Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

28/02/2020

CDC - hệ thống phòng bệnh của các nước, nhìn nhanh nhân đại dịch Cô Vy 19 - 20

Thấy một số nơi bàn luận về hệ thống CDC trong y tế của nhiều quốc gia hiện nay (Mĩ, Nhật, Hàn, Trung Quốc, Việt Nam,...).

Hệ thống này ra sao, nhìn từ khả năng đối ứng của nó trước Cô Vy 19 - 20, sẽ biết được phần nào.

Mình có một chút trải nghiệm thực tế về CDC. Bây giờ là sưu tập từ các nơi, làm dần dần. Bài đầu tiên là về CDC ở Đài Loan - một quốc gia hiện chưa gia nhập WHO, nhưng đang tự cho rằng họ đã đối ứng tốt với Cô Vy sớm hơn so với Trung Quốc đại lục.

Các sưu tập khác đưa vào bổ sung như mọi khi.


Tháng 2 năm 2020,
Giao Blog





---

2020.2.26 16:44

台湾・陳建仁副総統「台湾がWHO加盟なら新型肺炎早期予防できた」











26日、台北の総統府で、産経新聞の取材に応じる陳建仁副総統(総統府提供)



 【台北=田中靖人】台湾の陳建仁副総統は26日、産経新聞の単独取材に応じ、中国湖北省武漢市を発生源とする新型コロナウイルスについて、台湾当局は中国より早い1月初旬に人から人への感染を前提に対策を始めたとした上で、「台湾が世界保健機関(WHO)に加盟していれば、より早期に感染予防措置を提言できた」と訴えた。
 中国の専門家が今回の肺炎が人から人に感染すると認めたのは1月21日だが、陳氏は武漢市での感染が「噂」程度だった同2日、台湾の衛生福利部(厚生労働省に相当)が専門家会合を開き検疫や医療機関からの通報を強化したと説明。「医療従事者が感染した時点で市場が感染源なはずがない。人から人への感染は重大(な転換点)で、台湾がもしWHOメンバーであったなら1月初旬に専門家を武漢市に派遣して警告を発し、隔離や治療の助言ができた」と述べた。
 また、「中国は感染が深刻になってから都市を封鎖するよりも、病院内のクラスター感染時に対処すべきだった。WHOも早期に専門家派遣や物資の支援をしていれば、全世界がここまで影響を受けなかった」として、中国とWHOの対応の遅れを指摘した。
 陳氏は公衆衛生の専門家で、2003年に台湾で重症急性呼吸器症候群(SARS)の院内感染が発生した際に指揮を執った人物。「SARSから多くを学んだ。台湾にはデング熱もあり、疾病管制署(CDC)は常に伝染病を警戒している」と当局の警戒水準の高さを強調した。
陳建仁氏 南部・高雄生まれの本省人(台湾籍)系。台湾大卒、米ジョンズ・ホプキンズ大で理学博士。公衆衛生学の専門家で、2003年に台湾で重症急性呼吸器症候群(SARS)が流行した際、衛生署長(衛生相に相当)を務めた。技術振興を担う「国家科学委員会」(現・科技部)の主任委員(閣僚)や総統府直属の研究機関、中央研究院の副院長を経て現職。無党籍。カトリック教徒。68歳。


---





BỔ SUNG


12.

03/03/2020    17:13 GMT+7

Việt Nam chế tạo thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2

Bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2 (COVID-19) có độ đặc hiệu 100% và thời gian thử 80 phút. Đây là thành quả của các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.  

Sau một thời gian tích cực thực hiện, nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Đồng Văn Quyền và PGS.TS. Đinh Duy Kháng đã chế tạo thành công bộ KIT phát hiện Virus SARS-COV-2 (hay còn được biết đến với tên COVID-19). 
Bộ Kit phát hiện COVID-19 được phát triển bằng công nghệ Realtime RT-PCR với cơ sở là các bộ mồi và mẫu dò được thiết kế và chỉnh lý dựa trên các gen và vùng gen quan trọng của COVID-19. Đây là các gen và vùng gen COVID-19 được phân lập tại Việt Nam mà nhóm nghiên cứu đã giải trình tự.
Việt Nam chế tạo thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2
Việt Nam chế tạo thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2.
Vật liệu được sử dụng để phát triển Bộ Kit là mẫu RNA đã được tách chiết từ virus COVID-19 gây bệnh cho bệnh nhân Việt Nam do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cung cấp. Các gen cũng như các vùng gen được nhân dòng từ RNA của virus COVID-19 để làm mẫu chuẩn cho việc nghiên cứu và cung cấp các trình tự cho việc thiết kế các bộ mồi và mẫu dò. 
Ngoài ra, các mẫu RNA của một virus gây bệnh đường hô hấp ở người do bệnh viện Trung ương quân đội 108 và Viện Y học dự phòng Quân đội cung cấp.
Bộ Kit phát hiện virus COVID-19 đã được thử nghiệm tại Viện Công nghệ sinh học (trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam). Sau thời gian kiểm tra, kiểm định chiều ngày 2/3/2020 Bộ KIT được công nhận kết quả ngoại kiểm bởi Viện Y học dự phòng quân đội, Bộ Quốc phòng. 
Việt Nam chế tạo thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2
PGS.TS. Đồng Văn Quyền - một trong những người đứng đầu nhóm tác giả nghiên cứu thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2. Ảnh: Trọng Đạt
 
Kết quả kiểm định cho thấy, bộ Kit phát hiện virus COVID-19 của Viện Công nghệ sinh học có độ nhạy và độ đặc hiệu tương đương với Bộ Kit realtime RT-PCR của Tổ chức y tế thế giới (WHO). 
Cụ thể, bộ Kit phát hiện virus COVID-19 của Viện Công nghệ sinh học phát triển có độ đặc hiệu 100%, độ nhạy 5 copies/phản ứng. Thời gian của quy trình phát hiện là 80 phút từ khi nhận mẫu RNA của bệnh nhân.
Kết quả nghiên cứu đã khẳng định Viện Công nghệ sinh học nói riêng và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nói chung đã làm chủ được công nghệ hiện đại và hoàn toàn chủ động trong việc tạo Bộ Kit realtime RT-PCR dùng để phát hiện virus COVID-19 tại Việt Nam, không phụ thuộc vào các sản phẩm nhập ngoại.
Việt Nam chế tạo thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2
Các nhà khoa học trong nhóm nghiên cứu  bộ KIT phát hiện virus SARS-COV-2.
Viện Công nghệ sinh học đã sẵn sàng phối hợp với các cơ quan chức năng khác để triển khai ứng dụng Kit phát hiện Virus COVID-19 góp phần đẩy lùi dịch bệnh. Trong thời gian tới, Viện sẽ phối hợp với Viện Y học dự phòng quân đội sản xuất số lượng nhiều phục vụ yêu cầu xét nghiệm quy mô lớn.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sẽ báo cáo bộ Y tế về kết quả này và chỉ đạo Viện Công nghệ sinh học trong việc sản xuất số lượng lớn các Kit phát hiện, quy trình sử dụng KIT hoặc tham gia xét nghiệm khi có yêu cầu.
Trọng Đạt

https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tin-cong-nghe/viet-nam-che-tao-thanh-cong-bo-kit-phat-hien-virus-sars-cov-2-621214.html




11.

Đăng vào Thứ 4, 04 tháng 03 ,2020



Cuộc chiến toàn cầu chống dịch Covid-19 đã diễn biến đầy phức tạp trong thời gian qua. Trong khi ở Trung Quốc, các ca lây nhiễm mới ở Vũ Hán đã giảm xuống, thì nạn dịch này lại lan mạnh ở nhiều quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Italia, Iran…  Theo số liệu chưa đầy đủ đã có 80 nước công bố phát hiện loại virus này. Tại Việt Nam, một đất nước láng  giềng cận kề Trung Quốc với tiềm lực kinh tế và y tế chưa thể sánh được với các nước phát triển nói trên, nhưng được công nhận đã đối phó thành công với loại bệnh dịch này. Đúng như Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam nhận định, chúng ta đã chiến thắng trận đầu tiên trong cuộc chiến đối phó với dịch bệnh.
Việc Covid-19 đã và đang lan ra thế giới một cách nhanh chóng khiến Chủ tịch WHO đã cảnh báo khả năng ngăn chặn nạn dịch này một sớm một chiều là không chắc chắn, bởi sự nguy hiểm của nó và khả năng đối phó của các quốc gia vẫn còn rất hạn chế. Trong khi phác đồ điều trị cho loại virus này vẫn đang ở giai đoạn nghiên cứu.
Không còn nghi ngờ gì nữa, Covid-19 đang đe dọa mạng sống toàn cầu. Sau những thông tin thông báo nhiều nước phát hiện số người nhiễm Covid-19 gia tăng, nhất là Nhật Bản, Hàn Quốc, Ý và một số nước ở Trung Đông, các quốc gia này đã và đang áp dụng các biện pháp mạnh mẽ để đối phó với bệnh dịch, mà trước hết là ngăn chặn các khu vực dân cư có dịch với các khu vực khác và cấm xuất nhập cảnh với thế giới bên ngoài. Những nước này phát hiện các ca dương tính với virus Covid-19 một tháng sau khi dịch xảy ra ở Trung Quốc. Điều này càng cho thấy khả năng đối phó dịch là rất hạn chế ở các quốc gia và trên phạm vi quốc tế, nhất là thiếu một phác đồ điều trị và vắc-xin để diệt virus nói chung và Covid-19 nói riêng.
Đây không phải là lần đầu tiên loài người bị virus tàn phá. Bệnh dịch đã diễn ra từ nhiều thế kỉ nay và gây ra những cái chết hàng loạt cho nhân loại. Ví dụ năm 1918 đã xảy ra dịch cúm Tây Ban Nha và lan rộng ra nhiều nước Châu Âu, làm chết trên 40 triệu người và phải mất nhiều năm mới ngăn chặn được. Cuối thế kỉ 20 phát hiện virus HIV làm mất khả năng đề kháng và miễn dịch của cơ thể, khiến con người lâm vào cái chết từ từ; số đang nhiễm loại virus này lên tới hàng triệu người và hàng trăm nghìn người đã chết. Thế kỉ 21 đã chứng kiến nhiều dịch bệnh huỷ diệt sức khoẻ và mạng sống con người và động vật như dịch SARS, H5N1, H6N1, dịch tả lợn Châu Phi…
Virus Ebola ở một số nước Đông Phi năm 2013-2016 cũng gây ra cái chết của hơn 10.000 người. Đầu năm 2020, thế giới lại đang hoảng loạn vì virus Covid-19 đang hoành hành ở Trung Quốc và vẫn đang lan tràn ra khắp thế giới.
Chúng ta không thể ngồi chờ một cách bị động để Covid-19 hủy hoại sinh mạng và cuộc sống của chúng ta, mà cần phải có những biện pháp mạnh tay và chủ động hơn. Nhưng trước hết phải hiểu rõ và kỹ càng loại virus Covid-19 sinh ra từ đâu? Các nhà khoa học trên thế giới cũng đang tìm câu trả lời nhưng chưa rõ ràng. Bước đầu, có thể nghĩ tới các nguyên nhân:
Thứ nhất, chính con người đã góp phần tạo ra loại virus gây ra những dịch bệnh chết người. Sự phát triển của nền công nghiệp, công nghệ sinh học đã làm biến dạng môi trường sống, tình trạng ô nhiễm không khí quá nặng nề. Nhưng để giải quyết tình trạng này là vô cùng khó khăn do xung đột lợi ích quốc gia. Đáng buồn là các nước giàu có lại ngoảnh mặt từ chối những giải pháp có tính chất toàn cầu về biến đổi khí hậu. Kết cục là môi trường sống của con người bị ô nhiễm nặng, virus sinh trưởng từ đó và tự do hoành hành, làm suy yếu sức khỏe con người.
Thứ hai, con người vẫn coi thường tính nguy hiểm của virus. Các nhà khoa học mới chú tâm nghiên cứu các loại công nghệ phục vụ cho các nhu cầu đời sống con người hoặc chú tâm nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân, phương tiện phục vụ cho chiến tranh để làm thế nào tiêu diệt được nhau nhanh nhất, nhiều nhất, kể cả vũ khí sinh học. Trong khi đó, đầu tư nghiên cứu những loại virus, vi trùng và các biến thể có thể hủy hoại sức khỏe và mạng sống con người thì chưa được quan tâm đầu tư thích đáng. Bằng chứng rõ nhất là thế giới không đưa ra được dự báo có những loại virus nào đã và đang tồn tại và những loại virus nào có thể sẽ phát sinh trong tương lai; các loại virus này có những đặc tính chung là gì, khác biệt là gì, khả năng gây tác hại cho con người và động vật đến đâu… Do thiếu những kiến thức như vậy nên không tìm ra được những loại vắc-xin đối phó và tách biệt được với từng loại virus cụ thể.
Thứ ba, Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế cũng có phần trách nhiệm đối với các dịch bệnh chết người do virus gây ra. Ngoài việc thiếu trách nhiệm trong bảo vệ môi trường thế giới, thì lãnh đạo các quốc gia đã không để tâm tới những lời cảnh báo của các nhà khoa học và xã hội về các dịch bệnh do virus gây ra. Ví dụ cách đây 5 năm, ông Bill Gates, tỉ phú Mỹ, trong một cuộc nói chuyện trước các nhà khoa học và xã hội quốc tế ở Séc, đã đưa ra lời cảnh báo thế giới sẽ bị tàn phá bởi một loại virus mới không giống như virus Ebola hay SARS. Những dự báo như thế nay đã thành hiện thực, virus Covid-19 đang hoành hành ở Trung Quốc. Vì không coi trọng những cảnh báo, nên từ Tổ chức Y tế Thế giới tới các quốc gia đều không tính đến một kế hoạch phòng ngừa cũng như đối phó với các dịch bệnh xảy ra đối với thế giới, mới chỉ dừng lại ở mức độ khẩn cấp đối phó khi có dịch xảy ra, và xảy ra ở quốc gia nào thì quốc gia đó xử lý, không có một phác đồ điều trị mang tính quốc tế và không có một loại vắc-xin đặc trị virus nói chung hoặc loại virus cụ thể như SARS hoặc Covid-19 hiện nay. Sự bị động lúng túng khi đối phó với Covid-19 ở Trung Quốc và nhiều nước khác là điển hình. Thật đáng ngại khi một đất nước giàu có và có trình độ khoa học như Trung Quốc lại có thể “thiếu đủ thứ” khi dịch bệnh xảy ra.
Covid-19 đã lan rộng ra hàng chục quốc gia và các nước này đều dồn sức để chống dịch nhưng số người nhiễm vẫn tăng, các ca tử vong vẫn diễn ra. Người ta đã nói nhiều tới chuyện thiếu vắc-xin, thiếu bệnh viện, thiếu bác sĩ và các thiết bị y tế ở một số quốc gia. Biện pháp duy nhất lúc này thế giới đang áp dụng là khoanh vùng và cách ly nhưng kết quả ra sao và đến khi nào mới ngăn chặn được vẫn chưa thể khẳng định. Điều đó có nghĩa là bệnh dịch đường hô hấp này sẽ còn là thảm họa của nhân loại.
Trong khi đối phó với những thảm họa trước mắt, chúng ta kêu gọi cộng đồng quốc tế, các nhà khoa học, lãnh đạo các quốc gia và toàn thể nhân loại cần điều chỉnh nhận thức của mình, coi virus gây bệnh là một nguy cơ đe dọa loài người trong tương lai và coi nó là một trong những mục tiêu cấp bách cho các công trình nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học, để định vị cho được các loại virus đang tồn tại và sẽ phát sinh trên trái đất, từ đó nghiên cứu tạo ra thuốc kháng virus và liệu pháp kháng thể có thể được dự trữ hoặc sản xuất nhanh chóng. Kế đến là xây dựng được phác đồ điều trị chung đối phó với virus khi xảy ra ở các quốc gia. Chống dịch bệnh do virus gây ra là vấn đề toàn cầu, nên cần phải có sự phối hợp giữa các quốc gia và đầu tư quốc tế, nhất là những nước có nền khoa học công nghệ sinh học tiên tiến.

