Tin từ các nơi.
----
Dân trí ›
Pháp luật › Thứ Hai, 31/07/2017 - 18:03
Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú
Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã làm thủ tục tiếp nhận người phạm tội ra đầu thú theo đúng qui định pháp luật.
http://dantri.com.vn/phap-luat/trinh-xuan-thanh-ra-dau-thu-20170731180347755.htm
.
Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú sau thời gian lẩn trốn
Tuy nhiên, trước đó, Trịnh Xuân Thanh đã bỏ trốn nên ngày 16/9/2016, cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã ra Quyết định truy nã quốc tế đối với Trịnh Xuân Thanh.
http://viettimes.vn/trinh-xuan-thanh-ra-dau-thu-sau-thoi-gian-lan-tron-132061.html
.
---
TƯ LIỆU
Chia là hai phần I và II
https://www.facebook.com/procontra.asia/posts/10213362717599209
-
Phỏng vấn Lái Gió
https://www.youtube.com/watch?v=gt7-_xR31Ro
-
Người Đức nghĩ gì về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh?
-
Đông La bình luận
THỨ BẢY, 5 THÁNG 8, 2017
SỰ BẤT LƯƠNG VIỆT VÀ SỰ PHẢN VĂN MINH ĐỨC
-
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/clip-nong/trinh-xuan-thanh-toi-ve-dau-thu-de-doi-dien-voi-su-that-388372.html
-
-
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/vu-trinh-xuan-thanh-vn-lay-lam-tiec-ve-phat-bieu-cua-nguoi-phat-ngon-bo-ngoai-giao-duc-388300.html
-
Bộ Nội vụ lên tiếng vụ thất lạc hồ sơ gốc của Trịnh Xuân Thanh
-
https://headlines.yahoo.co.jp/hl?a=20170803-00000024-jij_afp-int
-
https:// lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/ BaiViet/Bài%20viết/ DispForm.aspx?List=dc7c7d75 -6a32-4215-afeb-47d4bee70e ee&ID=414
-
Toàn văn tuyên bố của Bộ NG Đức vụ ông Thanh bị bắt cóc
http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40790917
-
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170801/nhung-sai-pham-khien-trinh-xuan-thanh-lan-tron-gan-1-nam/1361758.html
- Vẫn về bài báo ở Đức:
"
Tình nghi bắt cóc ở Berlin: Từ Tiergarten về đến Việt Nam
"
"
- Bài báo ở Đức (theo chỉ dẫn của Cô gái Đồ long):
Mögliche Entführung in Berlin
Aus dem Tiergarten nach Vietnam
Mitten in Berlin soll Vietnams Geheimdienst einen in Ungnade gefallenen Exfunktionär entführt haben. Nun ist er wieder aufgetaucht – in Hanoi.
http://www.taz.de/Moegliche-Entfuehrung-in-Berlin/!5431944/
- Cô gái Đồ Long đưa thông tin và bình loạn:
"
"
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10208157472089233&set=a.1073608735149.10397.1674099665&type=3&theater
-
Trịnh Xuân Thanh. Ảnh: PVC
http://soha.vn/vu-trinh-xuan-thanh-song-tha-phuong-trong-canh-chui-lui-la-viec-het-suc-dau-kho-nhuc-nha-20170731194325272.htm
-
- Lái gió lên mạng trình bày luôn !
I. Ngay đêm trước sự kiện đầu thú
-
-
Bộ trưởng Công an nói về tin Trịnh Xuân Thanh về nước
Ngày 31/7/2017, Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC), hiện là bị can bị truy nã theo Quyết định số 20/C46-P12 ngày 19/9/2016 của Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã đến Trực ban hình sự Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đầu thú.
>> Trịnh Xuân Thanh có dấu hiệu tẩu tán tài sản từ sớm
>> Vụ Trịnh Xuân Thanh cho thấy hiện tượng bao che sai phạm?
>> Truy nã quốc tế bị can Trịnh Xuân Thanh
Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã làm thủ tục tiếp nhận người phạm tội ra đầu thú theo đúng qui định pháp luật.
