Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

18/10/2021

Vấn đề Bách Việt rồi Lạc Việt, người Kinh rồi người Choang (các bài mới của nhóm Đinh Hồng Hải)

Giới thiệu nhanh các bài này.

Bản đầy đủ của các bài thì nếu có điều kiện sẽ đưa lên sau.

Tháng 10 năm 2021,

Giao Blog


---




1





Authors
Authors and affiliations
  1. 1.
  2. 2.
Chapter
  • 24Downloads

Part of the Asia in Transition book series (AT, volume 15)

Abstract

As we write this abstract, it is 2020 and there are scholars in China hard at work seeking to demonstrate that the Zhuang ethnic group are descended from ancient people known as the “Luoyue.” Not all that long ago, in the 1950s, certain Vietnamese scholars worked equally hard to demonstrate that the Vietnamese were descended from the very same “Luoyue” people, pronounced in Vietnamese as “Lạc Việt.” In both cases, these claims to ancestry from the Lạc Việt/Luoyue were new. They were also both parts of efforts to construct an identity that could unify a group of people and provide them with a sense that their group possessed deep historical roots. This effort has succeeded in Vietnam. In the case of China, it is an effort that is still underway. In this paper, we examine these two “competing imagined ancestries” and ponder how these identity projects will impact the lives of people in both Vietnam and China in the years ahead.