Chống dịch bệnh do virus gây ra là vấn đề toàn cầu, nên cần phải có sự phối hợp giữa các quốc gia và đầu tư quốc tế, nhất là những nước có nền khoa học công nghệ sinh học tiên tiến.    

Chúng ta cũng mong muốn các quốc gia cùng nhau hợp tác xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay. Việc hạn chế được khí thải, nước thải độc và rác thải của hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của người dân sẽ giải quyết cơ bản những điều kiện phát sinh virus và bệnh dịch.
Từng quốc gia trên cơ sở xem xét những đặc điểm biến đổi khí hậu, môi trường và sinh hoạt của cư dân ở từng vùng để đưa ra những dự báo tình trạng bệnh dịch có thể xảy ra đối với đất nước mình. Mỗi quốc gia cần xây dựng chiến lược phát triển tiềm lực, nhân sự và các biện pháp, chính sách tầm quốc gia để đối phó nếu bệnh dịch bùng phát. Một quốc gia với một hệ thống dịch tễ mạnh, đội ngũ bác sĩ mạnh, hệ thống bệnh viện đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh, có nguồn vắc-xin đã được nghiên cứu sẵn dựa trên các phác đồ điều trị khoa học quốc tế là điều cấp thiết hiện nay.
Ở Việt Nam, việc ngăn chặn bệnh suy hô hấp do virus Covid-19 được Tổ chức Y tế Thế giới WHO và dư luận quốc tế đánh giá là thành công. Vậy Việt Nam đã làm gì để có sự thành công như vậy?
Một là Chính phủ và ngành y tế đã cảnh báo sớm với người dân về sự lây lan và nguy hiểm của loại bệnh dịch xuất phát từ đất nước láng giềng Trung Quốc. Theo đó, chính phủ đã có những quyết định mạnh mẽ phong tỏa xuất nhập cảnh, truy tìm ngay những người từ Trung Quốc (Vũ Hán) trở về Việt Nam để cách ly khỏi cộng đồng, phát hiện kịp thời những người dương tính với Covid-19 để cách ly và điều trị.
Hai là Ban Bí thư và Chính phủ đã có chỉ đạo kịp thời cho các Bộ, các địa phương tổ chức phòng ngừa trong cộng đồng dân cư; trong đó đình chỉ mọi hoạt động tập trung đông người, học sinh nghỉ học, hạn chế du lịch, trang bị khẩu trang cho toàn dân… với tinh thần chủ động, kiên quyết nhưng bình tĩnh, không làm xáo động xã hội, đặc biệt chính phủ đã xử lý nghiêm những kẻ phao tin thất thiệt hoặc lợi dụng tình hình chống dịch bệnh để trục lợi.
Ba là Chính phủ đã tập trung mọi nguồn lực để thực hiện các biện pháp phòng ngừa và điều trị. Đất nước ta đã trải qua nhiều đợt chống dịch bệnh nên đã có một đội ngũ bác sĩ tài năng và đã đúc rút được phác đồ diệt virus gây ra bệnh SARS năm 2003 và nhiều đợt dịch bệnh đối với đàn gia súc như H5N1, H6N1, hoặc dịch tả lợn châu Phi… Những kinh nghiệm đó đã được áp dụng kịp thời với bệnh viên đường hô hấp cấp Covid-19, nên trong số 16 người phát hiện dương tính, sau thời gian ngắn điều trị đều khỏi bệnh và trở lại cuộc sống bình thường.
Khi cả nước chưa phát hiện ca nhiễm mới, chính phủ đã nới dần các hoạt động kinh tế – xã hội, mọi hoạt động của đất nước đang trở lại bình thường. Đó là một thành công và thắng lợi của ngành y tế nước nhà và sự lãnh đạo, chỉ đạo kiên quyết, kịp thời của Đảng và Chính phủ, cùng với sự ủng hộ tích cực của nhân dân. Đó là những bài học vô cùng quý giá để đối phó với các bệnh dịch do virus có thể gây ra trong thời gian tới.
Tuy nhiên, chính phủ vẫn nhắc nhở các cấp, các ngành và mọi người dân không được chủ quan, phải tích cực chủ động phòng ngừa do xung quanh chúng ta dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, để sẵn sàng đối phó nếu dịch bùng phát trở lại. Cần luôn xác định dịch bệnh là mối đe doạ an ninh phi truyền thống có thể gây ra hậu quả kinh tế và  sinh mạng nghiêm trọng hơn cả một cuộc chiến tranh quân sự truyền thống. Chính vì thế, đề cao cảnh giác với dịch bệnh không bao giờ là thừa mà luôn phải là ưu tiên cao nhất của đất nước.
https://ordi.vn/phai-coi-virus-la-moi-de-doa-an-ninh-phi-truyen-thong-toan-cau.html




10.

明らかに人災。新型コロナの感染を拡大させた安倍政権の大失策

2020.02.27
 
4623
 
もはやこの国の政府に、危機管理能力を求めるのは無駄なことなのでしょうか。新型肺炎の水際対策に失敗し、クルーズ船での防疫でも大失態を演じた安倍政権に、世界中から厳しい声が上がっています。人気ブロガーのきっこさんは『きっこのメルマガ』で今回、ワシントン・ポスト紙に掲載された厳しい記事の内容を紹介。さらに東京五輪までの新型肺炎の収束など不可能だとし、その理由を記しています。

世界から批判される安倍政権のウイルス対策

テレビをつければ、来る日も来る日も朝から晩まで「新型コロナウイルス」のことばかりで、もうウンザリしている人も多いと思い、このメルマガではできるだけ触れないようにして来ました。しかし、前回は「シミチョロ」のコーナーで「東京マラソン」について触れてしまいました(「五輪も返金なしか。新型肺炎で東京マラソンが作った前例の意味」。そして、とうとう安倍政権が最悪の大失敗をしてしまったため、この「前口上」でも取り上げざるを得なくなってしまいました。
それは、陰性と判断されてダイヤモンド・プリンセスから22日に下船させた栃木県の60代の女性が、下船の2日後に発熱して陽性だったと判明したという報道です。何よりも問題なのは、この女性が厚生労働省の指示で、自宅の最寄り駅まで電車に乗って帰ったという点です。当初は、保菌者に直接触れるなどの「濃厚接触」でしか感染しないと説明されて来ましたが、ダイヤモンド・プリンセスに乗船した厚労省の職員が、乗客の誰とも接触していないのに感染したことから、感染症の専門家は「保菌者が触れたドアノブや手摺りなどに、後から来た人が触れただけでも感染の可能性がある」と指摘しました。
この栃木県の60代の女性の前にも、19日に500人、20日にも500人の高齢者が下船していますが、このうち計23人の検査をし忘れたと厚労省は発表しました。また、ちゃんと検査をして陰性だった数百人も、全員が安全だとは言い切れません。栃木県の60代の女性のように、一度目の検査では陰性でも、その後に陽性に変わった例は数多く報告されているからです。そうした人たちを公共交通機関で帰宅させてしまって、本当に大丈夫なのでしょうか?
今回の報道がなされる前にも、すでに欧米の主要メディアは日本政府の後手後手の対応を厳しく批判しており、ニューヨークタイムズ紙などは「日本政府の危機管理の低さを各国政府は反面教師とすべき」とまで報じていました。そして、米政府がチャーター機で連れ帰った300人超のアメリカ人の中からも、新たな感染者が18人も見つかったことで、日本政府への批判は加速しました。そんな時に、今回の報道があったのです。
今、日本のダイヤモンド・プリンセスは、発生元の中国の武漢市に次ぐ「第二の感染源」として世界中から注目されているため、多くの国が日本の報道を即日、それぞれの国で大きく報じています。今回の栃木県の60代の女性のニュースも、すぐに各国が大きく報じました。BBCやCNNを始めとした欧米の主要メディアは、今回の問題をトップニュースで報じ、日本政府の対応を厳しく批判しました。
たとえば、CNNでは「最初の検査で陰性だった人が後から陽性になった例が数多く報告されているのに、どうして日本政府は下船後に乗客を隔離せず、公共交通機関などで帰宅させたのか?日本政府が先頭に立って感染を拡大させているのではないか?」と批判しました。そして、ワシントンン・ポスト紙も、22日付(日本時間23日)で、ジェフリー・キングストン教授によるとても厳しい記事を掲載しました。
キングストン教授は日本在住で、テンプル大学の日本校で歴史学を担当しています。専門は日本とアジアの歴史で、以前はジャパンタイムズ紙にコラムを連載していました。とても人気のあるコラムでしたが、ある日のこと、突然、打ち切りにされてしまったのです。すると、それからジャパンタイムズ紙には、安倍政権による政府広告が掲載されるようになりました。キングストン教授は、安倍首相の数々の疑惑や政策の失敗などを批判するコラムを書いていたのですが、それを面白く思わなかった安倍官邸が、政府広告との交換条件として安倍政権に批判的なコラムを打ち切りにさせたのです。

