Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

17/11/2018

Chuyện đặc biệt kì quái trong chính giới Nhật Bản : Bộ trưởng phụ trách An Ninh Mạng không biết gì về máy tính và USB !

Chuyện một người Nhật không biết máy tính, thậm chí không biết USB là gì, đã là lạ lắm rồi. Một nước công nghiệp hàng đầu thế giới như thế, tiên phong về công nghệ máy tính như thế, làm gì tìm được một công dân như vậy.

1. Có chăng, chỉ là một công dân Nhật nào đó, do đặc thù công việc phải đi khỏi nước Nhật trong thời gian dài, hoàn toàn xa cách với công nghệ hiện đại, thì mới có thể như vậy. Ví du: một đàn anh của chúng tôi thời nghiên cứu sinh tại Tokyo, là anh Yama (tên gọi tắt của anh ấy) nghiên cứu về một tộc người ở châu Phi, rất giỏi tiếng Pháp và tiếng Anh, nhưng do phải đi điền dã quá lâu, ở trong làng của tộc người ấy vài năm, chỉ dùng giấy bút và chụp ảnh bằng film cũ ngày xưa, nên lúc trở lại Tokyo thì như người rừng ! Một thời gian dài về phòng nghiên cứu chung của chúng tôi, trên tầng 4 (là phòng 404 thân yêu), anh bị lơ ngơ mất độ vài tháng để quen với các thiết bị liên quan đến máy tính mới ra đời trong thời gian anh đi châu Phi.

Một lần, anh Yama, lúc mới về, được tôi nói là hãy lưu tư liệu vào USB, không cần dùng đĩa mềm như trước nữa, thì anh không biết USB là gì ! Tôi đưa USB ra vào thử cắm vào máy tính để giải thích với anh ! 

Nhưng chỉ độ khoảng 3 tháng sau, thì Yama đã trở lại thành người Tokyo. Anh đã quen lại hoàn toàn. 

Bây giờ, anh đã đầu quân cho Bộ Ngoại giao Nhật Bản, là quan chức ngoại giao ở mảng Pháp ngữ và châu Phi.

2. Nhưng, năm 2018 này, vừa rồi, dân chúng Nhật Bản giật mình về một Bộ trưởng của họ không biết gì về máy tính, chưa bao giờ sử dụng. Thậm chí USB là gì cũng không biết. Mà, ông lại là Bộ trưởng phụ trách An Ninh Mạng !

Trước khi vào ghế Bộ trưởng bây giờ, ông chính trị gia mù máy tính này từng có thời gian là Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ !

Một điều quá khó tin. Nhưng lại vừa xảy ra, sự thực hoàn toàn, tại nước Nhật.

Dưới là tin từ các nơi.





---



TƯ LIỆU

Video chất vấn của đảng đối lập









1.


2.

3.








Bộ trưởng an ninh mạng của Nhật Bản đã khiến cả đất nước phải sững sờ khi thừa nhận rằng ông chưa bao giờ động đến chiếc máy tính trong cả sự nghiệp của mình, thậm chí còn bối rối vì không biế đến ổ đĩa USB là gì!

Yoshitaka Sakurada, 68 tuổi, là phó giám đốc văn phòng chiến lược an ninh mạng của chính phủ và cũng là Bộ trưởng phụ trách Olympic và Paralympic Games mà Tokyo sẽ là thành phố chủ nhà vào năm 2020.
Thế nhưng, trong phiên họp Nghị viện vào thứ 4 vừa qua, ông Sakurada đã thừa nhận rằng, ông ấy không…sử dụng máy vi tính.
“Từ lúc 25 tuổi, tôi đã chỉ đạo cho nhân viên và thư kí của mình, đó là lí do vì sao tôi không tự mình sử dụng máy tính”, ông trả lời trong phiên họp. Ngoài ra, ông Sakurada cũng tỏ vẻ bối rối khi được hỏi liệu ổ USB liệu có được sử dụng trong các cơ sở hạt nhân tại Nhật Bản hay không.
Để bảo vệ cho hành động của mình, ông Sakurada cho rằng vai trò của ông không chỉ là một đại biểu, một người đứng đầu mà còn phải chịu trách nhiệm giám sát nhiều công việc quan trọng khác nhau, bảo vệ an ninh mạng bởi vậy chỉ là một phần nhỏ, ông không cần phải can thiệp quá sâu vào. Nhưng rõ ràng, lời phản biện đó của ông không thuyết phục, nếu không muốn nói là nực cười đối với tất cả mọi người.

