn tự sớm, khoảng giữa thế kỉ 17 (đây là nói tư liệu chắc chắn, không tính những thứ bá vơ).
Ta vẫn nói "ông đầu rau" hay "ba ông đầu rau", nhưng thật ra thì có "hai ông với một bà".
Hai ông với một bà chắc là gắn thêm vào sau này.
Vấn đề là "rau" nghĩa là gì ? Cái này, chắc hẳn sẽ được nhà ngôn ngữ học Nguyễn Cung Thông đưa vào tầm ngắm đây.
Người Choang bên Trung Quốc và người Tày Nùng bên Việt Nam cũng nói gần giống là "đầu rau" (tùy từng vùng, nhưng đại khái giống như "uau-shau").
Còn người Mường, thì chắc phải hỏi anh Tạ Đức. Anh đọc được entry này, thì mong cho biết ý kiến.
Còn người Mường, thì chắc phải hỏi anh Tạ Đức. Anh đọc được entry này, thì mong cho biết ý kiến.
Ảnh lấy từ bài đã đăng VNN từ 2010 của Nguyễn Vũ Tuấn Anh |
Viết đúng phải là Ông đầu giao. Đầu giao là tiếng Mân trung đại của hai chữ Táo Giao 灶跤 mang nghĩa cái bếp lò.
Trả lờiXóa