Keywords

Lạc Việt, Zhuang, Vietnamese, Imagined ancestries, Identity projects

References

  1. Anh ĐD (1950 [1946]) Nguồn gốc dân tộc Việt Nam [Origins of the Vietnamese nation]. Thế giới, Hà Nội
    Google Scholar
  2. Anh ĐD (2005 [1955]) Lịch sử cổ đại Việt Nam [Ancient history of Vietnam]. Văn hóa Thông tin, Hà Nội
    Google Scholar
  3. Aurousseau L (1923) Le première conquête Chinoise des pays Annamites [The first Chinese conquest of the Annamite lands]. Bulletin De L’école Française D’extrême-Orient [bull French Sch Far East] 23:136–264
    CrossRefGoogle Scholar
  4. Ban G 班固 (92 AD) Hanshu 漢書 [History of the Han]
    Google Scholar
  5. Barlow JG (1987) The Zhuang minority peoples of the Sino-Vietnamese frontier in the Song period. J SE Asian Stud 18(2):250–269
    CrossRefGoogle Scholar
  6. Brindley EF (2015) Ancient China and the Yue: perceptions and identities on the southern frontier, c. 400 BCE–50 CE. Cambridge University Press, Cambridge
    Google Scholar
  7. Chavannes É (trans.) (1901) Mémoires historiques de Se-ma Ts’ien [Historical writings of Sima Qian], vol 4. Ernest Leroux, Paris
    Google Scholar
  8. Cherry HL (2009) Digging up the past: prehistory and the weight of the present in Vietnam. J Vietnam Stud 4(1):84–144
    CrossRefGoogle Scholar
  9. Cohen DJ, Murowchick RE (2014) Early complex societies in northern China. In: Renfrew C, Bahn P (eds) The Cambridge world prehistory. Cambridge University Press, Cambridge, pp 782–806
    Google Scholar
  10. de Lacouperie T (1880) Early history of the Chinese civilisation; a lecture. E. Vaton, London
    Google Scholar
  11. de Lacouperie T (1885) The cradle of the Shan race. In: Colquhoun, Archibald Ross. Amongst the Shans, xxi-lv. Field and Tuer, London
    Google Scholar
  12. de Lacouperie T (1892) The oldest book of the Chinese, The Yh-king, and its authors. D. Nutt, London
    Google Scholar
  13. Dodd WC (1923) The Tai race: elder brother of the Chinese. Torch, Cedar Rapids, Iowa
    Google Scholar
  14. Ferlus M (2011) Les Bǎiyuè 百越, ou les “pays des (horticulteurs/mangeurs de) tubercules” [The Baiyue or the “country of (cultivators/consumers of) tubers”]. In: 24e Journées de Linguistique de l’Asie Orientale [24th conference on East Asian linguistics], Centre de Recherches Linguistiques sur l’Asie Orientale (EHESSCNRS), Paris
    Google Scholar
  15. Finot L (1935) Les grandes époques de l’Indochine [Grand epochs of Indochina]. Bulletin De La Société D’ensignement Mutuel Du Tonkin [bull Tonkin Mutual Instr Soc] 15(2):281–287
    Google Scholar
  16. Goscha C (2012) Going Indochinese: contesting concepts of space and place in French Indochina, 2nd edn. NIAS Press, Copenhagen
    Google Scholar
  17. Griffiths A (2013) The problem of the ancient name Java and the role of Satyavarman in Southeast Asian international relations around the turn of the 9th century CE. Archipel 85:43–81
    CrossRefGoogle Scholar
  18. Hein A (2016) The problem of typology in Chinese archaeology. Early China 39:21–52
    CrossRefGoogle Scholar
  19. Hon T-k (2010) From a hierarcy in time to a hierarchy in space: the meanings of Sino-Babylonianism in early-twentieth-century China. Mod China 36(2):139–169
    CrossRefGoogle Scholar
  20. Huang J 黃健, Yang W 楊文定 (2019) 2015 nian yilai de Luoyue wenhua yanjiu gaishu (yi) 2015 年以来的骆越文化研究概述 (一) [Summary of research since 2015 on Luoyue culture (Part 1)]. Chuanbo yu banquan 傳播與版權 [Communication and Copyrights] 4(71):122–128
    Google Scholar
  21. Huang X 黃現璠 (1957) Guangxi Zhuangzu jian hi: Chugao 廣西僮族簡史:初稿 [Initial draft of the Brief history of the Zhuang nationality of Guangxi]. Nanning. Guangxi renmin chubanshe
    Google Scholar
  22. Huang Y 黃艷, Yi Q 易奇志 (2017) Luoyue wenhua ziyuan lüyou kaifa duice yanjiu 駱越文化資源旅遊開發對策研究 [Research on development measures for Luoyue cultural resource tourism]. Guangxi shifan xueyuan xuebao (zhexue shehui kexue ban) 廣西師範學院學報(哲學社會科學版 [J Guangxi Teachers Educ Univ (Philosophy and Social Sciences Edition)] 38(2):106–111
    Google Scholar
  23. Kaup KP (2000) Creating the Zhuang: ethnic politics in China. Lynn Reinner, Boulder
    Google Scholar
  24. Kiều TH (2009) Những tri thức thiếu chính xác và một số điều cần trao đổi trong những cuốn sách viết về văn hóa Việt Nam [Incorrect knowledge and some issues to be discussed in books on Vietnamese culture]. Tạp Chí Văn Hóa Dân Gian [j Folk Culture] 2(122):3–18
    Google Scholar
  25. Kiều TH (2016) Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam [Contribution to the research on Vietnamese culture]. Thế giới, Hà Nội
    Google Scholar
  26. Lê T 黎崱 (2002 [1335]) An Nam chí lược 安南志略 [Abbreviated record of An Nam]. Trần Kinh Hòa et al. (trans.). Thuận Hóa, Huế
    Google Scholar
  27. Li D 酈道元 (6 century AD) Shuijing zhu水經注 [Annotated classic of waterways]