Trịnh Xuân Thanh sinh ngày 13/2/1966, đăng ký hộ khẩu thường trú tại nhà 24 - C2 Ciputra, Tây Hồ, Hà Nội.
Theo cáo buộc của cơ quan tố tụng, trong thời gian Trịnh Xuân Thanh làm Chủ tịch HĐQT của Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) cùng các đồng phạm Vũ Đức Thuận, nguyên Uỷ viên HĐQT, cựu Tổng GĐ PVC và 3 thuộc cấp Nguyễn Mạnh Tiến - Phó tổng Giám đốc;
Trương Quốc Dũng - nguyên Phó tổng Giám đốc; Phạm Tiến Đạt - nguyên Kế toán trưởng Tổng công ty PVC, đã để công ty này thua lỗ gần 3.300 tỷ đồng.
Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú sau một năm trốn truy nã
Ngày 15/9/2016, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự: “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam” và các đơn vị thành viên; đồng thời ra quyết định khởi tố, lệnh bắt tạm giam và lệnh khám xét 4 bị can gồm: Vũ Đức Thuận, Nguyễn Mạnh Tiến, Trương Quốc Dũng, Phạm Tiến Đạt.
Với tội danh tương tự của Trịnh Xuân Thanh, nguyên Chủ tịch HĐQT PVC, cùng ngày Bộ Công an cũng tiến hành khởi tố đối với đối tượng này.
Xác định bị can Trịnh Xuân Thanh đã bỏ trốn nên ngày 16/9/2016, cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã ra Quyết định truy nã quốc tế đối với Trịnh Xuân Thanh.
Theo cáo buộc của cơ quan tố tụng, trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013, Trịnh Xuân Thanh lần lượt giữ các chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy, Tổng Giám đốc, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC).
Năm 2007, Trịnh Xuân Thanh được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam điều về làm Phó tổng giám đốc PVC, đến năm 2009 được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT PVC.
Báo cáo của Ban kiểm soát tại Hội đồng cổ đông thường niên của PVC năm 2014 cho biết, năm 2013 PVC thua lỗ 2.228,5 tỉ đồng, trong đó riêng công ty mẹ lỗ 1.927 tỉ đồng. Lũy kế cuối năm 2013, công ty mẹ - PVC lỗ hơn 3.262 tỉ đồng...
Liên quan đến vụ án Trịnh Xuân Thanh và các đồng phạm, Bộ Công an đã điều tra mở rộng và bắt giữ thêm bị can Đỗ Văn Hồng (SN 12/03/1967,
trú tại đường Trần Hưng Đạo, phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), nguyên là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc Công ty PVC- KB; Nguyễn Mạnh Tiến, (SN 18/8/1966, trú tại Tòa nhà CT5 Khu đô thị Mỹ Đình, Mễ Trì, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), nguyên là Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam.
Cả 2 bị can trên đều bị khởi tố về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Trong khi đang bỏ trốn và bị truy nã quốc tế, chiều 15/3, sau quá trình xét xử vụ án lừa đảo tại dự án Thanh Hà - Cienco 5 Land, Hội đồng xét xử (HĐXX) TAND Cấp cao tại Hà Nội công bố quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với Trịnh Xuân Thanh, nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC), về hành vi “Tham ô tài sản”, theo quy định tại Điều 278 Bộ luật Hình sự.
Cùng bị khởi tố tại tòa về tội danh trên còn có các bị can: Nguyễn Ngọc Sinh, nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam (PVP Land); Đào Duy Phong, nguyên Chủ tịch HĐQT Công ty CP Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVP Land); Huỳnh Nguyễn Quốc Duy (lao động tự do); Lê Hòa Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Xây dựng và Dịch vụ 1/5; Nguyễn Thị Kim Thoa, Phó tổng giám đốc kiêm Kế toán trưởng Công ty CP Xây dựng và Dịch vụ 1/5; Thái Kiều Hương, Phó tổng giám đốc Công ty CP đầu tư Vietsan.