…というわけで、そんなキングストン教授が書いたワシントンンポスト紙の22日付の記事は、まるで「きっこのツイッターか?」と思うほどの攻撃力で、安倍首相のことを厳しく批判しています。そこで、全文を和訳して紹介することはできはませんが、要点をかいつまんで紹介したいと思います。
まず、その記事のタイトルは『Japan’s response to the coronavirus is a slow-motion train wreck』です。「a slow-motion train wreck」というのは、一般的には「trainwreck in slow motion」という英語圏でよく使われる言い回しです。直訳すると「スローモーションの列車事故」という意味ですが、それが転じて「誰の目にも明かな失敗による大惨事」という意味になります。つまり『コロナウイルスへの日本の対応は、誰の目にも明かな失敗による大惨事』というタイトルなのです。そして、こんなふうに始まります。
日本の官僚はいくつかの点で優れていますが、危機管理はそれらの1つではないようです。ダイヤモンド・プリンセス号に乗っていた日本人男女を含め、世界中で2,000人以上の命を奪った新型コロナウイルスに対して、日本政府は、1995年の神戸、2011年の福島と同様に、緊急時の適切な対策を行ないませんでした。1995年に大地震が神戸を襲った時、日本政府は緊急時の規制の緩和を拒否したため、スイスの捜索救助犬は被災者を救うことができませんでした。避難者に援助しようとしたボランティアも当局によって締め出されました。日本政府が行動する前に、ヤクザでさえ避難者のために炊き出しをしていたと言うのに。
そして、福島第1原発事故の対応については、国会の福島原発事故調査委員会の黒川清委員長の当事の言葉を引用して「日本の官僚システムは、公共の安全を守るという最優先されるべき義務よりも、組織の利益を優先するように作られている。この官僚主義が原発事故を人災にしてしまった」とまとめています。
皆さんご存知のように、阪神淡路大震災の時の政権与党は、自民、社会、さきがけの連立体制で、首相は社会党の村山富一でした。また、東日本大震災の時は、民主党政権で、首相は菅直人でした。ですから、日本に精通したキングストン教授は、単に安倍政権だけを批判しているのではなく、古くから日本を牛耳って来た官僚主義を批判した上で、人事を盾にして、その官僚をも骨抜きにし、自分の独裁的な政権を作り上げた安倍首相を批判しているのです。記事は次のように続きます。
ああ、またか。新型コロナウイルスへの日本政府の対応を見て、私はスローモーションの列車事故、つまり、誰の目にも明らかな大失敗であり、これが大惨事に繋がると思いました。日本政府は、中国の旧正月の行楽客が来日して来る1月末まで、遅々として納屋の扉を閉めようとはしませんでした。本来であれば、賢明な対策を講じてアウトブレイクの準備をしておく重要な期間に、日本政府は発生国からの行楽客を受け入れ続けて満足していたのです。入国者の感染の有無を検査するために、多数の検査キットを準備する時間は十分にありました。それなのに、どうして日本政府はそれを行なわなかったのでしょうか?
そして、次のように続きます。
新型コロナウイルスに対応した日本の管理担当者は、感染症や封じ込めの専門家ではなかったため、アウトブレイクへの対応能力が完全に不足していました。特にダイヤモンド・プリンセス号に関しては、厚労省が乗客の検疫を中止したため、豪華客船をウイルス培養のための巨大なシャーレに変えてしまい、国際的に批判が集中しました。
 この後、YOU TUBEで船内の悲惨な状況を報告した神戸大学の岩田健太郎教授のことや、政府の対応などを解説し、次のように続きます。
検査によって陰性と判明した日本人乗客の一部は、日本政府の判断で、船内での長期にわたる耐え難い試練から解放されました。しかし、最初は陰性であった人が、その後に陽性に変わったケースは世界中で報告されています。感染の可能性のある人々を下船後に一定期間、隔離して経過観察するという基本中の基本も行わず、下船後にそのまま大多数の人々と混在することを許可した日本政府の判断は、重大な間違いであったと、今後、証明されるかもしれません。日本政府は、当初、乗客を船内に隔離することが感染を防ぐ方法と考えました。しかし、その最初の対応に失敗し、感染者を増加させてしまった厚労省は、下船した日本人を適切な検疫施設に入れずに帰宅させたことで、再び間違いを犯しているのです。
そして、ここからキングストン教授は、後手後手の対応で感染を拡大させてしまった主犯、安倍首相を追及し始めます。
安倍晋三首相とその内閣は、新型コロナウイルスのリスクを正しく認識するのに時間が掛かり過ぎました。その理由は2つあります。1つは中国の習近平国家主席の訪日が迫っていること、もう1つは現在の日本が置かれている不況の深化です。中国からの行楽客に扉を閉ざしてしまうと、習近平国家主席の訪日にも影響を及ぼしますし、多くの原材料や部品を中国に頼っている日本のサプライチェーン(供給連鎖)にも影響を及ぼすため、中国の顔色をうかがい続ける安倍首相は、判断が大幅に遅れてしまったのです。そして、完全に扉を閉ざさなくてはいけない状況になった今でも、まだ日本は扉を半分ほど開けているのです。
多くの政治的スキャンダルを抱えている安倍首相にとって、今回の対応の失敗はとても厄介な問題になってしまいました。国民の健康被害の問題より、政治的な問題や経済的な問題を優先した安倍首相の対応について、日本人は疑問を呈し始めました。そして、2019年の消費増税と中国経済の低迷によって、すでに揺れ動いていた日本経済は、今回のダイアモンド・プリンセス号の対応の失敗によって国際メディアから容赦なく批判され、日本の観光ビジネスにも大きく影響を及ぼし始めました。
今回の酷すぎる安倍首相の管理ミスに対して、日本国内では安倍政権への批判が高まっています。親安倍派の代表メディアである読売新聞の世論調査でさえも、1月からの1カ月間で安倍内閣の支持率が5ポイントも低下したと報じました。また、過半数の52%が「新型コロナウイルスに対する政府の対応」について「不満」と回答しました。
新型コロナウイルスの問題は、7月から8月に掛けての開催が予定されている東京オリンピックとの衝突に向かっています。 オリンピック関係者は、大会が中止または延期されることはないと主張していますが、それはオリンピックの準備に300億ドル(3兆3,000億円)近くを費やしている上、後援契約に数十億ドルが掛かっているからです。新型コロナウイルスによる日本のパンデミックが、東京オリンピックの日程に間に合うように収束するかどうか、情報や意見は交錯しています。しかし、どちらにしても、今回の安倍政権のリスク管理の大失敗を事後に検証すれば、その結果が安倍首相にとって有利に働く可能性は極めて低いでしょう。
ちなみに、あたしは、東京オリンピックまでの収束など不可能だと思っています。2002年11月に中国の広東省で発生した「SARS」の場合は、32の国と地域に広がり、8,000人を超える感染者と916人の死者を出しましたが、収束したのは2003年7月、発生から8カ月後でした。今回の新型コロナウイルスは、2019年12月に中国の武漢市で発生しましたが、これまでに6万5,000人以上が感染し、2月24日現在で2,592人が死亡しています。致死率だけを見れば「SARS」よりも低いですが、感染率の高さは「SARS」の比ではありません。

少なくとも「SARS」の10倍以上の感染率を持つ新型ウイルスを、あと4カ月で収束させることなど不可能でしょう。その上、日本の場合は、安倍首相という前代未聞の無責任男の大失策により、国内に「第二の感染源」を作ってしまっただけでなく、保菌者の可能性のある海外からの観光客を簡単な検査だけで受け入れ続けているからです。今月より来月、来月より再来月と、国内の感染が拡大して行くことはあっても、収束など夢のまた夢だと思います。
image by: cpt.kama / Shutterstock.com
「きっこのブログ」のメルマガ版です。ブログと同様に、政治や芸能から文学やお料理、流行やファッションから日々の出来事まで、多岐にわたって綴って行きますが、よりディープに攻めて行こうと思っています。



9.




BÁO NÓI TIỀN PHONG

TPO - Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế cập nhật ngày 1/3 cho thấy, hiện có 81 trường hợp nghi nhiễm Covid-19 và 10.086 người có tiếp xúc gần, người về từ vùng dịch phải theo dõi y tế.



Ảnh minh hoạ: Internet
Ảnh minh hoạ: Internet

Theo đó, Việt Nam hiện có 81 người nghi ngờ nhiễm Covid19 (có dấu hiệu sốt, ho, đến từ vùng dịch) đang được cách ly, theo dõi chặt chẽ để không lây nhiễm ra cộng đồng.
Số người có tiếp xúc gần, đến từ vùng dịch đang phải theo dõi y tế là 10.086 trường hợp, tăng hơn 4.000 trường hợp so với ngày hôm qua.
Còn theo báo cáo của Sở Y tế Hà Nội, cập nhật trong ngày hôm nay 1/3 cho thấy, Hà Nội có 3 ca nghi nhiễm Covid-19 đang được giám sát y tế chặt chẽ.
Việt Nam: 81 ca nghi mắc Covid-19, hơn 10.000 người phải theo dõi y tế - ảnh 1  Nguồn: Bộ Y tế
https://www.tienphong.vn/suc-khoe/viet-nam-81-ca-nghi-mac-covid19-hon-10000-nguoi-phai-theo-doi-y-te-1525509.tpo



8.




01/03/2020 06:46 GMT+7

TTO - Hàn Quốc sáng nay thông báo ghi nhận thêm 376 ca nhiễm mới, đưa tổng số ca nhiễm COVID-19 cả nước lên 3.526 ca. Trong khi đó Mỹ và Úc ghi nhận ca tử vong đầu tiên.