    Google Scholar
  28. Liang T 梁庭望 (2014) Gu Luoyue fangguo kaozheng 古駱越方國考證 [Textual evidence for the ancient Luoyue regional state]. Baise daxueyuan xuebao 百色學院學報 [Baise Univ J] 27(3):33–41
    Google Scholar
  29. Liang T 梁庭望 (2017) Luoyue fangguo yanjiu 駱越方國研究 [Research on the Luoyue regional state]. Minzu chubanshe, Beijing
    Google Scholar
  30. Liang T 梁庭望 (2018) Luoyue fangguo de zhengzhi zhongxin tansuo 駱越方國的政治中心探索 [Investigating the political center of the Luoyue regional state]. Chuangxin 創新 [Innovation] 1:98–108
    Google Scholar
  31. Liang F 梁福興, Luo D 羅丹 (2016) “Yi dai yi lu” beijingxia Zhong Yue liangguo Luoyue wenhua lüyou chanye hezuo fazhan yanjiu “一带一路”背景下中越两国骆越文化旅游产业合作发展研究 [Research on the cooperation and development of Luoyue cultural tourism industry between China and Vietnam under the background of “One Belt One Road”]. Guangxi shehui kexue 廣西社會科學 [Social Sciences in Guangxi] 6(252):47–51
    Google Scholar
  32. Madrolle C (1937) Le Tonkin ancien. Lei-leou et les districts chinois de l’époque des Han [Ancient Tonkin. Leilou and the Chinese districts in the Han period]. Bulletin De L’école Française D’extrême-Orient [bulletin of the French School of the Far East] 37:263–332
    CrossRefGoogle Scholar
  33. Qin C 覃彩鑾, Fu G 付廣華, Qin L 覃麗丹 (2015a) Luoyue wenhua yanjiu yi shiji (shang) 骆越文化研究一世纪 (上) [A century of research on the Luoyue (Part 1)]. Guangxi minzu yanjiu 廣西民族研究 [Guangxi Nationalities Res] 4(124):90–97
    Google Scholar
  34. Qin C 覃彩鑾, Fu G 付廣華, Qin L 覃麗丹 (2015b) Luoyue wenhua yanjiu yi shiji (xia) 骆越文化研究一世纪 (下) [A century of research on the Luoyue (Part 2)]. Guangxi minzu yanjiu 廣西民族研究 [Guangxi Nationalities Res] 5(125):91–98
    Google Scholar
  35. Sima Q 司馬遷 (91 BC) Shiji 史記 [Historical records]
    Google Scholar
  36. Tao W (1997) Establishing the Chinese archaeological school: Su Bingqi and contemporary Chinese archaeology. Antiquity 71(271):31–36
    CrossRefGoogle Scholar
  37. Thản NK, Lộc V (1974) Thử tìm nguồn gốc ngữ nghĩa của từ tố “Lạc” [Searching for the semantic source of the morpheme “Lạc”]. In Hùng Vương dựng nước, Tập IV [The Hùng Kings construct the state, vol 4, pp 134–141]. Khoa học Xã hội, Hà Nội
    Google Scholar
  38. Trần TD (2017) Trao đổi thêm về từ nguyên của yếu tố Lạc trong tổ hợp Lạc Việt [Additional commentary on the etymology of the element Lạc in the compound Lạc Việt]. Tạp Chí Bảo Tàng Và Nhân Học [museum Anthropol J] 2:41–53
    Google Scholar
  39. Trần GN (2018) Hành trình số phận: Dân tộc – đất nước – con người [Journey of fate: Nation—land—people]. Tri Thức, Hà Nội
    Google Scholar
  40. UNESCO (2020) Zuojiang Huashan rock art cultural landscape. https://whc.unesco.org/en/list/1508/. Accessed 11 Nov 2020
  41. Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam [Vietnamese Social Sciences Committee] (1971) Lịch sử Việt Nam, Tập 1 [History of Vietnam, vol 1]. hoa học xã hội, Hà Nội
    Google Scholar
  42. Viện Sử học (ed) (2017) Lịch sử Việt Nam [History of Vietnam, vol 15]. hoa học xã hội, Hà Nội
    Google Scholar
  43. Vũ TN (1989) Ý nghĩa quốc hiệu Lạc Việt [The meaning of the country name Lạc Việt]. Đặc san Đền Hùng [Special issue of Đền Hùng magazine]. Cited here: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/107/y_nghia_quoc_hieu_lac_viet.html. Accessed 11 Nov 2020
  44. Wiens H (1954) China’s march toward the tropics. The Shoe String Press, Hamden, CT
    Google Scholar
  45. Wu G (2019) Narrating southern Chinese minority nationalities: politics, disciplines, and public history. Springer Singapore, Singapore
    Google Scholar
  46. Xu J 徐傑舜, Wei X 韋小鵬 (2008) Lingnan minzu yuanliu yanjiu shuping 嶺南民族源流研究述評 [A review of the research on the origin of the nationalities of Lingnan]. Guangxi minzu yanjiu 廣西民族研究 [Stud Nationalities Guangxi] 3(93):115–124
    Google Scholar
  47. Xu S 徐松石 (1939) Yuejiang liuyu renmin shi 粤江流域人民史 [History of the people of the Pearl River basin]. Zhonghua shuju, Shanghai
    Google Scholar
  48. Yang W 楊文定, Huang J 黃健 (2019) 2015 nian yilai de Luoyue wenhua yanjiu gaishu (er) 2015 年以来的骆越文化研究概述 (二) [Summary of research since 2015 on Luoyue culture (Part 2)]. Chuanbo yu banquan 傳播與版權 [Commun Copyrights] 5(72):138–145
    Google Scholar
  49. Zheng C 鄭超雄 (2005) Zhuangzu weming qiyuan yanjiu 壯族文明起源研究 [Research on the origins of Zhuang civilization]. Guangxi renmin chubanshe, Nanning
    Google Scholar
  50. Zheng C 鄭超雄, Tan F 覃芳 (2006) Zhuangzu lishi wenhua de kaoguxue yanjiu 壯族歷史文化的考古學研究 [Archaeological research on Zhuang history and culture]. Minzu chubanshe, Beijing
    Google Scholar
  51. Zhu J 朱劍卿 (2017) Luoyue wenhua wangluo chuanbo yanjiu 駱越文化網絡傳播研究 [Research on the internet dissemination of Luoyue culture]. Unpublished Master’s Thesis. Guangxi daxue 廣西大學 [Guangxi University]
    Google Scholar