Tuấn Hợp
http://dantri.com.vn/phap-luat/trinh-xuan-thanh-ra-dau-thu-20170731180347755.htm
.
VietTimes -- Ngày 31/7/2017, Trịnh Xuân Thanh, sinh ngày 13/2/1966, đăng ký hộ khẩu thường trú tại: Nhà 24 - C2 Ciputra, Tây Hồ, Hà Nội; hiện là bị can bị truy nã theo Quyết định số 20/C46-P12 ngày 19/9/2016 của Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an đã đến Trực ban hình sự Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đầu thú.
Thông tin trên đã được Bộ Công an xác nhận và đăng tải trực tiếp trên website của Bộ Công an.
Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã làm thủ tục tiếp nhận người phạm tội ra đầu thú theo đúng qui định pháp luật.
Hiện Trịnh Xuân Thanh bị Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) khởi tố về tội Tham ô và Cố ý làm trái quy định về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng do liên quan trách nhiệm về hàng loạt sai phạm xảy ra ở Tổng công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) và vụ án mua bán đất ở khu đô thị Thanh Hà A (Hà Nội).
Theo cáo buộc của cơ quan tố tụng, trong thời gian Trịnh Xuân Thanh làm Chủ tịch HĐQT của Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) cùng các đồng phạm Vũ Đức Thuận, nguyên Uỷ viên HĐQT, cựu Tổng GĐ PVC và 3 thuộc cấp Nguyễn Mạnh Tiến - Phó tổng Giám đốc; Trương Quốc Dũng - nguyên Phó tổng Giám đốc; Phạm Tiến Đạt - nguyên Kế toán trưởng Tổng công ty PVC, đã để công ty này thua lỗ gần 3.300 tỷ đồng.
Ngày 15/9/2016, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự: “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Tổng công ty Cổ phần xây lắp Dầu khí Việt Nam” và các đơn vị thành viên; đồng thời ra quyết định khởi tố, đối với Trịnh Xuân Thanh, nguyên Chủ tịch HĐQT PVC.
Sau 6 năm làm Tổng giám đốc, Chủ tịch HĐQT PVC, năm 2013 ông Thanh được bổ nhiệm làm Phó chánh văn phòng Bộ Công Thương; Vụ trưởng, Trưởng ban đổi mới tại Bộ Công Thương; Vụ trưởng, chánh văn phòng Ban cán sự Đảng, Bộ Công Thương. Tháng 5/2015, ông Thanh làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang. Một năm sau, ông trúng cử Đại biểu Quốc hội.
Các sai phạm của phó chủ tịch Hậu Giang 50 tuổi dần bị phát giác khi đầu tháng 6/2016, báo chí thông tin ông được đưa đón bằng xe tư nhân Lexus LX570 giá 5 tỷ đồng, nhưng gắn biển xanh. Việc PVC thua lỗ nặng dưới thời ông quản lý song ông vẫn thăng tiến rất nhanh được xác minh.
Tháng 9/2016, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C46, Bộ Công an) khởi tố về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng để điều tra khoản thua lỗ gần 3.300 tỷ đồng tại PVC. Ủy ban Kiểm tra trung ương xác định Trịnh Xuân Thanh phải chịu trách nhiệm chính do thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, quản lý điều hành, thiếu kiểm tra, giám sát... dẫn đến nhiều sai phạm và thua lỗ số tiền trên trong giai đoạn 2007-2013. Dưới thời ông Thanh, PVC đã dành 86% vốn điều lệ rót vào các hạng mục đầu tư ngoài ngành, công ty con, công ty liên kết và "mắc cạn" trong nợ nần...
Ngày 8/9/2016, Ban Bí thư biểu quyết 100% bằng phiếu kín quyết định thi hành kỷ luật bằng hình thức khai trừ ra khỏi Đảng với ông Thanh.
Chiều 16/9/2016, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đến Hậu Giang thi hành quyết định khai trừ Đảng, tuy nhiên ông Thanh vắng mặt. Tối cùng ngày, Bộ Công an phát lệnh truy nã quốc tế.