Phát biểu của ông đã gặp phải sự chỉ trích và hoài nghi của các nhà lập pháp. “Thật không thể tin nổi khi mà một người không bao giờ động đến máy tính lại chịu trách nhiệm cho chính sách an ninh mạng” ông Masaito Imai, nhà lập pháp của phe đối lập lên tiếng.
Tất nhiên, sự thừa nhận của Bộ trưởng an ninh mạng đã khiến cho cả cộng đồng mạng phải sững sờ và ông nhận ngay về cho mình một đống “gạch đá”.
“Ông ấy có cảm thấy xấu hổ không vậy?”
“Thời nay, bất cứ người có chức có quyền nào cũng đều sử dụng PC hết. Và trong khi ông ta, người đứng đầu một Bộ kiểm soát an ninh mạng, đến USB là gì cũng không biết. Thánh thần ơi!”


Một số người khác, vui tính hơn, đùa rằng ông Sakurada không động đến máy vi tính lúc làm việc chính là hình thức bảo mật “tối cao” nhất. “Nếu như một hacker định tấn công Bộ trưởng Sakurada, hắn ta sẽ không thể ăn cắp thông tin nào, vì ông ý có biết dùng máy tính đâu? Ông ấy thật sự là một bậc thầy trong việc bảo mật thông tin đấy, làm Bộ trưởng là đúng rồi!”

Ông Sakurada mới chỉ nhận chức được hơn một tháng, sau khi được bổ nhiệm trong một cuộc cải tổ nội các sau khi Thủ tướng Shinzo Abe tái đắc cử với tư cách là người đứng đầu đảng chính trị của mình.
Trước khi trở thành tâm điểm của chỉ trích vì sự thừa nhận như đùa này, ông Sakurada cũng đã gây ra nhiều bất bình khi đã xuyên tạc tên của một nhà lập pháp đối lập mình và liên tục nói “Tôi không biết cụ thể về các chi tiết” khi được hỏi về bản tóm tắt kế hoạch Olympic sắp tới của ông, trong khi chính ông là người chịu trách nhiệm cao nhất.
Nguồn: Kyodo News

https://sugoi.vn/tin-tuc/bo-truong-an-ninh-mang-cua-nhat-ban-thua-nhan-rang-minh-chua-bao-gio-su-dung-may-tinh/

---



BỔ SUNG



3.

2018年11月16日 14時32分 公開


日本でサイバーセキュリティを担当する大臣が、コンピュータを一度も使ったことがないと認め、USBポートが何を意味するか全く分からないとコメントしたことで脚光を浴びている。
 2020年東京オリンピックの担当大臣でもある、政府与党の桜田義孝議員は11月14日、無所属および野党議員からの質問に答えた。
 「私は部下に指示を出すので、パソコンを打つことはない。だが、我々の仕事は完璧だという自信がある」と大臣は述べた。
photo国会でパソコン使用歴について答えるサイバーセキュリティ担当大臣(Kyodo News via AP)
 パワーグリッドとマルウェアに関する質問に対し、USBは公共システムで「基本的に決して使われない」と桜田大臣は述べ、USBが何かを理解していない様子だった。
 議員たちはこの回答を信じられない様子で笑い飛ばし、日本のメディアで大きく報道された。国会の質疑応答は国営テレビでも放送されている。
 日本の国会での大臣への質疑では、ほとんどの質問が事前に入手される。回答の多くは担当省の官僚が書いたブリーフィングに基づくものだ。桜田大臣への質疑では官僚たちが急いで駆け寄り、情報が書かれた紙を手渡していた。
 大臣は安倍晋三総理大臣が任命しており、桜田議員は10月の内閣改造で大臣に任命された。
photo総理官邸に向かう桜田大臣(AP Photo/Koji Sasahara)
 サイバーセキュリティやオリンピックに関して大臣が実務的な責任を持つことは期待されていないが、ミスが目立つ桜田大臣は安倍総理にとって頭の痛い存在だ。
 桜田大臣は明治大学卒の68歳。1996年に千葉県選出の国会議員となった。日本の経済繁栄を推し進め、日本文化を支援することがお気に入り。モットーは「努力に勝る天才なし」。
http://www.itmedia.co.jp/news/articles/1811/16/news109.html

