Phúc Trạch Dụ Cát là tên quen dùng ở Việt Nam của nhà tư tưởng Fukuzawa Yukichi 福澤諭吉. Ông là nhà giáo dục, nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất ở Nhật Bản trong hơn một trăm năm qua.
Ông sinh cuối thời Edo, vào năm Thiên Bảo 5 (1835), và mất vào năm Minh Trị 34 (1901). Năm Minh Trị 34 là sớm hơn vài năm so với thời điểm các chí sĩ Phan Bội Châu - Tăng Bạt Hổ lần đầu tiên đến Nhật, mở ra phong trào Đông Du. Chính nhóm chí sĩ Đông Du đã quen gọi Fukuzawa là Phúc Trạch theo cách đọc Hán Việt. Các lớp hậu học sau này và hiện nay vì thế cũng quen theo.
Hiện nay, hình ảnh của Phúc Trạch được in trên đồng tiền có mệnh giá lớn nhất của nước Nhật, là tờ một vạn Yên (tức 10 ngàn Yên).
Để thức tỉnh người Nhật, Phúc Trạch đã nói rõ tình trạng bi đát của họ như sau:
"
わが国の人民は数千年に渡り
Nhân dân ta trải qua hàng ngàn năm
専制政治に苦しめられてきた
bị khổ sở dưới nền chính trị chuyên chế
心に思うことを口に出せない
Điều nghĩ trong lòng thì không thể nói ra
、嘘をついてでも身の安全を考え
Nói láo cũng là vì nghĩ cho an toàn bản thân
だましてでも罪を逃れ
Lừa gạt thì cũng để tránh tội
嘘やごまかしが生活の手段となり
Xạo láo và lừa lọc trở thành phương tiện cuộc sống
不誠実が日常習慣となり
Sự không thành thật đã trở thành thói quen thường ngày
恥じる者、怪しむ者もなく
Chẳng có ai nhục nhã hay quái đản
一身のいさぎよさなどすべて消え
Tất cả những điều trong sạch bản thân đều biến mất
まして国を思うことなど、まるでなかった
Huống hồ là nghĩ đến Tổ Quốc là điều hoàn toàn không có
---
福澤諭吉 (Fukuzawa Yukichi)
Nhân dân ta trải qua hàng ngàn năm
専制政治に苦しめられてきた
bị khổ sở dưới nền chính trị chuyên chế
心に思うことを口に出せない
Điều nghĩ trong lòng thì không thể nói ra
、嘘をついてでも身の安全を考え
Nói láo cũng là vì nghĩ cho an toàn bản thân
だましてでも罪を逃れ
Lừa gạt thì cũng để tránh tội
嘘やごまかしが生活の手段となり
Xạo láo và lừa lọc trở thành phương tiện cuộc sống
不誠実が日常習慣となり
Sự không thành thật đã trở thành thói quen thường ngày
恥じる者、怪しむ者もなく
Chẳng có ai nhục nhã hay quái đản
一身のいさぎよさなどすべて消え
Tất cả những điều trong sạch bản thân đều biến mất
まして国を思うことなど、まるでなかった
Huống hồ là nghĩ đến Tổ Quốc là điều hoàn toàn không có
---
福澤諭吉 (Fukuzawa Yukichi)
https://www.facebook.com/groups/CongdongVietNhat/permalink/1882164678466867/
"
Đó là kiến thức phổ thông. Cụ thể, thì sẽ trở lại sau.