Tổng bí thư, lãnh đạo Bộ Công an nhiều lần khẳng định quyết tâm sẽ "truy bắt đến cùng".
Vụ án Trịnh Xuân Thanh liên tục bị Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng xác định là một trong những đại án của năm 2016-2017, yêu cầu các cơ quan chức năng tập trung điều tra, truy bắt.
.
---
TƯ LIỆU
Chia là hai phần I và II
II. Từ sau giây phút báo chí chính thống đăng tin đầu thú (chiều tối 31/7/2017)
-
Ông Thanh sang Đức bằng hộ chiếu ngoại giao, vì từng là đại biểu Quốc hội. Ông và vợ đã xin giấy phép lưu trú tại Đức, nhưng chỉ vợ ông được cấp, còn ông thì không, vì ông đang bị Hà Nội truy tìm. Tháng Sáu 2017, tức một tháng trước G20, ông làm đơn xin tị nạn.
Sáng ngày 24/7, sau khi bà luật sư của ông báo tin ông biệt tăm, không đến cơ quan phụ trách tị nạn để trình bày hồ sơ theo lịch định và lo lắng rằng có thể ông đã bị bắt cóc thì cơ quan an ninh quốc gia (Staatsschutz) cho biết là còn quá ít cơ sở để nhận định. Song hai hôm sau, tức ngày 26/7, thì cảnh sát thông báo cho bà rằng „hầu như không còn nghi ngờ gì về việc mật vụ Việt Nam đã bắt cóc một người Việt giữa Berlin“.
Điện thoại di động của ông Thanh bị rớt lại tại hiện trường.
Mà toàn bộ cuộc đời chúng ta bây giờ đều nằm trong điện thoại và chắc chắn ông đã sử dụng mạng điện thoại ở Đức. Chuyện ngày càng thú vị.
https://www.facebook.com/procontra.asia/posts/10213362717599209
-
Phỏng vấn Lái Gió
https://www.youtube.com/watch?v=gt7-_xR31Ro
-
Người Đức nghĩ gì về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh?
Giang Phúc Đông Sơn
5-8-2017
Vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngày 23.07.2017 là đề tài rất nóng, mấy ngày qua nó được bàn tán, tranh luận ồn ào, sôi động, làm tốn nhiều thời gian của nhiều người, nhiều phóng viên, nhà báo chuyên nghiệp lẫn không chuyên nghiệp, không những chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở CHLB Đức, nơi Thanh đã có những ngày êm đềm dưới những tàng cây thơ mộng, trên những chiếc băng ghế nghỉ chân, tâm hồn thanh thản, thảnh thơi, thơ thới với những bức tượng của các thi sĩ Đức ở công viên Tiergarten Berlin.
Không bàn đến chuyện những cây viết tầm cỡ ở Việt Nam như nhà báo Huy Đức, hay nhà báo Nguyễn Huy Toàn của truyền hình Công An Nhân Dân đã viết bài bào chữa cho việc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ở Đức của chế độ CSVN là chấp nhận được, chịu thiệt thòi về đối ngoại ”chút đỉnh” nhưng đạt được thành quả to lớn trong chiến dịch “đả hổ, diệt ruồi”.
Trước khi điểm qua một số ý kiến của người Đức đăng trên tờ báo rbb-24 online, cơ quan truyền thông của Berlin và Brandenburg, xem họ nghĩ gì về chuyện bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, xin nói sơ qua để độc giả hiểu rằng, trước khi bức tường ô nhục sụp đổ năm 1989, Berlin là một thành phố chia đôi, ngăn cách Đông – Tây giữa hai khối Tư bản – Cộng sản. Sau khi nước Đức thống nhất ngày 03.10.1990, Đông và Tây sát nhập, Berlin trở thành môt tiểu bang của Cộng bòa Liên bang Đức. Brandenburg trước đó thuộc về Đông Đức.
Brandenburg cũng như Berlin (phần đất phía Đông) và những tiểu bang miền Đông như Sachsen, Sachen -Anhalt, Thüringen, Mecklenburg-Vorpommern của nước Đức là những nơi có sự kỳ thị người ngoại quốc khá nặng nề. Do đó những ý kiến được ghi nhận trong bài này cũng không ngoại lệ.