2.



14日
16時44分02:51

桜田大臣「パソコン使わず」 サイバーセキュリティー担当なのに・・・

 “大臣の資質”を問われている桜田オリンピック担当大臣。14日、野党側が追及したのは、パソコンのスキルでした。
 「自分でパソコンはお使いになっていますか」(立憲民主党・市民クラブ 今井雅人衆院議員)
 「そういうことについては常に従業員あるいは秘書に指示をすることでやっているので、自分でパソコンを打つということはありません」(桜田義孝五輪相)
 「パソコンを使わない」という桜田大臣。実は、サイバーセキュリティー担当の大臣を兼務しています。
 「パソコンもいじったことがない方がサイバー空間のセキュリティ対策をするなんて、とても私には信じられません」(立憲民主党・市民クラブ 今井雅人衆院議員)
 「私の事務所あるいは国、総力を挙げて総合的にやることであって、落ち度はないと自信を持っています」(桜田義孝五輪相)
 一方、片山大臣には辞任要求が突きつけられました。「政治とカネ」の問題で追及を受ける片山地方創生担当大臣。13日夜、540万円あまりの政治資金の記載漏れがあったことを公表しました。大臣就任後、3回目です。
 「自らそこの部分は襟を正して、今回は身を引かれたらいかがですか」(立憲民主党・市民クラブ 今井雅人衆院議員)
 「複数チェック体制にするとともに、ますますきっちりと強化してマネジメントリスクを努めてまいりたい」(片山さつき地方創生相)
 辞任を否定した片山大臣。訂正を繰り返した政治資金収支報告書について、「全てチェックした。これ以上はないと考えている」と述べました。
 一方、外国人労働者の受け入れ拡大に向けた「入管難民法改正案」をめぐっても動きがありました。現在、日本で働く外国人はおよそ128万人ですが、政府は来年度からの5年間で最大34万5000人を受け入れるとの想定を与野党に示したのです。
 対象となるのは14業種。最も多い職種は介護業で最大6万人、そのほか、外食業で最大5万3000人、建設業で最大4万人などとなっています。熟練した技能を持つ外国人労働者に与える在留資格「特定技能2号」について、菅官房長官は、現時点で建設と造船の2業種のみを対象とする考えを示しました。
 「これだけ重要な数字について、しっかりと積算根拠を示していただかなければいけない」(立憲民主党 山尾志桜里法務委筆頭理事)


 野党側は、こうした数値の積算の根拠を求めるとともに、失踪した技能実習生に関する個別の調査結果の提出も求めています。

https://news.tbs.co.jp/newseye/tbs_newseye3524500.html


1.

 独自成分T21配合!日清食品のアレルライトハイパー。今だけ...