Copyright information

© The Author(s), under exclusive license to Springer Nature Singapore Pte Ltd. 2021

https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-981-16-5055-0_6


2.

VNU Journal of Social Sciences and Humanities

Home > Vol 4, No 6 (2018) > Hải

Lạc Việt: từ tộc danh đến căn tính tộc người
Đinh Hồng Hải


Abstract


Lạc Việt (駱越 hay 雒越, phiên âm: Luo Yue) là một tộc danh (Ethnonym) được sử dụng phổ biến cả ở Trung Quốc và Việt Nam. Cho đến cuối thế kỷ XX, nghiên cứu về Lạc Việt dưới các góc nhìn của lịch sử, thần thoại học, ngôn ngữ học hay văn hóa học vẫn còn những tranh luận chưa có hồi kết về nguồn gốc, hay đúng hơn là về danh từ riêng Lạc Việt. Vì vậy, để trả lời câu hỏi người Lạc Việt là ai chúng ta cần có thêm những góc nhìn mới và cập nhật trong bối cảnh phát triển vô cùng nhanh chóng của nền khoa học thế giới. Trong khoa học tự nhiên, cùng với cách thức phân loại nhân chủng như đo hộp sọ (Cranium), việc tìm hiểu nguồn gốc các tộc người ngày càng có thêm nhiều phương pháp hiện đại như công nghệ DNA hay nhân học phân tử. Trong khoa học xã hội, cùng với những thành tựu nghiên cứu của sử học, khảo cổ học và ngôn ngữ học đã được công bố, ngày càng có thêm nhiều công cụ mới để chúng ta có thể nhìn rõ hơn về quá khứ. Một số hướng tiếp cận lý thuyết mới đó sẽ được nghiên cứu này đặt ra để nhìn nhận lại vấn đề Lạc Việt trong bối cảnh phát triển của nền khoa học thế giới.

Nghiên cứu này đặt từ tố Lạc Việt trong vai trò tên được gọi (exonym) qua tư liệu mà người Hán đã dùng để gọi một cộng đồng được gọi là Lạc Việt ở khu vực Nam Trung Hoa hơn 2000 năm trước trong sự đối sánh với tên tự gọi (Autonym) của người Việt từ khi giành được độc lập trong hơn 1000 năm qua. Từ đó, đặt tên được gọi Lạc Việt trong một khu vực địa lý rộng lớn bao trùm cả Việt Nam và Trung Quốc thời cổ đại. Đồng thời, xem xét tên tự gọi Lạc Việt như một quá trình quốc gia hóa và biểu tượng hóa nguồn gốc dân tộc Việt thời trung đại. Thông qua sự đối sánh nói trên, nghiên cứu này sẽ làm rõ mối quan hệ giữa người Hán với một cộng đồng được gọi là Lạc Việt và quan điểm của người Việt về Lạc Việt dựa trên một số lý thuyết mới của James Scott (Zomia) và dân tộc biểu tượng luận (Ethnosymbolism) của Anthony Smith. Qua đó tìm hiểu căn tính tộc người (ethnicity)1 đã và đang tồn tại trong văn hóa của người Việt. Xa hơn, nghiên cứu này cũng mong muốn mở ra một góc nhìn mới về Lạc Việt từ Nhân học phân tử (Molecular anthropology).

Ngày nhận 19/9/2018; ngày chỉnh sửa 05/11/2018; ngày chấp nhận đăng 20/11/2018

DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv4.6.DinhHongHai


Keywords


Lạc Việt; căn tính tộc người; tên được gọi; tên tự gọi; lai tạp hóa; Zomia; dân tộc biểu tượng luận.

Full Text:

 Subscribers Only

References


Adams, Kathleen M. 2003. “The politics of heritage in Tana Toraja, Indonesia: Interplaying the local and the global.” Indonesia and the Malay World March 2003. No. 31(89): 91-107.

Ban Cố. 32-92. Hán thư. History of the Former Han Dynasty https://ctext.org/han-shu. Access: Sep.14th 2018.

Benedict, Paul K. 1942. Thai, Kadai, and Indonesian: A New Alignment in Southeastern Asia, American Anthropologist, 4 ed., vol. 44, 576-601. New Jersey: Wiley-Blackwell.

Brindley, Erica. 2015. Ancient China and the Yue: Perceptions and Identities on the Southern Frontier, c. 400 BCE–50 CE. Cambridge: Cambridge University Press.

Conversi D. 2006. Nationalism and Ethnosymbolism: History, Culture and Ethnicity in the Formation of Nations: History, Culture and Ethnicity in the Formation of Nations. Edinburgh University Press.