Trong những ý kiến này, có 2 ý kiến với tên Hoàng Hà, có lẽ là người Việt Nam đã ở lâu trên nước Đức.
1- Smith tim – Berlin/ Freitag, 04.08.2017 | 07:18 Uhr – Ý kiến này nêu ra 4 điểm quan trọng:
a) Việt Nam nổi tiếng là một đất nước không có luật lệ rõ ràng, minh bạch. Tham nhũng là một bệnh dịch.
b) Việt Nam muốn chống tham nhũng nhưng có thật sự làm mạnh hay không thì mọi việc đã rõ ràng. Trịnh Xuân Thanh đã xin tị nạn. Thanh và công ty đã đốt 125 triệu Euro bằng những việc làm mờ ám với những hợp đồng không rõ ràng trong lúc điều hành Petro Việt Nam. Với tội tham nhũng? Nếu đưa ra tòa chuyện này, việc trao trả Thanh về Đức là bất khả.
c) CHLB Đức – Đất nước của những con khỉ lười biếng dành cho di dân và những người tị nạn dưới mọi hình thức. Cho dù bạn đến từ một quốc gia an toàn, đơn xin tị nạn của bạn vẫn được cứu xét, không cần biết bạn có là tội phạm hình sự trước đây hay không. Ngay cả khi bị từ chối tị nạn, bạn vẫn có quyền thuê luật sư cố vấn, bào chữa cho mình, phí tổn luật sư sẽ do những người dân đóng thuế trả cho bạn. Bạn cũng có thể biến mất hay tìm cho mình một lý lịch mới nào đó, rồi làm đơn lại và tiếp tục như thế…
d) Bắt cóc không phải là một biện pháp hay theo phong thái thanh lịch của người Anh. Người Việt Nam trên nước Đức vốn dĩ đã tạo cho mình một bộ mặt không được vinh dự gì cho lắm. Họ đã trở thành một thương hiệu được chấp nhận nhưng không được hân hạnh chào đón: Persona Non Grata (No Welcome: không được chào đón).
2- F.Steidle Köln Mittwoch, 02.08.2017 | 15:20 Uhr [F.Steidle] vom 02.08.2017 um 15:20
“Có hay không đơn xin dẫn độ công khai? Đây là một trường hợp mờ ám. Tôi không biết Đức là đất nước trú ẩn của những cựu đảng viên cộng sản. Những người tị nạn kinh tế hay chính trị có được chúng ta bảo vệ không? Nếu có, tại sao? Đã có lệnh truy nã quốc tế đối với nhân vật này, tên ông ta nằm trong danh sách truy lùng của Interpol, tại sao ông ta không bị dẫn độ? Ông ta có tìm cách tác động, ảnh hưởng đến một người nào đó trong chính phủ phương Tây không? Chuyện này có nhiều câu hỏi cần phải đặt ra.
Nếu Việt Nam không dẫn độ tôi về Đức trong trường hợp tên tôi nằm trong danh sách truy nã quốc tế của Interpol, tôi sẽ lập tức khai gian thuế”.
3- Hoang Ha Berlin Donnerstag, 03.08.2017 | 16:07 Uhr – Trả lời ý kiến của F Steidle
“Thanh là một tội phạm hình sự nổi tiếng ở Việt Nam, chịu trách nhiệm làm cho nền kinh tế của Việt Nam thua lỗ hàng tỉ euro. Giờ đây ông ta xin tị nạn trên nước Đức. Thật là buồn cười. Vậy thì bất cứ tội phạm hình sự ngoại quốc nào cũng có thể làm đơn xin tị nạn ở Đức và xin trợ cấp xã hội, khi mà số tiền vơ vét được trong nước họ vẫn còn đó?”