   桜田義孝・五輪相(68)が、「パソコンを自分で打つことはありません」と国会で答弁し、話題になっている。桜田大臣が、政府のサイバーセキュリティ戦略の担当も兼務しているからだ。質問議員は「不安で仕方ない」と指摘し、多くのメディアが報じた。
   朝日新聞は、社説でこのエピソードに触れて「『適材適所』には程遠い」閣僚の一人として桜田氏を挙げた。ところで、前任者や過去の担当大臣は、パソコンを自分で使っていたのだろうか。J-CASTニュースが、3人の元担当大臣の事務所に聞いてみた。
  • 11月14日の衆院内閣委で答弁する桜田五輪相(画像は、衆議院インターネット審議中継サイトより)
11月14日の衆院内閣委で答弁する桜田五輪相(画像は、衆議院インターネット審議中継サイトより)

「自分でパソコンを打つということはありません」

   「サイバー法案担当の桜田五輪相 『パソコン使わず』~」(時事通信)、「衆院内閣委 桜田氏、サイバー担当でもパソコン使わず」(毎日新聞)――2018年11月14日、各メディアのウェブ版記事にこんな見出しが躍った。この日の国会答弁をうけたものだ。
   14日の衆院内閣委員会。今井雅人議員(立憲民主党・市民クラブ会派)が、サイバーセキュリティをめぐる桜田氏の「知見・経験」を質した。この流れのなかで、
「自分でパソコンはお使いになっていますか?」
と質問すると、桜田氏は
「私は25歳の時から自分で独立してやっております。そういうことは、常に従業員、あるいは秘書に指示することでやっております。自分でパソコンを打つということはありません」
と、きっぱりした口調で答えた。
   衆議院が公開する動画を確認する限り、この回答のくだりで場内がどよめくような反応は確認できなかったが、今井氏は
「パソコンをいじったことがない方が、サイバーの空間のセキュリティ対策をするなんて、とても私には信じられない」
と指摘した。その後のやりとりのあと、
「私は不安で仕方ない」
との感想ももらした。
   また、別議員との間ではUSBメモリに関する微妙なやりとりもあり、「サイバーセキュリティ担当、桜田氏はUSB知らず」(日刊スポーツ、15日ウェブ版)と報じるところも。
   やりとりを伝える記事だけでなく、朝日新聞では16日の社説でも登場した。「閣僚の資質 『適材適所』には程遠い」の見出しで、桜田氏の先の国会答弁を取り上げ、
「就任から1カ月以上たつというのに、所管分野に関する基本的な問題意識がうかがえないのは、何としたことか」
「各国が喫緊の課題として力を入れているサイバーテロ対策を、日本政府が甘く見ているととられかねない」
と指摘した。

「(大臣就任時、本人は)パソコンを使っていましたか?」

   桜田五輪相は、政府サイバーセキュリティ戦略本部(本部長・菅義偉官房長官)の副本部長を務めており、「(同)戦略本部に関する事務を担当する国務大臣」だ。メディアにより表現はさまざまで、「サイバーセキュリティ基本法改正案を担当する桜田五輪相」(朝日新聞)、「サイバーセキュリティ(ー)担当を兼務」(毎日新聞)などとなっている。
   なお、桜田氏の国会答弁にあった「25歳の時から独立」に関して、氏の公式サイト「プロフィール」で確認してみると、26歳頃に「桜田建設(株)創立」とある。社名から類推する範囲では、サイバーセキュリティ分野とは直接は関係なさそうだ。
   今回の国会答弁でにわかに注目された、サイバーセキュリティを担当(兼務)する大臣と、自身のパソコン利用の有無の関係。先任の大臣たちはどうだったのか。J-CASTニュースは15日昼過ぎ、前任、前々任、前々々任の3人の元大臣の事務所に「(大臣就任時、本人は)パソコンを使っていましたか?」などと尋ねる質問状をファクスで送った。
   3人とも当時、五輪相と兼務していた。全員、自民党だ。前任から順に、鈴木俊一・衆院議員(65)、丸川珠代・参院議員(47)、遠藤利明・衆院議員(68)。
   回答期限の16日夕までに、3議員側から回答はなかった。
   元テレビ朝日アナウンサーとしても知られる丸川議員については、政界のある関係者は「本人がパソコンを使ってるかって?使ってるよ」と語った。
https://www.j-cast.com/2018/11/16343946.html?p=all

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.