Dịch COVID-19 ngày 1-3: Mỹ, Úc có ca tử vong đầu tiên, Hàn Quốc hơn 3.500 ca nhiễm - Ảnh 1.
Đồ họa: NGỌC THÀNH
* Bản tin cập nhật lúc 8h15 ngày 1-3
Người Úc đầu tiên qua đời vì COVID-19
Một cụ ông 78 tuổi sống ở thành phố Perth (phía tây nước Úc) vừa được xác nhận qua đời vì nhiễm virus corona chủng mới (SARS-CoV-2). Đây là bệnh nhân đầu tiên tử vong do COVID-19 ở Úc.
Theo báo Watoday, nạn nhân mất ở bệnh viên Sir Charles Gairdner, ở Perth vào rạng sáng 1-3. Đến nay Úc đã có 25 ca nhiễm COVID-19.
Hàn Quốc thêm 376 ca nhiễm mới
Số liệu cập nhật lúc 8h ngày 1-3 của Hãng tin Yonhap cho thấy có thêm 376 ca nhiễm COVID-19 ở Hàn Quốc, nâng tổng số ca nhiễm COVID-19 ở nước này lên 3.526 ca, 17 ca tử vong.
Các ca nhiễm tập trung phần lớn ở thành phố Deagu và tỉnh Gyeongsang Bắc lân cận. Tại thủ đô Seoul ở miền Bắc và thành phố Busan ở miền Nam, số ca nhiễm cũng tăng lên theo từng ngày.
Hiện 78 quốc gia và vùng lãnh thổ đang áp dụng các biện pháp hạn chế nhập cảnh và quy trình kiểm dịch chặt chẽ hơn đối với người đến từ Hàn Quốc do tình hình dịch bệnh rất nghiêm trọng tại nước này.
Ecuador, Ireland và Luxembourg ghi nhận ca nhiễm đầu tiên
Chính phủ Ireland cho biết ca nhiễm đầu của quốc gia này là một người đàn ông quay trở về từ vùng bắc Ý.
Ca mắc bệnh đầu tiên của Luxembourg cũng là một trường hợp tương tự, theo Bộ trưởng Y tế Luxembourg Paulette Lenert. Người đàn ông khoảng 40 tuổi trên được cho là đã đến Ý gần đây và trở về nước sau khi hạ cánh xuống sân bay Charleloi (Bỉ).
Bộ trưởng Y tế Ecuador Catalina Andramuño Zeballos cũng thông báo về trường hợp COVID-19 đầu tiên của quốc gia này. "Bệnh nhân đã trở về Ecuador từ Tây Ban Nha, lúc hạ cánh, người phụ nữ này không biểu hiện triệu chứng bệnh. Bệnh nhân được đưa đến bệnh viện sau khi bị sốt và cảm thấy khó chịu trong người. Các xét nghiệm cho kết quả dương tính với COVID-19", bà Zeballos cho biết.
Trung Quốc thêm 573 ca nhiễm, 35 ca tử vong
Trung Quốc ngày 1-3 công bố có thêm 573 ca nhiễm và 35 trường hợp tử vong mới, tính đến cuối ngày 29-2. Những số liệu này đã nâng tổng số ca nhiễm và số người chết trong dịch COVID-19 của Trung Quốc lên lần lượt là 79.824 và 2.870.
Cùng ngày, chính quyền tỉnh Hồ Bắc cho biết có thêm 34 ca tử vong, nâng tổng số trường hợp tử vong lên 2.761. Đến cuối ngày 29-2, tỉnh này cũng có thêm 570 ca nhiễm mới, đưa tổng số ca nhiễm lên 66.907 ca.
Mỹ tổ chức họp báo về COVID-19
Trong cuộc họp báo lúc 13h30 ngày 29-2 (giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Donald Trump cùng các quan chức tuyên bố giới hạn đối với du khách đến từ Iran sẽ được mở rộng.
Thay vì chỉ áp dụng đối với công dân Iran, Mỹ sẽ giới hạn nhập cảnh đối với tất cả du khách nước ngoài từng đến quốc gia này trong vòng 14 ngày trước đó.
Dịch COVID-19 ngày 1-3: Mỹ, Úc có ca tử vong đầu tiên, Hàn Quốc hơn 3.500 ca nhiễm - Ảnh 2.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cùng các quan chức tại cuộc họp báo ngày 29-2 ở Washington, Mỹ - Ảnh: REUTERS
Bên cạnh đó, Phó Tổng thống Mike Pence cũng cho biết Washington sẽ phối hợp cùng Ý và Hàn Quốc để quét thân nhiệt của du khách đến Mỹ từ các quốc gia này.
Ngoài ra, Tổng thống Trump cho biết chính phủ của ông đang cân nhắc đóng cửa biên giới Mỹ - Mexico.
"Chúng tôi đang cân nhắc về tất cả các biên giới. Chúng tôi cũng phải cân nhắc cả về biên giới ấy (với Mexico), nhưng... đó không phải biên giới có quá nhiều vấn đề ở thời điểm hiện tại.
Chúng tôi hi vọng sẽ không buộc phải đưa ra quyết định như vậy", ông Trump nói.
Tổng thống Mỹ cho biết ông sẽ gặp mặt một số hãng dược vào ngày 2-3 để bàn bạc về việc nghiên cứu vaccine cho COVID-19.
"Chúng ta đã được chuẩn bị siêu tốt", ông Trump tuyên bố và dẫn chứng nguồn dụng cụ Mỹ đang có sẵn trong tay để ngăn chặn virus lây lan, điển hình như 43 triệu khẩu trang.
Ngoài ra, ông Trump cũng cho biết Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Iran kiềm chế dịch bệnh nếu cần thiết.
Mỹ có ca tử vong đầu tiên, lo sợ bùng phát dịch
Quan chức y tế của bang Washington (Mỹ) ngày 29-2 ghi nhận ca tử vong đầu tiên của bang này và của cả nước Mỹ vì COVID-19. Theo Reuters, bệnh nhân tử vong là nam, tầm 50 tuổi và có tiền sử bệnh án.
Sau khi công bố trường hợp trên, quan chức Washington cũng cho biết 2 trong số 3 ca nhiễm tại bang có liên hệ với một cơ sở chăm sóc dài hạn tại thành phố Kirkland. Hơn 50 nhân viên và người sống tại cơ sở này có thể đã xuất hiện triệu chứng nhiễm virus, theo quan chức địa phương, theo quan chức y tế công của Seattle và hạt King, ông Jeff Duchin.
Tuy nhiên, ông Duchin cho biết hiện vẫn chưa rõ bệnh nhân đã qua đời có liên hệ với cơ sở trên hay không.
Dịch COVID-19 ngày 1-3: Mỹ, Úc có ca tử vong đầu tiên, Hàn Quốc hơn 3.500 ca nhiễm - Ảnh 3.
Đồ họa: NGỌC THÀNH
Ý, Pháp, Iraq, Mexico và Brazil công bố ca nhiễm mới
Bộ trưởng Y tế Thổ Nhĩ Kỳ Fahrettin Koca ngày 29-2 tuyên bố ngừng tất cả chuyến bay với Ý, Iraq và Hàn Quốc vì lo ngại dịch COVID-19. Theo ông Koca, quyết định trên sẽ có hiệu lực từ 12 giờ sáng ngày 1-3, theo giờ địa phương.
Ngoài ra, vị bộ trưởng này cũng cho biết biên giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq đã đóng cửa.
Trong ngày 29-2, một số quốc gia cũng đã ghi nhận thêm các ca nhiễm và tử vong mới trong dịch COVID-19:
Cơ quan Bảo vệ Dân sự Ý (CPA) thông báo quốc gia này có thêm 8 ca tử vong vì virus, nâng tổng số ca tử vong tại đây lên 9. Cùng lúc, CPA cho biết số người nhiễm bệnh đã tăng thêm khoảng 240 trong vòng 24 giờ, tính tới ngày 29-2.
Như vậy, tổng số bệnh nhân COVID-19 tại đây là 1.128 người. Con số này đã bao gồm 50 bệnh nhân đã hồi phục và 29 người chết.
* Người đứng đầu ngành y tế Pháp, ông Jerome Salomon, xác nhận Pháp tới nay đã có 100 ca nhiễm. Trong số đó, 2 người đã tử vong, 12 người đã hồi phục và 86 người vẫn đang được điều trị.
Iraq xác nhận 5 ca nhiễm mới với 4 ca tại Baghdad và 1 ca tại tỉnh Babel, nâng tổng số ca nhiễm lên 13, theo Bộ Y tế Iraq.
* Coahuila, một bang thuộc Mexico và nằm gần biên giới với Mỹ, đã ghi nhận 1 ca nhiễm mới. Thống đốc của bang, ông Miguel Angel Riquelme, cho biết bệnh nhân là nữ giới, 20 tuổi, từng tới Ý du lịch. Trước đó, chính phủ Mexico ngày 28-2 đã xác nhận quốc gia này có 3 ca nhiễm là nam giới, cũng từng đi du lịch Ý.
* Bộ Y tế Brazil xác nhận ca nhiễm thứ 2 là một bệnh nhân tại São Paulo, trước đó đã quay về từ Ý.
Nguyên Hạnh







7.


新型コロナ“神対応”連発で支持率爆上げの台湾 IQ180の38歳天才大臣の対策に世界が注目


2020/02/29 07:00

© AERA dot. 提供 台湾の蔡英文総統(c)朝日新聞社
 安倍晋三内閣の新型コロナウイルスの感染拡大対策に、国民から厳しい批判の目が向けられている。共同通信が15、16日に実施した世論調査では、前回から8.3ポイント下落の41.0%、不支持率は前回から9.4ポイント増の46.1%となった。他社の調査も同様の傾向で、産経新聞とフジテレビが22、23日に実施した調査では支持率36.2%(前回比8.4ポイント減)で、不支持率の方が10ポイント以上高くなった。
 一方、世界的な感染拡大が続くなか、支持率が“爆上げ”した政治家もいる。台湾の蔡英文総統だ。24日に公表された台湾民意基金会の調査によると、支持率は68.5%。先月調査から11.8ポイントも上昇した。特に高い評価を得ているのが防疫対策で、75.3%が「80点以上」と回答している。
 たしかに、台湾の対応の早さは他国と比較しても際立っている。日本では1月16日にはじめて国内の感染者発生が公表されたが、新型コロナウイルスを「指定感染症」として閣議決定したのは1月28日。台湾は感染者が一人も出ていない1月15日の時点で「法定感染症」に定めていた。
 安倍首相は2月27日、全国の小中高校や特別支援学校に休校要請することを発表した。だが、台湾ではすでに学校の休校は原則終了している。旧正月(春節)の冬休みを2週間延長して24日まで休みにしていたのを、現在は、教職員や生徒で感染者が1人出れば学級閉鎖、2人以上なら学校閉鎖するという基準を設け、授業を再開している。
 共働き家庭への配慮も評価されている。休校中に小学生の世話が必要になる保護者は、看護休暇を申請できるようにした。また、中学生以上でも障害を持つ子供の保護者であれば、同じ制度が適用されるようにした。もし、企業が有給休暇の取得を拒否した場合、法律にのっとって処罰することも表明。「休校」という方針だけが発表された日本とは、大きな違いだ。
 日本では今、経済対策として新規の補正予算を組む声が高まっている。26日には自民・公明の両党が安倍政権に経済対策の策定を求める方針を決定。では、台湾はどうか。台湾立法院(国会)は25日、600億台湾ドル(約2200億円)を上限とする経済対策の特別予算案を可決した。大きな打撃を受けている観光産業への支援などが柱になる予定だ。
 そのほかにも中国へのマスク輸出禁止や厳しい渡航制限など、蔡政権が次々と打ち出す方針に当初は批判もあった。それでも、28日現在で感染者数が34人に抑えられていることから、批判は少なくなっている。台湾では、2003年に起きたSARS(重症急性呼吸器症候群)で84人の死者を出した。その時との違いも、高い評価を得ている理由だ。検査体制が異なるため単純な比較はできないが、日本の感染者数210人(クルーズ船の陽性反応者705人を除く)、韓国の2000人以上(いずれも28日現在)と比較しても、現時点での封じ込め対策は一定の成果を出しているといえるだろう。
 台湾在住のノンフィクションライターの近藤弥生子さんは、こう話す。
「一般の人々が不安に感じていることについて常に先回りした対応をしていること、そして蔡総統や蘇貞昌行政院長(首相に相当)が寝る間を惜しんで必死に感染症拡大に奮闘している姿が伝わってきます。武漢からチャーター機で帰国した台湾人から一人の感染が確認された時は、陳時中衛生福利部長(保健相)が記者会見で涙を流しながら『患者の数は増えてほしくない。だが、逆に考えると命を救うことができる』と訴え、その真剣な姿に台湾人から称賛の声が相次ぎました」
 “神対応”を連発する蔡政権のなかで、世界から注目されているのがデジタル担当政務委員(大臣に相当)のオードリー・タン(唐鳳)氏だ。タン氏は世界的に有名なプログラマーで、現在38歳。8歳からプログラミングを学び、14歳で中学を中退。15歳でIT企業を起業した。その後にトランスジェンダーであることを明かし、36歳で入閣した時は性別欄に「無」と記入した。タン氏はIQ180ともいわれる天才で、台湾の人々は「彼女の存在は私たちの希望」と慕う。
 台湾が誇る天才が、感染症対策でも活躍している。
 日本と同じく台湾でも、1月後半からマスクの在庫不足が問題になっていた。まずは輸出や持ち出し、転売が禁止され、2月6日にはマスクの購入が実名制になり、7日間で2枚しか買えないようにした。厳しい供給規制に反発がおきる可能性もあったが、タン氏は衛生福利部(保健省)中央健康保険署と協力して、台湾国内の薬局にあるマスクの在庫データをインターネット上に公開。すると、民間のITエンジニアがそのデータを地図上に落とし込み、在庫状況がひと目でわかるアプリを開発して無償配布した。
 それだけではない。緊急時に発生するデマ情報の拡散を防ぐため、ラインなどの通信アプリを通じて間違った情報を信じないよう注意するメールを配信。また、新型コロナウイルスに感染しやすいタクシー運転手やバス運転手にマスクが優先的に届くように求める情報を発信すると、フェイスブック上では、本当に必要な人にマスクを譲ろうという声があふれた。
 台湾の新型コロナウイルス発生状況のホームページはグラフや地図を効果的に使用していて、どの地域にどれくらいの感染者が出たかわかりやすい。台湾にも寄港した国際クルーズ船「ダイヤモンド・プリンセス」の乗客については、下船してから訪れた場所をすべて公開した。こういったテクノロジーを使用した危機管理に、米国をはじめ世界から注目が集まっている。
 タン氏にインタビューした経験がある前出の近藤さんは、こう話す。
「両親の職業がジャーナリストということもあり、彼女は『情報』が人々にどのような影響を与えるかをとても理解しています。一方で、現役の閣僚でありながらも特定の政治的立場に立つのではなく、むしろ意見の対立をIT技術で可視化して、解決につなげることを考えている。入閣した時に『公僕の中の公僕になる』と宣言したとおり、特定団体の利益のために動くのではなく、テクノロジーを駆使して台湾の人々と行政院をつなぐ“パイプ”になっています」
 台湾に防疫や衛生管理を根付かせて伝染病の撲滅に貢献したのは、日本統治時代の1898年に台湾総督府で民生長官を務めた医師出身の後藤新平だ。それから120年以上がたった今、立場は逆転した。日本は、感染症の流行対策について台湾に学ばなければならない。
(AERA dot.編集部・西岡千史)





6.