- Andrae Berlin Mittwoch, 02.08.2017 | 15:50 Uhr [andrae] vom 02.08.2017 um 15:50
“Nếu lập luận của phía Việt Nam vững chắc thì ông ta là một nhân tố khá quan trọng. Tuy nhiên không thể chấp nhận việc bắt cóc Thanh. Chuyện đó sẽ khiến chính phủ Đức áp dụng những biện pháp trừng phạt nặng nề về kinh tế và chính trị”.
- Hoàng Hà Berlin Donnerstag, 03.08.2017 | 16:34 Uhr – Trả lời ý kiến trên của Andrae:
“Haha! Ông ta đã tan biến ở đây rồi thú nhận trước truyền thông rằng đã bay về Việt Nam và đầu thú. Chuyện đó làm nẩy sinh sự nghi ngờ về một vụ bắt cóc”.
- Zoltan Berlin Donnerstag, 03.08.2017 | 08:02 Uhr. Trả lời ý kiến của F Steidle:
“Hoàn toàn không có lệnh bắt giữ nào đối với Thanh. Ông ta không có tên trong danh sách truy nã của Interpol. Đúng ra là Việt Nam có gửi cho Interpol một đề nghị truy nã Trịnh Xuân Thanh, chính phủ Đức cũng biết chuyện đó và cũng đã nhận được một đơn xin dẫn độ với lý do vi phạm luật pháp của Việt Nam, nhưng vi phạm như thế nào thì không rõ, chỉ nói chung chung. Đơn xin dẫn độ phải do tòa án quyết định, Thanh cũng đã nộp đơn xin tị nạn, được hay không cũng do tòa án. Chính phủ Đức không có quyền chấp thuận cho dẫn độ khi chưa có quyết định của tòa án”.
Kết luận từ những ý kiến trên, có thể thấy, ngay ở Đức cũng có nhiều người không hiểu rõ nội vụ Trịnh Xuân Thanh và luật pháp Đức, huống chi là người ở Việt Nam.
Điều căn bản nhất trong một thể chế dân chủ, tự do, tôn trọng nhân quyền là một người chỉ bị coi là tội phạm khi đã có những bằng chứng (forensic) hoặc nhân chứng xác định rõ ràng rằng người đó đã phạm tội. Bằng chứng và nhân chứng chứ không phải lời khai của họ vì lời khai có thể không đúng khi bị ép cung.
Trường hợp Trịnh Xuân Thanh cũng thế. Chế độ CSVN đã gửi đơn tới Interpol, yêu cầu truy nã Thanh nhưng Interpol không thể phát hành lệnh truy nã vì thiếu chứng cớ. Thanh không bị Interpol truy nã, tên Thanh không có trong danh sách tìm kiếm, chính phủ Đức lấy lý do gì bắt giữ Thanh và cho dẫn độ về Việt Nam khi giữa Đức và Việt Nam chưa có hiệp ước dẫn độ tội phạm?
Cho dù Thanh chưa phải là công dân Đức hay là thường trú nhân, nhưng Đức vẫn yêu cầu Việt Nam phải trao trả Trịnh Xuân Thanh. Ngay cả khi Thanh là một tội phạm đang bị lãnh án tù ở Đức vì một tội nào đó thì việc bắt cóc Thanh vẫn là xâm phạm chủ quyền quốc gia của Đức. Đòi Việt Nam phải trao trả Thanh chẳng phải để chứng tỏ uy quyền hay sự nghiêm minh của nền tư pháp Đức. Tất cả chỉ là nguyên tắc tôn trọng công pháp quốc tế trong quan hệ ngoại giao.