---
GHI CHÚ
Đoạn trích ra từ Chương 4 (viết năm 1874) trong cuốn Khuyến học
- Nguyên văn
"
人あるいはいわく、「政府はしばらくこの愚民を御するに一時の術策を用い、その智徳の進むを待ちて後にみずから文明の域に入らしむるなり」と。この説は言うべくして行なうべからず。わが全国の人民数千百年専制の政治に窘 しめられ、人々その心に思うところを発露すること能 わず、欺きて安全を偸 み、詐 りて罪を遁 れ、欺詐 術策は人生必需の具となり、不誠不実は日常の習慣となり、恥ずる者もなく怪しむ者もなく、一身の廉恥すでに地を払いて尽きたり、豈 国を思うに遑 あらんや。政府はこの悪弊を矯 めんとしてますます虚威を張り、これを嚇 しこれを叱し、強いて誠実に移らしめんとしてかえってますます不信に導き、その事情あたかも火をもって火を救うがごとし。ついに上下の間隔絶しておのおの一種無形の気風をなせり。その気風とはいわゆるスピリットなるものにて、にわかにこれを動かすべからず。近日に至り政府の外形は大いに改まりたれども、その専制抑圧の気風は今なお存せり。人民もやや権利を得るに似たれども、その卑屈不信の気風は依然として旧に異ならず。この気風は無形無体にして、にわかに一個の人につき一場の事を見て名状すべきものにあらざれども、その実の力ははなはだ強くして、世間全体の事跡に顕 わるるを見れば、明らかにその虚にあらざるを知るべし。
http://www.aozora.gr.jp/cards/000296/files/47061_29420.html
- Một bản dịch khác (dịch ra tiếng Nhật hiện đại)
- Bản dịch tiếng Việt của Phạm Hữu Lợi (bản in năm 2007)
---
GHI CHÚ
Đoạn trích ra từ Chương 4 (viết năm 1874) trong cuốn Khuyến học
- Nguyên văn
"
人あるいはいわく、「政府はしばらくこの愚民を御するに一時の術策を用い、その智徳の進むを待ちて後にみずから文明の域に入らしむるなり」と。この説は言うべくして行なうべからず。わが全国の人民数千百年専制の政治に
http://www.aozora.gr.jp/cards/000296/files/47061_29420.html
- Một bản dịch khác (dịch ra tiếng Nhật hiện đại)
わが全国の人民、数千百年専制の政治に窘(くる)しめられ、人々その心に思ふところを発露することあたはず。欺(あざむ)きて安全を偸(ぬす)み、詐(いつは)りて罪を遁(のが)れ、欺詐(ぎさ)術策は人生必需の具となり、不誠不実は日常の習慣となり、恥づる者もなく、怪しむ者もなく、一身の廉恥(れんち)すでに地を払つて尽きたり。あに国を思ふに遑(いとま)あらんや。政府はこの悪弊を矯(た)めんとして、ますます虚威を張り、これを嚇(かく)し、これを叱(しつ)し、強(し)ひて誠実に移らしめんとして、かへつてますます不信に導き、その事情あたかも火をもつて火を救ふがごとし。(……)近日に至り、政府の外形は大いに改まりたれども、その専制抑圧の気風は、今なほ存せり。人民もやや権利を得るに似たれども、その卑屈不信の気風は依然として旧に異ならず。(第四編 1874年明治7年1月)
(わが日本全国の人民は、非常に長い間、専制政治に苦しめられて、それぞれの心に思うことを表現することができなくなっている。人民は政府をごまかし、安全を手に入れ、いつわって罪を逃れようとする。ごまかしの術が人生必須の道具になり、不誠実なことが日常の習慣になっているのに、これを恥じることもなく、疑問を持つ者もいない。「わが身の恥」という感覚は、まったくなくなってしまっている。これでは国を思うなどという余裕などあるはずもない。政府はこの悪習を改めようと、ますます権威をかさにいばり、おどし、叱りつけ、ムリヤリに人民を「誠実」にしようとしたが、かえって人民を不誠実に導くことになった。まるで火を使って火事を消そうとするようなやり方である。(……)最近になって、政府のスタイルはおおいに変わったけれども、その専制抑圧の気風は、いまだにある。国民もやや権理を持ったように見えるけれども、その頑迷で卑屈な気風は依然としてむかしと変わらない)
福沢は国民に誇りと自信をもって政府と向き合えと言い続けました。それは、千年以上続いてきた封建社会の中で民衆にしみついた「お上」への従属意識はなかなか変わらないという嘆息にも似た思いがあったからです。
- Bản dịch tiếng Việt của Phạm Hữu Lợi (bản in năm 2007)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.