Công bố nguồn gốc lây nhiễm dịch Covid - 19

Hôm nay, 29/2, các chuyên gia Trung Quốc và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cùng công bố báo cáo nói rằng virus Corona SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid -19 bắt nguồn từ động vật.







Chú thích ảnh
Người dân đeo khẩu trang trên đường phố Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Getty Images
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc cho biết dơi có thể là “vật chủ” của Covid-19, tuy nhiên chưa thể kết luận chính thức là loài vật này.
Trong tháng 2, các nhà khoa học Trung Quốc dựa trên phân tích gen cơ bản cho rằng tê tê là “nghi phạm” hàng đầu lây truyền Covid-19. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học nghiên cứu lại dữ liệu, họ kết luận rằng tê tê vẫn chỉ là một trong những ứng viên và vẫn chưa có lời giải đáp chính thức loài vật nào đã mang virus corona SARS-CoV-2.
Có 3 cơ quan khác nhau của Trung Quốc đang nghiên cứu tìm ra vật chủ gây lây lan Covid-19, bao gồm một nhóm thuộc Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh Trung Quốc cùng một đơn vị từ Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc.
WHO cho biết triệu chứng của Covid-19 chủ yếu là sốt, ho và khó thở, khi chụp ảnh phổi có dấu hiệu xơ.
Dịch bệnh bùng phát vào cuối tháng 12/2019 và gây hoang mang trong dư luận Trung Quốc.
Tính đến ngày 29/2, toàn cầu có 2.800 người thiệt mạng và 83.000 ca nhiễm Covid-19.
Hà Linh / Báo Tin tức

https://baophapluat.vn/quoc-te/cong-bo-nguon-goc-lay-nhiem-dich-covid-19-497023.html




5.

Thứ sáu, 28/2/2020, 23:04 (GMT+7)



WHO tăng cảnh báo nguy cơ lây lan Covid-19 từ "cao" lên mức cao nhất "rất cao", do sự gia tăng của các ca nhiễm và các nước bị ảnh hưởng "rất đáng lo ngại".







"Chúng tôi hiện đã tăng đánh giá về nguy cơ lây lan và ảnh hưởng của dịch Covid-19 lên mức rất cao ở cấp độ toàn cầu", Tổng giám đốc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nói với các phóng viên tại buổi họp báo ở Geneva hôm nay. Ông cho rằng số ca nhiễm và số nước mới xuất hiện dịch gia tăng trong những ngày gần đây "rõ ràng rất đáng lo ngại".
Tiến sĩ Mike Ryan, người đứng đầu chương trình sức khỏe khẩn cấp của WHO, cho biết "rất cao" là mức "đánh giá cao nhất về nguy cơ lây nhiễm và tác động" của dịch. 
Tuy nhiên, Ryan cho hay WHO không định làm mọi người hoảng sợ. "Đây là sự kiểm tra thực tế đối với từng chính phủ trên hành tinh này: Hãy thức tỉnh. Hãy sẵn sàng. Virus này có thể đang trên đường tới và các bạn cần sẵn sàng. Các bạn có nghĩa vụ với công dân của mình, các bạn có nghĩa vụ với toàn thế giới", ông nói.
Tổng giám đốc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus trong buổi họp báo tại trụ sở hôm 24/2. Ảnh: AFP.
Tổng giám đốc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus trong buổi họp báo tại trụ sở hôm 24/2. Ảnh: AFP. 


Ông Tedros cũng đưa ra trấn an tương tự. "Chúng tôi chưa thấy bằng chứng nào cho thấy virus đang lây lan tự do trong cộng đồng. Miễn là trường hợp đó vẫn chưa xảy ra, chúng ta vẫn có cơ hội kiểm soát virus này", người đứng đầu WHO nói, thêm rằng "chìa khoá để kiểm soát virus là phá vỡ chuỗi lây lan", khẳng định tầm quan trọng của việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh lan rộng.
Michael Ryan cho rằng "thật vô nghĩa" khi hỏi liệu dịch bệnh có thể được coi là "đại dịch" hay không. Nếu WHO coi đây là đại dịch, "về cơ bản chúng ta sẽ chấp nhận rằng mọi người trên trái đất sẽ tiếp xúc với virus đó. Dữ liệu không cho thấy điều này", Ryan khẳng định.
"Kẻ thù lớn nhất của chúng ta không phải là virus, đó là nỗi sợ hãi, tin đồn gây hoang mang và sự kỳ thị. Tài sản lớn nhất của chúng ta là sự thật, lý trí cùng tình đoàn kết", Tedros nói thêm.
Tổng giám đốc WHO cũng cho biết hơn 20 loại vaccine đang được phát triển trên toàn cầu và một số phương pháp điều trị đã được thử nghiệm lâm sàng với kết quả dự kiến công bố "trong một vài tuần".
Hôm qua, ông Tedros cho rằng thế giới đang ở "thời khắc quyết định" khi dịch các ổ dịch xuất hiện tại Iran, Italy và Hàn Quốc đang lây lan mạnh. Ông cảnh báo tất cả các quốc gia đều phải chuẩn bị sẵn sàng cho các ca nhiễm nCoV đầu tiên. "Không một nước nào chủ quan rằng họ sẽ không có ca nhiễm bệnh. Đó có thể là sai lầm chết người. Virus này không có biên giới", người đứng đầu WHO khẳng định.
Tuyên bố của WHO được đưa ra trong bối cảnh Mexico và Azerbaijan ghi nhận các trường hợp đầu tiên dương tính với nCoV, nâng tổng số quốc gia và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch Covid-19 lên 58.
Thứ trưởng Y tế Mexico Hugo Lopez-Gatell cho biết ca nhiễm nCoV đầu tiên của nước này là một thanh niên ở thủ đô. "Bệnh nhân đang trong tình trạng ổn định. Anh ấy chỉ bị bệnh nhẹ, có triệu chứng giống cảm lạnh. Anh ấy còn rất trẻ, vì vậy mức độ nguy hiểm rất thấp", Lopez-Gatell nói.
NgườiDịch virus corona trên thế giớiNhiễmKhỏiChết8/1225/127/129/131/12/24/26/28/210/212/214/216/218/220/222/225/227/229/2025k50k75k100k23/2 Khỏi: 23 166
Chính phủ Azerbaijan cùng ngày xác nhận ca nhiễm nCoV đầu tiên tại nước này là một công dân Nga đến từ Iran. Giới chức y tế cho biết bệnh nhân đã được đưa vào khu cách ly và có tình trạng sức khỏe ổn định.
Với các ca nhiễm được ghi nhận ở Azerbaijan và Mexico, dịch Covid-19 đã xuất hiện ở 58 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, khiến hơn 83.000 người nhiễm và hơn 2.800 trường hợp tử vong, sau khi khởi phát từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc từ tháng 12/2019. 
WHO hôm 30/1 tuyên bố dịch Covid-19 là "tình trạng y tế khẩn cấp quốc tế", nhưng cho rằng không có lý do ra lệnh cấm đi lại toàn cầu. Người đứng đầu tổ chức hôm 12/2 nói dịch đã trở thành mối đe doạ nghiêm trọng, kêu gọi đẩy nhanh quá trình tìm thuốc chữa trị và vaccine. Mười ngày sau ông cảnh báo cơ hội khống chế sự lây nhiễm của virus corona đang dần hẹp lại bởi sự gia tăng các ca nhiễm mới ngoài Trung Quốc. Ngày 26/2, WHO khẳng định lần đầu tiên có nhiều trường hợp nhiễm nCoV mới ở bên ngoài Trung Quốc hơn tại nước này, đánh dấu sự thay đổi trong diễn biến dịch.







    Số ca liên quan đến nCoV tại Việt Nam
    Nơi khởi bệnhNhiễmTử vong
    TP Hồ Chí Minh3-
    Khánh Hòa1-
    Thanh Hóa1-
    Vĩnh Phúc11-
    16
    0
    16
    Cập nhật: 09:00, 28/2Nguồn: Bộ Y Tế















4.

新型コロナ、民間検査ができない「異常事態」を招いた厚労省の大失敗もう官僚任せでは食い止められない

あきれてものが言えない

新型肺炎の感染拡大について、先週はクルーズ船「ダイヤモンド・プリンセス号」からの乗客下船を「厚生労働省の大失態」と書いた。失態は、他にもある。肝心の「感染したかどうかの検査」を十分にできない体制を作った点だ。
クルーズ船に乗船していて、陰性と判断された乗客は2月19日から続々と下船し、隔離されることもなく、公共交通機関などを利用して自宅に戻った。厚労省は帰宅後も異常があれば、連絡するよう求めていたが、それで不十分なのは、当初からあきらかだった。
Photo by gettyimages
船内は感染した区域とそうでない区域がしっかり区分けされていなかった。そんな状況を踏まえれば、1回の検査で陰性だったからといって、下船までに感染する可能性は十分にあった。実際、栃木県の女性をはじめ、下船後に次々と感染者が出ている。
加藤勝信厚労相は2月26日、国会で、下船後に連絡がとれた乗客813人のうち、45人から発熱などの症状が出た、と認めた。そのすべてが感染者とは言えないが、疑いがあるのは明らかである。恐れていた事態が起きてしまった。
厚労省は自ら、感染を拡大させたも同然である。チャーター機で自国民を帰国させた各国は、帰国後も隔離している。厚労省はクルーズ船で活動していた職員を検査もせずに仕事に復帰させただけでなく、職員自身を何人も感染させてしまった。あきれて、ものが言えない。
一連の甘い対応は、日本そのものに対する信頼を失わせた。各国は、日本を冷ややかに見ている。これは、東京五輪・パラリンピックの開催問題にも響くに違いない。

新型コロナ、民間検査ができない「異常事態」を招いた厚労省の大失敗

もう官僚任せでは食い止められない

甘く見ていたのではないか?