© Copyright Tiếng Dân
http://baotiengdan.com/2017/08/05/nguoi-duc-nghi-gi-ve-vu-bat-coc-trinh-xuan-thanh/-
Đông La bình luận
THỨ BẢY, 5 THÁNG 8, 2017
ĐÔNG LA
SỰ BẤT LƯƠNG VIỆT VÀ SỰ
PHẢN VĂN MINH ĐỨC
Sự bất lương Việt là chỉ thái độ của những kẻ mang dòng máu Việt luôn cay cú, thất vọng trước tất cả những điều tốt đẹp cho đất nước Việt Nam. Như trường hợp Trịnh Xuân Thanh tự thú. Đất nước ta đang làm một cách mạng sống mái với giặc tham nhũng lãng phí, Trịnh Xuân Thanh phạm tội bỏ trốn sang Đức, với quyết tâm “bắt bằng được” của lãnh đạo và lực lượng an ninh VN, đã phát lệnh truy nã toàn cầu, Trịnh Xuân Thanh đã phải về nước tự thú, một kết quả có thể nói như một chiến công, vậy mà không ít kẻ cay cú, thất vọng, tìm mọi cách xuyên tạc nói xấu lực lượng an ninh nói riêng và công cuộc chống tham nhũng, lãng phí của nhà nước ta nói chung. Chúng mừng rú lên khi nước Đức “trừng phạt ngoại giao Việt Nam”!
Với nước Đức họ không phải thông minh mà là quá thông minh. Ai học khoa học tự nhiên mới có thể hiểu hết sự thông minh của họ. Như hai cột trụ của vật lý hiện đại là cơ học lượng tử và Thuyết Tương đối đều được phát minh bởi người Đức và trên nước Đức. Nhưng sự thông minh quá cũng có khi hoá ngu ở chỗ nó làm cho nước Đức kiêu ngạo, cho mình là giống thượng đẳng, có quyền làm cỏ các dân tộc khác. Hít-le đã “gãi đúng chỗ ngứa” ấy làm cho cả nước Đức cuồng trí theo hắn ta gây ra cả một cuộc đại chiến thế giới tàn khốc. Nhưng khi các ác là tột cùng thì không chỉ người mà trời cũng không dung, đất cũng không tha, Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh tận hang ổ khiến Hít-le phải tự sát, cả nước Đức bị bắt làm tù binh, bị các nước lớn xâu xé!
Bài học đó những tưởng nước Đức đã thuộc nhưng qua việc Bộ Ngoại giao Đức lên án Việt Nam trong vụ Trịnh Xuân Thanh trốn truy nã ở Đức đã về VN tự thú là: “vụ bắt cóc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên lãnh thổ Đức là một vi phạm luật pháp Đức và công pháp quốc tế trắng trợn và chưa từng có“.
Luật pháp Việt Nam, và có lẽ luật nước nào cũng thế, bao che, dung túng cho tội phạm ẩn náu là phạm pháp. Vậy trước hết nước Đức bao che cho Trịnh Xuân Thanh là đã vi phạm luật pháp VN. Bên lề hội nghị thượng đỉnh G20, đại diện cao cấp của Việt Nam cũng đã nhiều lần lên tiếng yêu cầu dẫn độ Trịnh Xuân Thanh từ Đức về Việt Nam nhưng Đức không chịu. Vì vậy dù phía VN có bắt Trịnh Xuân Thanh về thì dù có không hợp pháp nước Đức vẫn là hợp lý. Trịnh Xuân Thanh là công dân VN ẩn trốn ở nước Đức chứ không phải công dân Đức, Bộ Ngoại giao Đức dùng từ VN “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh cũng hoàn toàn không đúng.
Thực tế “trọng chứng hơn trọng cung”, Trịnh Xuân Thanh đã tự tay viết đơn xin “tự thú” (chứ không phải đầu thú), đã xuất hiện và tự nói trên sóng VTV, do quẫn trí bỏ trốn, nay được gia đình, bạn bè khuyên bảo đã về tự thú để “đối diện với sự thật”. Nước Đức nếu văn minh cần phải xin lỗi và cải chính câu nói “VN bắt cóc Trịnh Xuân Thanh” ! Còn việc nước Đức đòi trả Trịnh Xuân Thanh, một công dân VN chứ không phải công dân Đức, thì thật vô lý và buồn cười.
Còn nước Đức dung túng tội phạm, kẻ phá hoại nền kinh tế Việt Nam, cũng như nước Đức đã dung túng cho những kẻ bất lương mang máu Việt chống nước Việt, cho làm vậy là để “bảo vệ nhân quyền”, thì nước Đức đúng là thông minh thật nhưng lại là một nước không văn minh.