Đào Duy Anh. 2005. Lịch sử cổ đại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Đào Duy Anh. 2009. Hán Việt Từ điển giản yếu. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.

Đinh Hồng Hải. 2018. “The Myth of Hundred Eggs from Perspective of Ethnoecology,” International Conference: Ecologies in Southeast Asian Literatures: Histories, Myths and Societies, organized by ASLE-ASEAN in Hanoi from 26th-27th 1- 2018.

Haudricourt, André-Georges. 1954. “De l’origine des tons en vietnamien.” English translation by Marc Brunelle: “The origin of tones in Vietnamese”. Journal Asiatique 242: 69–82.

Lê Nguyễn K. 2017. “Kinh Việt và Lạc Việt: Chuyện kể từ nhân học phân tử,” Tạp chí Văn hóa Nghệ An.

Trong:http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/kinh-viet-va-lac-viet-chuyen-ke-tu-nhan-hoc-phan-tu. Truy cập: 19/9/2018.

Lê Tắc. 2002. An Nam Chí Lược (bản dịch của Trần Kinh Hòa và cộng sự). Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây.

Ngô Sĩ Liên và các Sử thần nhà Lê. 1993. Đại Việt sử ký toàn thư. Ngô Đức Thọ biên dịch. Hà Văn Tấn hiệu đính. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội..

Lịch Đạo Nguyên (chú); Dương Thủ Kính, Hùng Hội Trinh sớ; Đoàn Hy Trọng điểm hiệu; Trần Kiều Dịch phúc hiệu; Nguyễn Bá Mão dịch (2005). Thủy kinh chú sớ. Huế: Nhà xuất bản Thuận Hóa & Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.

Lu Buwei (呂不韋) 291–235 BCE. Timing and Rulership in Master Lu's Spring and Autumn Annals /Lu Shi Chun Qiu (吕氏春秋) James Daryl Sellmann trans. State University of New York 2002.

Nguyễn Ngọc Thơ. 2011. “Nhận diện văn hóa Lạc Việt” (tr.87-137) trong Di sản lịch sử: Những hướng tiếp cận mới. Sách do Viện Harvard-Yenching-Hoa Kỳ hỗ trợ xuất bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.

Nguyễn Xuân Quang. 2011. Lạc Việt Tráng (Chuang, Zhuang) và Lạc Việt Việt Nam. https://bacsinguyenxuanquang.wordpress.com/2011/07/29/l%E1%BA%A1c-vi%E1%BB%87t-trang-choang-ph%E1%BA%A7n-1/. Tuy cập: 15/9/2018.

Oppenheimer, S. 1999. Eden in the East The Drowned Continent of Southeast Asia, Phoenix.

Quốc Sử Quán triều Nguyễn.1998. Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện Sử học biên dịch. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

Chu J. Y. et al., 1998. Genetic relationship of populations in China. Proceedings of the National Academy of the Sciences of the United States of America (PNAS) 95:11763-11768.

Hobsbawm, E. & Ranger, T. (Ed.) 2004. The Invention of tradition. Cambrridge University Press.

Lê Tắc soạn 1335. An Nam chí lược. UB phiên dịch sử liệu Việt Nam. Việt ĐH Huế dịch 1961.

Kiều Thu Hoạch. 2016. Góp phần nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế Giới.

Tư Mã Thiên (Nhữ Thành dịch). 2003. Sử kí. Hà Nội: Nhà xuất bảnVăn học.

Richard Robinson. Molecular Anthropology, trong: https://www.encyclopedia.com/medicine/medical-magazines/molecular-anthropology. Truy cập: 11/10/2018.

Trần Gia Ninh. 2018. “Nhìn lại lịch sử Bách Việt và quá trình Hán hóa Bách Việt” trong Hành trình số phận: Dân tộc – Đất nước – Con người. Hà Nội: Nhà xuất bản Tri thức.

Trần Trí Dõi. 2017. “Trao đổi thêm về từ nguyên của yếu tố Lạc trong tổ hợp Lạc Việt.” Tạp chí Bảo tàng và nhân học số 2/2017. tr.41-53.

Smith, A. D. 2009. Ethno-symbolism and nationalism: A cultural approach. Routledge, N.Y.

Scott J. C. 2009. The Art of Not Being Governed. An Anarchist History of Upland Southeast Asia, Yale University Press.




DOI: http://dx.doi.org/10.1172/vjossh.v4i6.414



http://journal.ussh.vnu.edu.vn/index.php/vjossh/article/view/414

..


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.