Bút đất, tức là "bút mọc lên từ mặt đất", tôi tạm dịch từ tên Nhật Bản là "tsukushi" (つくし) của loài cây mà cũng là loài hoa ấy.
Chữ Hán của loài hoa ấy, quả thực, được viết là "thổ bút" (土筆). Nhìn vào chữ là nảy ra luôn nghĩa "bút đất" rồi.
Nhà cũ của tôi ngày xưa có rất nhiều bút đất. Cứ vào khoảng tháng 2 hay tháng 3 dương lịch thì trong vườn mọc lên rất nhiều, hoa bút đất rất ấn tượng. Cụ Tosu hàng xóm sẽ sang và đi hái hoa, gói vào trong những mảnh giấy báo. Lúc ấy, cụ đã U90 nhưng còn rất khỏe, hay đi tất chân tabi, đội mũ lá, tay áo thì dài và cẩn thận cài khuy ở chỗ cổ tay để đề phòng bọ muỗi trong lúc đi vào vườn.
Cụ Tosu đi kiếm bút đất để về làm thuốc. Cụ bảo với tôi là hoa ấy chế được ra thuốc chữa nhức răng, cả nhức xương cốt nữa.
Đó là chuyện của những năm đầu thế kỉ XXI, lúc tôi về làng Nhật Bản làm điều tra điền dã dân tộc học dài hạn, trở thành hàng xóm thân thiết của gia đình cụ Tosu và nhiều anh em họ hàng cùng họ Tosu ở xung quanh. Bẵng cái, cũng đã tới gần 20 năm trôi qua rồi.
Bây giờ, mùa xuân 2021, hoa bút đất đang nở trong những khu vườn ở làng quê Nhật Bản ấy. Tôi bất giác thấy người ở khu vực làng cũ chia sẻ ảnh của bút đất trên mạng.
Đang là mùa đông lạnh giá. Hoa bút đất bật lên trên nền tuyết trắng, nở mạnh mẽ, nhưng vẫn cái dáng mạnh mẽ mà rất âm thầm.
Tháng 2 năm 2021,
Giao Blog
"
春の息吹も束の間
https://itnagaito.com/2021/02/20/50860
"
----
2019.03.15
つくし(土筆)で春の食卓を彩ろう
春の代名詞というと数多くありますが、今回は暖かい春が近づくとヒョコっと顔を出す植物、「つくし(土筆)」のお話です。
つくし(土筆)
「つくし」は、「シダ類トクサ科・スギナ」の胞子茎です。
「トクサ」は今から約5億年も前から、すでに地上に繁茂していたそうです。
その親戚の「つくし(スギナ)」は、まさに生きた化石と言える植物なのです。
仙台など寒い地域では桜が咲く時期に合わせて3月下旬~5月にかけて生えてきます。
採取に特別な技術は必要ありません。誰でも簡単に採れます。
ポイントとしてあげるなら、桜が咲く頃までは、日当たりの良い南斜面の土手や畑、原っぱなどを中心に探すといいでしょう。
そして桜が咲いた後から桜が散る頃あたりには、日当たりの悪い斜面や、日当たりの良い原っぱに生えている草の中を探すと見つかると思います。
ただし「つくし」の採取には注意が必要です。
トクサ属の中には「つくし」と胞子の色や形が似ている「イヌスギナ」という植物が存在します。
「イヌスギナ」は「アルカロイド系」の「有毒成分」を含んでいます。
くれぐれも間違えないように気をつけてください。
名前の由来
「つくし」の名は、「澪標(みおつくし)・・・(港へ入る船の通路を示した杭のこと)」の「つくし」で、突き立った杭のように見えることからとか、「突く突くし(突き伸びる)」などが由来などと言われています。
「土」に「筆」と書いて「土筆(つくし)」。面白い名前ですよね。
漢字については形が筆を立てたように見えるところからつけられた「宛て字」だそうです。
また地方によっては「ツギクサ」、「ツギツギホウシ」などの呼び名(方言)があるそうですよ。
「つくし」は食べられる?
あまり知られていませんが、この「つくし」、山菜として食べられるそうなんです。「つくし」、一体どんな味なのでしょうか?
山菜として食す「つくし」は、胞子を散らす前の若いものを使うそうです。
「はかま」と「胞子穂」を取って、ゆでたら「酢の物」、「佃煮」、「炒め物」、「和え物」などでいただくと美味しいのだとか。
また、胞子茎である「つくし」は、「カロテン」、「カリウム」、「ビタミンC」、「ビタミンB2」などを多く含み、「葉っぱ」や「茎」は「ミネラルの宝庫」と言われるほど「ミネラル」が豊富。
「つくし」はとっても栄養価の高い食材なんです。
ただし、「つくし」には「ビタミンB」を減少させると言われる「チアミナーゼ」という中毒性の物質があるので食べすぎは禁物です。
春の代名詞のひとつ、「つくし」。
興味のある方は、是非ご賞味くださいませ。
https://www.eidaihouse.com/support/column/563/
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.