そもそも、厚労省は今回の新型肺炎を当初から甘く見ていた。
感染拡大を防いで、国民の命と健康を守るどころか、せいぜい「新型感染病の調査と研究が進めばいい」くらいの意識だったのだ。それは、感染初期段階の1月23日に厚労省から各都道府県に発出された「事務連絡」に示されている(https://www.mhlw.go.jp/content/10900000/000587893.pdf)。そこには、次のように書かれていた。
今般、国立感染症研究所において、新型コロナウイルスの病原体検出のためのPCR用プライマー(注・検査用DNA)を作成し、地方衛生研究所への発送を予定しておりますので、各自治体におかれましては、別添1「中国湖北省武漢市で報告されている新型コロナ関連肺炎に対する対応と院内感染対策」及び別添2「新型コロナウイルス(Novel Colonavirus:nCoV)に対する積極的疫学調査実施要領」を踏まえ、関係機関への周知等を含め、検査実施への特段のご協力をお願いいたします。
ここにあるように、検査を実施する目的の1つは疫学調査だった。彼らにしてみれば、当然である。なぜなら、国立感染症研究所(以下、感染研)は感染の拡大防止が目的ではなく、調査研究・分析するための組織であるからだ。ましてや、病気を治す臨床活動とは直接、関係がない。
別添2の実施要項には「『患者(確定例)』について、基本情報・臨床情報・推定感染源・接触者等必要な情報を収集する」と記されている。感染研は調査のために、PCR検査を民間に任せず、自分自身と都道府県の配下にある地方衛生研究所に絞った。文書には「オレたち公的機関が仕切る」意識がにじみ出ている。これが失敗の始まりだった。
検査機関を感染研と地方衛生研究所に絞ってしまえば、調査自体はスムーズに進む。他所では検査できないのだから、検査を受け付けた感染者のデータは全部、漏れなく上がってくる。だが、感染拡大防止には役立たない。潜在的感染者を含めて、患者がみな、感染研に辿り着くとは限らないからだ。
発熱などが起きて、感染を疑う人が最初に頼るのは、近くの診療所やクリニックだろう。そこで保健所と感染研を知って、全員が検査を受けられればいいが、実際には保健所段階でハネられる人が続出した。結果、患者たちは路頭に迷い、感染が広がった。


新型コロナ、民間検査ができない「異常事態」を招いた厚労省の大失敗

もう官僚任せでは食い止められない

PCR検査にたどり着けないという問題

なぜ、民間の検査機関では検査できないのか。
先の事務連絡にあるように、そもそも、病原体を検出するのに必要なPCRプライマーを感染研が送ってくれないからだ。しかも、検査費用は公費で賄われる。検査したところで、お上に「お前は部外者だから払わないよ」と言われれば、おしまいである。
こんな形で始まったPCR検査の枠組みは、その後も、しばらく維持されてきた。
加藤厚労相は2月18日、検査体制について「国立感染症研究所で400件、全国の検疫所で580件、地方衛生研究所で1800件、民間の検査所5カ所で900件、大学で150件の計3830件が可能になった」と発表した。
だが、そのうち民間検査所と大学の計1050件は18日に急きょ、追加された数字である。世間の批判を受けて、遅まきながら追加したのだ。しかも、フル稼働しているかと言えば、1日当たり900件しか実施されていない実態が、26日の国会質疑で明らかになった。
検査にたどり着くまでの道筋にも、問題がある。
現状はどうか。感染を疑う人は、まず保健所に設置された「帰国者・接触者相談センター」に電話する。そこで感染疑いと認められれば、大病院に設置された「帰国者・接触者外来」の電話番号を教えてもらい、予約したうえで、診察を受ける仕組みである。
この体制は適切だったのか。


新型コロナ、民間検査ができない「異常事態」を招いた厚労省の大失敗

もう官僚任せでは食い止められない

患者視点が欠けている

普通の人は、病気になったら、まず近くのクリニックに行く。保健所など縁がないし、電話番号も知らないだろう。なぜ、そんな仕組みにしたかと言えば「不用意にクリニックを訪れ、そこから感染が拡大するのを防止するため」というのが、厚労省の言い分である。
そうだとしても、発熱した人がクリニックを訪れるのを止められるのか。できるわけがない。その結果、何が起きたか。クリニックでは検査してもらえず、保健所でも断られる、いわゆる「検査難民」が続出した。
厚労省も感染研も自分たちの都合に合わせて、モノを考えている。そこには、普通の人たちが病気になったら、どう行動するか、という「患者視点の発想」はない。
最初に検査機関を感染研や地方衛生研究所に絞ったために、あっという間に需要に応えられなくなってしまった。その結果、保健所の窓口でハネるしかなくなった。最初の失敗が、次の失敗を招いた形である。
厚労省は2月23日時点でも「医師が感染を疑った場合、各自治体と相談のうえで検査する。その際は、擬似症として保健所に届け出後、地方衛生研究所または国立感染症研究所で検査することになる。まず保健所に問い合わせて」と呼びかけていた(https://www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/kenkou_iryou/dengue_fever_qa_00004.html)。
25日になって、ようやく検査の民間委託に踏み切り、都道府県にその旨を通知する事務連絡を発出した(https://www.mhlw.go.jp/content/000600570.pdf)。だが「保健所、地方衛生研究所等に周知いただきますようお願いします」と記されているように、保健所を通さなければ、物事が動かない仕組みは維持されたままだ。

新型コロナ、民間検査ができない「異常事態」を招いた厚労省の大失敗

もう官僚任せでは食い止められない


新型肺炎がこれほど大問題になっているのに、多くの診療所やクリニック、検査機関は事実上「蚊帳の外」に置かれたままなのだ。そのために「早期発見、早期治療」の大前提が崩れ「発熱後4日間は様子を見て」と、重症化するまで放置する悲惨な結果になっている。
これが、どれほど異常な事態か、厚労官僚は分からないのだろうか。
私は、感染研や保健所を中心にした体制ではなく、民間のクリニックと検査会社が簡単に検査できるような仕組みを構築すべきだ、と思う。そのために手っ取り早いのは、検査に健康保険を適用することだ。
先週のコラムで書いたように、感染研は厚労省の外郭団体である(https://gendai.ismedia.jp/articles/-/70557?page=4)。官僚は自分たちの予算と仕事、天下り先を失わないように仕事をする。これは「官僚の掟」だ。そんな役所と感染研任せでは、新型肺炎は止まらない。

https://gendai.ismedia.jp/articles/-/70698






3.












Danh sách ‘nguy cơ nhiễm COVID-19’ của Mỹ không có Việt Nam


Việt Nam không nằm trong danh sách cảnh báo đi lại của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ. Ảnh: THE VERGE










Việt Nam không nằm trong danh sách cảnh báo đi lại của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ. Ảnh: THE VERGE
(PLO)- Các quốc gia và vùng lãnh thổ nằm trong danh sách cảnh báo đi lại đối với công dân Mỹ là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Ý, Iran và Hong Kong, không có Việt Nam.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) không đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ bị cảnh báo hạn chế đi lại đối với công dân Mỹ, trang tin Science Alert ngày 27-2 cho hay.
Theo đó, công dân Mỹ được cảnh báo hạn chế đến một số quốc gia và vùng lãnh thổ vì lo ngại họ có thể nhiễm bệnh COVID-19. Các nước này bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Ý, Iran và Hong Kong.
Việt Nam cùng nhiều quốc gia khác có xuất hiện các ca bệnh nhưng không thuộc danh sách các điểm đến bị Mỹ cảnh báo đi lại. 
Danh sách ‘nguy cơ nhiễm COVID-19’ của Mỹ không có Việt Nam - ảnh 1
Nhân viên y tế phun thuốc khử trùng trên một xe buýt ở Việt Nam. Ảnh: BUSINESS INSIDER
Trung Quốc và Hàn Quốc là hai nước có số ca nhiễm virus COVID-19 cao nhất thế giới, bị liệt vào mức cảnh báo số 3: Tránh đi lại không cần thiết.
Nhật, Ý và Iran nằm trong nhóm cảnh báo số 2: Thực hiện phòng ngừa tăng cường và Hong Kong thuộc nhóm cảnh báo số 1: Thực hiện phòng ngừa thông thường.
Không có quốc gia nào bị liệt vào mức cảnh báo số 4: Không đi lại.
Cảnh báo chung của CDC đối với công dân khi đến nơi có nguy cơ lây nhiễm là tránh tiếp xúc với người bệnh, không chạm tay vào mắt, mũi, miệng nếu chưa rửa tay và rửa tay thường xuyên. 











VĂN KIẾM

https://plo.vn/quoc-te/su-kien/danh-sach-nguy-co-nhiem-covid19-cua-my-khong-co-viet-nam-892849.html






2.

Giấy phép thiết lập Website số 938/GP-TTĐT do Sở Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/4/2015
Địa chỉ cơ quan: Số 70 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội  
Trưởng ban biên tập:  PGS.TS.BS Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm
ĐT: 024 3 8343537                     Email: ttksbt_soyt@hanoi.gov.vn               
Ghi rõ nguồn: Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội khi phát hành lại thông tin

Cách đây đúng 55 năm, vào năm 1963, Trạm vệ sinh phòng dịch Hà Nội được thành lập, tiền thân của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội ngày nay.

Năm 2008, thực hiện Nghị quyết của Trung ương về mở rộng địa giới hành chính thủ đô Hà Nội, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Hà Tây đã sáp nhập với Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội cũ trở thành Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội. Năm 2017, Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội được tổ chức lại trên cơ sở sáp nhập 6 đơn vị trực thuộc Sở Y tế (gồm Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và Môi trường Hà Nội, Trung tâm Kiểm dịch Quốc tế, Trung tâm kiểm nghiệm Hà Nội, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội, Trung tâm TTGDSK Hà Nội và Quỹ hỗ trợ phòng, chống dịch, bệnh nguy hiểm Hà Nội). Năm 2018, thực hiện Quyết định số 4016/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố, Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội tiếp tục được tổ chức lại thành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, có trụ sở chính đặt tại số 70 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội. 
Trụ sở chính Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hà Nội tại địa chỉ số 70, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Trong suốt quá trình 55 năm xây dựng và trưởng thành (1963 – 2018), các thế hệ cán bộ của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội luôn đoàn kết, không ngừng nỗ lực học tập, phấn đấu và đã đạt được nhiều thành tích quan trọng, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân thủ đô. Để đạt được những thành quả đó, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng của các thế hệ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chức, người lao động của Trung tâm mà còn phải kể đến sự quan tâm, chỉ đạo và đầu tư của Bộ Y tế, Ủy ban Nhân dân và Sở Y tế Hà Nội. Trung tâm đã được đầu tư các trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, khoa xét nghiệm – chẩn đoán hình ảnh và thăm dò chức năng của Trung tâm đạt chuẩn an toàn sinh học cấp II, vận hành theo tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO 17025 và ISO 15189. Đặc biệt, trung tâm đã triển khai và làm chủ nhiều kỹ thuật hiện đại như sinh học phân tử, phân tích đặc điểm gen phục vụ công tác giám sát, phát hiện tác nhân gây dịch bệnh như chẩn đoán và phân týp các vi rút cúm A/B; Mers CoV; vi rút Zika, vi rút hanta, vi rút dengue, tải lượng vi rút HIV, HBV, xác định vi khuẩn dịch hạch, bạch hầu… Các chương trình Y tế Quốc gia và Thành phố được thực hiện đạt kết quả cao, khống chế nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tiến tới thanh toán và khống chế dịch bệnh; cùng với cả nước thanh toán bệnh bại liệt năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh năm 2005, tỷ lệ tiêm chủng các loại vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng đạt trên 95% giúp khống chế thành công nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi tiến tới loại trừ từng bệnh.
Song song với việc kiểm soát các bệnh truyền nhiễm, các vấn đề sức khỏe môi trường, kiểm soát các yếu tố nguy cơ và phòng chống bệnh không lây nhiễm cũng được Trung tâm chú trọng và đẩy mạnh thông qua việc phát triển mạng lưới, thực hiện giám sát phát hiện các nguy cơ; phối hợp với các ban ngành đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội thực hiện các biện pháp can thiệp và đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp để từng bước giảm thiểu các nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, giảm gánh nặng bệnh tật do các bệnh không lây nhiễm. Với những thành tựu đã đạt được, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng III, II và I; 3 lần được tặng thưởng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; nhiều bằng khen, giấy khen, cờ thi đua của Bộ Y tế, UBND Thành phố và của Sở Y tế Hà Nội.
Trung tâm vinh dự được Bí thư Thành ủy Hà Nội và Bộ trưởng Bộ Y tế về thăm và làm việc
Đến nay, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đang từng bước lớn mạnh, bộ máy tổ chức gồm 13 khoa chuyên môn và 3 phòng chức năng với tổng số hơn 500 cán bộ công chức, viên chức, người lao động. Hoạt động ở nhiều lĩnh vực như phòng, chống bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm; kiểm dịch y tế quốc tế; cải thiện tình trạng dinh dưỡng cộng đồng, sức khỏe môi trường, sức khỏe lao động, y tế trường học; phòng chống tai nạn thương tích; giám sát bảo đảm chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt; xét nghiệm an toàn thực phẩm, an toàn sinh học; quản lý, sử dụng vắc xin và sinh phẩm y tế; phòng chống ký sinh trùng và côn trùng; các hoạt động nâng cao sức khỏe, phòng chống các yếu tố nguy cơ tác động lên sức khỏe; khám sàng lọc phát hiện bệnh sớm và quản lý, điều trị dự phòng ngoại trú các bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm; phòng chống HIV/AIDS và điều trị nghiện chất; truyền thông giáo dục sức khỏe; chăm sóc sức khỏe sinh sản; chỉ đạo hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các lĩnh vực Y tế dự phòng cho Trung tâm Y tế 30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội. Đặc biệt, công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác Quốc tế, chia sẻ thông tin là một trong những hoạt động truyền thống trong quá trình xây dựng và phát triển của đơn vị qua các thời kỳ. Việc nghiên cứu khoa học được thực hiện ở 100% các khoa, phòng trên toàn bộ các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội đã và đang tham gia các đề tài hợp tác Quốc tế, đề tài cấp nhà nước, cấp Bộ; chủ trì nhiều đề tài cấp Thành phố và hàng năm triển khai từ 20 đến 30 đề tài cấp cơ sở. Các kết quả của đề tài được công bố trên nhiều Tạp chí trong nước và Quốc tế. Nhiều công trình nghiên cứu đã có những đóng góp to lớn trong thực tiễn công việc cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào hoạt động chuyên môn. Trung tâm là đơn vị đầu ngành về Y tế Dự phòng của Thành phố, có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trong hệ thống Y tế dự phòng toàn thành phố. Ngoài ra, đơn vị cũng là một trong những cơ cở thực hành của các trường đại học, cao đẳng đào tạo đội ngũ nhân lực cho ngành Y tế trên địa bàn Hà Nội.
Tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn
Trong những năm tới, công tác Y tế dự phòng tiếp tục phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do các dịch bệnh nguy hiểm trên thế giới diễn biến phức tạp, khó lường có thể xâm nhập vào nước ta; các bệnh không lây nhiễm ngày càng là gánh nặng đối với đời sống xã hội; việc cải thiện dinh dưỡng trong cộng đồng đặc biệt là gánh nặng dinh dưỡng kép: tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em khu vực ngoại thành và béo phì ở trẻ em khu vực nội thành đang là thách thức lớn; công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, giám sát đảm bảo chất lượng nước ăn uống sinh hoạt ngày càng phải được cải thiện…            
Nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân thủ đô, lãnh đạo và cán bộ của Trung tâm quyết tâm xây dựng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội ngang tầm khu vực vào năm 2025, hoạt động theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả. Để thực hiện được nhiệm vụ này các giải pháp được đưa ra gồm: tiếp tục nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thông qua đào tạo trong và ngoài nước; triển khai hệ thống giám sát, cảnh báo sớm, đáp ứng nhanh phòng chống bệnh dịch; xây dựng hệ thống giám sát, phòng chống bệnh không lây nhiễm hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả; xây dựng Khoa xét nghiệm thành  Labo trung tâm có cơ sở vật chất và năng lực xét nghiệm ngang tầm các nước trong khu vực thông qua việc nâng cấp và phát triển hệ thống phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp III, ưu tiên phát triển các kỹ thuật công nghệ cao phục vụ xét nghiệm chẩn đoán nhanh các dịch bệnh nguy hiểm, xét nghiệm chất lượng nước và an toàn vệ sinh thực phẩm; chủ động xây dựng kế hoạch và đẩy mạnh hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm, ưu tiên bệnh liên quan đến môi trường, nghề nghiệp, y tế học đường, các bệnh về dinh dưỡng...; ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các hoạt động của Trung tâm; đẩy mạnh xã hội hóa y tế dự phòng, phát triển dịch vụ kỹ thuật cao và an toàn; tăng cường hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm; tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn; đầu tư phát triển các kĩ thuật cao trong lĩnh vực Y tế Dự phòng.
Phòng tiêm chủng của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội
Để thực hiện được những giải pháp trên, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Uỷ Ban Nhân dân Thành phố, sự chỉ đạo và hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật từ Bộ Y tế, các Viện đầu ngành, các chuyên gia trong nước và quốc tế; sự phối hợp của các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành trên toàn quốc. Với bề dày truyền thống 55 năm xây dựng và trưởng thành, Trung tâm tiếp tục phấn đấu xây dựng và hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ Y tế Dự phòng, góp phần chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho nhân dân Thủ đô.


Ban Biên Tập




1.





  


- Tên Hội:  Hội Y học dự phòng Việt Nam (Hội YHDPVN)

- Tên Tiếng Anh: Vietnam Association of Preventive Medicine (VAPM)

- Trụ sở Hội: Số 1, Yersin, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 

Tôn chỉ, Mục đích
Hội Y học dự phòng Việt Nam (YHDPVN) là tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tự nguyện của những người hoạt động hoặc quan tâm tới lĩnh vực YHDP, đoàn kết phấn đấu góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia về  y tế dự phòng là: “Làm giảm các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng; phát hiện sớm, khống chế kịp thời bệnh dịch, không để dịch lớn xảy ra; giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tật; góp phần phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện chất lượng giống nòi.
Mục đích của Hội YHDPVN là tập hợp đoàn kết các hội viên thông qua trao đổi thông tin, kinh nghiệm, các thành tự khoa học kỹ thuật; nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng về YHDP, góp phần xây dựng và phát triển nền YHDPVN hiện đại; tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học về YHDP góp phần nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cộng đồng.

Nguyên tắc, phạm vi hoạt động và địa vị pháp lý       
Hội YHDPVN hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, tự chủ về tài chính, tuân thủ Hiến pháp, Pháp luật và Điều lệ Hội.
Hội YHDPVN hoạt động trên phạm vi cả nước, theo pháp luật của nước Công hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam và theo Điều lệ của Hội. Hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Y tế và các Bộ, Ngành có liên quan về ngành, lĩnh vực mà Hội hoạt động. Hội là thành viên của Tổng hội Y học Việt Nam.
Hội YHDPVN có tư cách pháp nhân, con dấu, biểu tượng và tài khoản riêng.
 
(Trích Điều lệ Hội YHDPVN 
                Nhiệm kỳ VIII, 2012-2017)


1.Mở đầu

Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp dành thắng lợi vẻ vang, trong bộn bề những công việc phải làm để khôi phục lại đất nước, Nhà nước non trẻ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn chú ý  tới việc phát triển các hiệp hội xã hội và nghề nghiệp. Ngày 15 tháng 4 năm 1955 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Nghị định số 138-NV/DC/NĐ cho phép thành lập Hội Y học Việt Nam, sau đó vào tháng 10/1960 đổi tên thành Tổng hội Y học Việt nam. Tiếp ngay sau đó, ngày 6 tháng 3 năm 1961 Bộ Nội vụ đã ký quyết định cho phép Tổng hội YHVN thành lập 4 hội chuyên ngành là Hội Nội khoa, Hội Nhãn khoa, Hội Chống lao và Hội Vệ sinh phòng dịch Việt Nam, tiền thân của Hội Y học dự phòng Việt Nam ngày nay.

Hội Vệ sinh phòng dịch Việt Nam trước đây và Hội Y học dự phòng Việt Nam hiện nay luôn nêu cao và trung thành với những tôn chỉ mục đích rất cơ bản của nền Y học Dự phòng trong công cuộc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của cộng đồng, đó là “ Tập hợp, đoàn kết các hội viên của Hội, thông qua các hoạt động nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng về y học dự phòng, góp phần xây dựng và phát triển nền Y học Dự phòng Việt Nam hiện đại; làm giảm các yếu tố nguy cơ  của sức khỏe cộng đồng; phát hiện sớm, khống chế kịp thời dịch bệnh, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh tật; góp phần phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao tuổi thọ, chất lượng sống và cải thiện chất lượng giống nòi; tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học về y học dự phòng,  góp phần nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe của cộng đồng”.

Hiện nay Hội YHDP Việt Nam (Nhiệm kỳ VIII, 2012-2017) có cơ cấu tổ chức trung ương  gồm Ban Thường vụ Hội với 17 ủy viên, ba (3) ban trực thuộc  (Ban Kiểm tra, Ban Tư vấn-Phản biện xã hội, Ban Khoa học Kỹ thuật), cùng một số bộ phận nghiệp vụ trực thuộc (Thi đua, Tài chính); Văn phòng Hội và Trung tâm Phát triển Sức khỏe cộng đồng (CCHD).
Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ - Trụ sở thường xuyên của Hội YHDPVN

Hội có khoảng 1050 hội viên được cấp thẻ hội viên và sinh hoạt thường xuyên trong 90 chi hội, cùng với hàng nghìn hội viên khác là cán bộ, nhân viên hoạt động ở các đơn vị thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, y tế công cộng trên toàn quốc. Hội viên danh dự của Hội với trên 20 thành viên là những cán bộ có nhiều thành tích trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân và cống hiến nhiều cho sự nghiệp YHDP nước nhà. Hội cũng công nhận 17 đơn vị trong nước là Hội viên tổ chức, có mối liên kết chặt chẽ với các mặt hoạt động của Hội YHDP.  

Trụ sở Hội YHDPVN đặt tại số 1. Yersin, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. 
Điện thoại VP Hội 04. 38212568. 
E-mail: hoiyhocduphongvn@gmail.com. 
Website: http://www.yhocduphong.com.

2. Các Đại hội nhiệm kỳ và lãnh đạo Hội

Trong hơn 50 năm qua, Hội YHDPVN đã trải qua 8 nhiệm kỳ đại hội với ban lãnh đạo và ban Chấp hành Hội có số lượng ngày càng lớn mạnh hơn.
  GS. Đặng Văn Ngữ




Đại hội Nhiệm kỳ lần thứ I cũng là Đại hội thành lập Hội VSPD Việt Nam tổ chức vào ngày 19 tháng 1 năm 1961 tại Hà Nội. GS. Đặng Văn Ngữ, nguyên Viện trưởng Viện Sốt rét - Côn trùng - Ký sinh trùng trung ương được bầu là vị Chủ tịch đầu tiên của Hội VSPD, tiền thân của Hội YHDP Việt Nam.



Đại hội Nhiệm kỳ lần II, từ năm 1973 tới 1984: Chủ tịch Hội là BS. Nguyễn Bát Can, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Vệ sinh phòng dịch, Bộ Y tế, và sau đó là BS. Hoàng Tích Mịnh, nguyên Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ (VSDT) trung ương.
BS. Nguyễn Bát Can


BS. Hoàng Tích Mịnh 


 GS. Hoàng Thủy Nguyên



Đại hội Nhiệm kỳ lần III: Từ năm 1984 tới năm 1992. Chủ tịch Hội là GS. Hoàng Thủy Nguyên, nguyên Viện trưởng Viện VSDT trung ương. Phó Chủ tịch kiêm Trưởng ban Thư ký là GS. Đỗ Dương Thái.  Ban Chấp hành Hội có 17 ủy viên.


Đại hội Nhiệm kỳ lần thứ IV: Từ năm 1992 tới năm 1997. Chủ tịch Hội là GS. Đặng Đức Trạch, nguyên Phó Viện trưởng Viện VSDT trung ương. Phó Chủ tịch thường trực Hội là GS. Hoàng Thủy Long. Tổng thư ký Hội là PGS. Lê Ngọc Bảo. Ban chấp hành Hội có 30 ủy viên. 


Đại hội Nhiệm kỳ lần thứ V: Từ năm 1997 tới năm 2002. Chủ tịch Hội tái đắc cử là GS. Đặng Đức Trạch. Phó Chủ tịch thường trực Hội là GS Hoàng Thủy Long, phụ trách các chi hội thuộc khu vực miền Bắc. Tổng Thư ký Hội là PGS. Lê Ngọc Bảo. Ban chấp hành Hội có 32 ủy viên.
 GS. Đặng Đức Trạch




 GS. Hạ Bá Khiêm
Đại hội Nhiệm kỳ lần thứ VI: Từ năm 2002 tới năm 2007. Chủ tịch Hội là GS. Hạ Bá Khiêm, nguyên Viện trưởng Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh. Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hội là GS. Lê Ngọc Bảo. Ban chấp hành Hội có 37 ủy viên.


Đại hội Nhiệm kỳ lần thứ VII: Từ năm 2007 tới năm 2012. Chủ tịch Hội là GS. Nguyễn Trần Hiển, nguyên Viện trưởng Viện VSDT trung ương. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội là GS. Đặng Đức Anh. Ban chấp hành Hội có 45 ủy viên. 



Đại hội Nhiệm kỳ lần thứ VIII: Từ năm 2012 tới năm 2017. Chủ tịch Hội tái đắc cử là GS. Nguyễn Trần Hiển. Phó Chủ tịch thường trực là GS. Phạm Ngọc Đính. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội là GS. Đặng Đức Anh. Ban chấp hành Hội có 54 ủy viên.
  
GS. Nguyễn Trần Hiển 



Vai trò Chánh Văn phòng Hội YHDPVN kể từ Nhiệm kỳ IV năm 1992 tới ngày nay là các vị: GS. Lê Ngọc Bảo, GS. Trương Uyên Ninh, BS. Đỗ Gia Cảnh, ThS. Bùi Đức Thắng, PGS. Nguyễn Anh Dũng. 

3. Các kỳ Hội nghị Khoa học Kỹ thuật của Hội

Một trong những thành công nổi trội nhất của Hội YHDPVN là việc tổ chức thường xuyên và hiệu quả các kỳ hội nghị khoa học kỹ thuật (KHKT) một cách đều đặn, có sức thu hút rộng rãi và có nội dung toàn diện với chất lượng cao. Các hội nghị thường niên đều có tên chung là “Hội nghị khoa học Y học dự phòng” đi cùng với tiêu chí cập nhật nổi lên của kỳ hội nghị năm đó. 

Hội nghị KHKT của Hội có phạm vi toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức  vào năm 1992 tại Thủ đô Hà Nội. Những kỳ hội nghị KHKT tiếp theo được tổ chức định kỳ 2-3 năm một lần vào các năm 1994 tại TP. Hồ Chí Minh, năm 1996 tại TP. Huế, năm 1998 và năm 2000 tại TP. Hà Nội, năm 2002 tại TP. Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, năm 2005 tại TP. Hồ Chí Minh, năm 2007 tại TP. Hạ Long, Quảng Ninh, năm 2009 tại TX.Phan Thiết tỉnh Bình thuận, năm 2011 tại TP. Đà Nẵng, năm 2013 tại TP Đồng Hới tỉnh Quảng Binh và gần đây nhất, năm 2015 tổ chức tại Viện VSDTTƯ trung ương, Hà Nội.

Hội nghị KHKT Y học dự phòng tại Hà Nội năm 2000


Hội nghị KHKT thường niên của Hội đã thực sự là “sân chơi khoa học” bổ ích, hấp dẫn, và bình đẳng đối với tất cả các hội viên và những người quan tâm tới khoa học YHDP trên cả nước. Số người tham dự trung bình tại mỗi hội nghị KHKT của Hội từ 350 tới 450 đại biểu, đại diện cho các cơ quan, viện nghiên cứu YHDP tuyến trung ương, các trung tâm YHDP tuyến tỉnh, các khoa Y tế công cộng/YHDP/VSDT của các trường Đại học Y Dược trên toàn quốc, các đơn vị nghiên cứu và sản xuất vắc xin và sinh phẩm dự phòng, các liên ngành Y – sinh học và một số ngành khoa học ứng dụng khác. Nhiều nhà khoa học thuộc các Bệnh viện đa khoa và bệnh viện chuyên khoa cũng đã tìm ra tiếng nói chung của lĩnh vực mình trong các hội nghị KHKT về YHDP.

Hội nghị KHKT Y học dự phòng toàn quốc năm 2009
Bên cạnh các nội dung phong phú về khoa học, kỹ thuật và công nghệ, hầu hết các hội nghị KHKT của Hội đã đề cập tới khía cạnh tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống y tế dự phòng (YTDP) các tuyến, nhất là của tuyến tỉnh và tuyến huyện. Nhiều báo cáo, nhiều nội dung trao đổi của các Hội nghị cũng như các ý kiến đóng góp, đề xuất của Ban Tư vấn-Phản biện xã hội thuộc Hội đã được Bộ Y tế (Cục y tế dự phòng, Cục Phòng chống HIV/ AIDS, Cục Vệ sinh Môi trường, Cục An toàn thực phẩm...) sử dụng làm căn cứ đề xuất về chính sách, chế độ và tổ chức hệ thống YTDP.
Họp mặt hội viên danh dự năm 2015
4. Xuất bản tạp chí Y học dự phòng

Tạp chí Y học dự phòng là cơ quan ngôn luận về khoa học của Hội YHDPVN. Tiền thân của nó là Nội san Vệ sinh phòng dịch (1961- 1990) và sau đó là Tạp chí Vệ sinh phòng dịch (1991-1997). Từ tháng 6 năm 1997 đến ngày nay Tạp chí  Vệ sinh phòng dịch chính thức đổi thành Tạp chí Y học dự phòng. Các Tổng biên tập của tạp chí Vệ sinh phòng dịch và Y học dự phòng qua các thời kỳ là GS. Hoàng Thủy Nguyên (1991-1993), GS. Đặng Đức Trạch (1994-2004), GS. Đặng Đức Anh (2005- hiện nay), cùng với các Phó Tổng biên tập là GS. Lê Ngọc Bảo (1993-2012), GS. Phạm Ngọc Đính (2012-hiện nay), PGS. Nguyễn Anh Tuấn (2014-hiện nay). Chủ tịch Hội đồng tư vấn khoa học của tạp chí là GS. Hoàng Thủy Long (2012-2014, trước 2012 không có vị trí này) và GS. Nguyễn Trần Hiển (từ 2014 đến hiện nay).

Từ một nội san phát hành không định kỳ, Tạp chí YHDP đã trưởng thành từng bước, cho tới nay thành một tạp chí khoa học có uy tín hàng đầu của lĩnh vực Y học dự phòng cũng như của toàn ngành Y tế, có tầm ảnh hưởng trên toàn quốc. Từ năm 1997 tới nay tạp chí YHDP (ISSN : 0868-2836) xuất bản định kỳ 2 tháng 1 số (một năm có 6 số thường xuyên cộng với 2 số phụ bản là 8 số). Ngoài ra có thể thêm các số Đặc biệt dành cho những ngày truyền thống hoặc hội nghị KHKT của Hội YHDP hay của các đơn vị trong hệ thống Y tế dự phòng. Những bài báo từ nghiên cứu gốc (original research article) của Tạp chí đều được gửi tới 2 phản biện độc lập và được Hội đồng Chức danh Giáo sư nhà nước công nhận chất lượng bài đăng và được tính điểm cao nhất (tối đa 1 điểm) trong số không nhiều các tạp chí khoa học chuyên ngành ở nước ta.
Hội nghị Ban Biên tập tạp chí YHDP, 2014


Bìa Tạp chí YHDP, bản tiếng Việt 
Bìa Tạp chí YHDP, bản tiếng Anh  

Do nhu cầu của bạn đọc và các nhà nghiên cứu, từ tháng 10/2014 Tạp chí ra đời phiên bản tiếng Anh – Vietnam Journal of Preventive Medicine (ISSN 0868-2836), đăng tải các bài nghiên cứu gốc viết bằng ngôn ngữ tiếng Anh, với chu kỳ xuất bản 6 tháng 1 số (mỗi năm 2 số thường xuyên), có thể thêm các số đặc biệt. Các bài đăng trong Tạp chí tiếng Anh cũng được Hội đồng Chức danh Giáo sư nhà nước xác định mức tối đa 1 điểm cho bài báo đăng công trình nghiên cứu gốc, tiếng Anh.

Các địa chỉ liên lạc của Tòa soạn tạp chí: Số 1.Yersin, Hà Nội. 
Điện thoại 043.8212563; Fax 043.8219504; 
E-mail: tapchiyhdp@gmail.com và vietnamjpm@gmail.com; 
Website: http:\\www.tapchiyhocduphong.vn và http:\\www.vjpm.vn.  

5. Những thành tựu khác

Trong hơn 50 năm hoạt động, Hội YHDPVN đã có được một số thành tựu đáng ghi nhận khác, thể hiện qua những nội dung kết quả cụ thể sau đây. 

Tập hợp, động viên và giúp đỡ hội viên hoạt động trong các đơn vị YTDP toàn quốc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực YHDP nhằm chăm sóc, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân có hiệu quả cao hơn. Hợp tác, trao đồi kinh nghiệm với những chuyên ngành y, dược học và các tổ chức khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Lớp tập huấn nâng cao kỹ năng tiêm chủng tại trung tâm YTDP Phú Thọ, năm 2014


Thực hiện tốt chức năng tư vấn, phản biện xã hội về tổ chức hệ thống YTDP, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ quyền lợi của hội viên. Hội có mạng lưới ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước, có thể thực hiện chức năng tư vấn này ở mọi cấp, từ tuyến trung ương đến cơ sở. Nội dung tư vấn, phản biện của Hội gắn liền với những vấn đề cấp bách, thiết yếu về phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân ở từng giai đoạn. Bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên theo quy định của pháp luật và Điều lệ hội.
Hội thảo tư vấn chính sách kết hợp công – tư trong tiêm chủng, năm 2015

Động viên cán bộ nhân viên trong hệ YTDP khống chế dịch bệnh, góp phần làm thay đổi mô hình bệnh tật nâng cao tuổi thọ và chất lượng sống của người dân mặc dù Việt Nam vẫn còn đang trong điều kiện của một nước kinh tế còn thấp và gặp nhiều khó khăn.
Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học YHDP, lập các dự án nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Tổ chức đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chính sách pháp luật cho hội viên. Đặc biệt, Hội đã có những thành tựu đáng ghi nhận trong phòng chống dịch bệnh và nghiên cứu khoa học qua các nội dung sau:

- Phòng chống các dịch bệnh nổi lên tại Việt Nam: SARS, cúm A/H5N1, A/H1N1, bệnh Ebola, dịch tả, tay chân miệng, sốt xuất huyết, dại..;
- Phát huy tính xã hội hóa cao công tác tiêm chủng mở rộng nhằm huy động nguồn lực, sự hưởng ứng và tham gia của toàn thể cộng đồng;
- Phòng chống các bệnh không lây: Tăng huyết áp, ung thư, đái tháo đường, bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích...;
Làm việc tại Văn phòng Hội YHDPVN, 2014
- Phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, đưa các dự án phòng chống HIV/AIDS mới vào nhằm giảm tử lệ tử vong do HIV;
- Khuyến cáo về tác hại thuốc lá;
- Khuyến cáo nuôi con bằng sữa mẹ;
- Khuyến cáo về việc đẩy mạnh xử lý rác thải bệnh viện nhằm hạn chế lây - nhiễm chéo trong bệnh viện và lây nhiễm sang cộng đồng;
- Tham gia cùng vói các Vụ/Cục Bộ Y tế xây dựng các hướng dẫn quốc gia về xét nghiệm, giám sát dịch tễ, can thiệp phòng chống dịch, bảo vệ môi trường sức khỏe… 

Tham gia hợp tác Quốc tế: Hội YHDPVN là thành viên của Liên đoàn các Hiệp hội Y tế Công cộng thế giới (WFPHA)

6. Thi đua khen thưởng

Về tập thể 

Hội YHDPVN được Nhà nước phong tặng Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2002; Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2012. 
Hàng chục đơn vị có chi hội YHDP hoạt động đã được vinh danh và phong tặng các phần thưởng cao quí của Nhà nước và Chính phủ Việt nam.

Về cá nhân

Nhiều cá nhân là lãnh đạo, hội viên của Hội YHDPVN đã được vinh danh và được nhận phần thưởng cao quí của Nhà nước Việt nam. Tiêu biểu nhất có:

GS. Đặng Văn Ngữ, Liệt sĩ, Anh hùng lao động, Giải thưởng Hồ chí Minh.

GS.Hoàng Thủy Nguyên, Anh hùng lao động, Thầy thuốc Nhân dân, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhì.

GS.Đặng Đức Trạch, Anh hùng lao động, Thầy thuốc Nhân dân, Giải thưởng Nhà nước, Huân chương Độc lập hạng Nhì.

BS.Hoàng Tích Mịnh, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Thầy thuốc Nhân dân, Huân chương Độc lập hạng Nhì.

GS.Hoàng Thủy Long, Anh hùng lao động, Thầy thuốc Nhân dân, Huân chương Lao động hạng Nhất.

GS.Từ Giấy, Anh hùng lao động, Thầy thuốc Nhân dân, Giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ, Huân chương Độc lập hạng Nhì.

Cùng với các nhà khoa học, nhà hoạt động YHDP khác có uy tín cao là hội viên của Hội YHDPVN qua nhiều thời kỳ. Và còn nhiều vị hội viên khác nữa mà những cống hiến và chiến công của họ trên lĩnh vực dự phòng bệnh tật, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng các dân tộc Việt Nam sẽ còn được ghi danh lâu dài trong trang sử của Tổng hội YHVN của Hội YHDPVN và ngành Y tế nước nhà.
Hội YHDP Việt Nam


http://www.hoiyhocduphong.vn/tin-tuc/vn/gioi-thieu/lich-su-c8275.htm




0.


..

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.