Và giữa những kẻ tội phạm, những kẻ bất lương và một đất nước Việt Nam đang có mối bang giao tốt với nước Đức, nước Đức lại chọn bọn tội phạm, bất lương thì riêng sự lựa chọn này nước Đức cũng không thông minh luôn.
4-8-2017
ĐÔNG LA
http://donglasg.blogspot.com/2017/08/su-bat-luong-viet-va-su-phan-van-minh-uc.html-
Trịnh Xuân Thanh: Tôi về đầu thú để đối diện với sự thật
03/08/2017 19:43 GMT+7
- Trên chương trình thời sự VTV1, Trịnh Xuân Thanh trả lời phỏng vấn và cho biết quay về Việt Nam đầu thú để đối diện với sự thật.
XEM CLIP:
Trong chương trình thời sự VTV lúc 19h tối nay, Trịnh Xuân Thanh cho biết sau quá trình "trốn chạy do suy nghĩ không chín chắn, tôi thấy rằng cần phải quay về để đối diện với sự thật".
"Thứ hai là cần về gặp lại mọi người, đặc biệt là những lãnh đạo để báo cáo nhận khuyết điểm, xin lỗi. Gia đình động viên, tôi đã xin về tự thú", ông Thanh nói.
Đơn xin tự thú của Trịnh Xuân Thanh |
Để cung cấp thêm thông tin ông Trịnh Xuân Thanh đã ra đầu thú ngày 31/7, Đài Truyền hình Việt Nam đã liên hệ với Cơ quan An ninh điều tra.
Trong đơn xin đầu thú của ông Thanh có đoạn: "Tôi thấy lo sợ trước kết luận vi phạm của tôi và phải chịu trách nhiệm là người đứng đầu do thua lỗ của PVC. Do lo sợ, suy nghĩ không hết tôi đã quyết định trốn tại Đức. Trong thời gian này, cuộc sống trốn tránh bấp bênh luôn lo sợ. Được sự động viên của gia đình, bạn bè tôi đã về Việt Nam và ra đầu thú tại Cơ quan An ninh điều tra để được hưởng sự khoan hồng của Đảng, Nhà nước và pháp luật".
Ngày 31/7, Bộ Công an thông tin Trịnh Xuân Thanh, sinh ngày 13/2/1966, đăng ký hộ khẩu thường trú tại Nhà 24 - C2 Ciputra, Tây Hồ, Hà Nội; hiện là bị can bị truy nã theo Quyết định số 20/C46-P12 ngày 19/9/2016 của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã đến Trực ban hình sự Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đầu thú.
Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đã làm thủ tục tiếp nhận người phạm tội ra đầu thú theo đúng quy định pháp luật.
Trịnh Xuân Thanh: 4 con, lương 470 triệu/năm
Ít ai biết ông Trịnh Xuân Thanh từng là kĩ sư đô thị, có thời gian dài sang Đức, trở thành Phó giám đốc xí nghiệp sau 1 tháng về VN.
VN lấy làm tiếc về phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao "lấy làm tiếc" về phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức ngày 2/8 liên quan vụ Trịnh Xuân Thanh.
Vụ Trịnh Xuân Thanh: Những ẩn số cần cơ quan điều tra làm rõ
Thiếu tướng Lê Văn Cương cho rằng, Trịnh Xuân Thanh không “đơn thương độc mã”, phải có một lực lượng che chắn phía sau.
Trịnh Xuân Thanh: Từ chiếc Lexus biển xanh đến ngày đầu thú
Tính từ ngày Trịnh Xuân Thanh gửi đơn xin nghỉ phép lần 1 từ 25-29/7/2016 để đi nước ngoài trị bệnh đến ngày ra đầu thú là tròn 1 năm.
Vụ Trịnh Xuân Thanh: Chưa bao giờ chúng ta làm mạnh như vậy
Sau Đại hộ Đảng 12, nhiều vụ án lớn như vụ Trịnh Xuân Thanh được Tổng bí thư trực tiếp chỉ đạo. Chưa bao giờ chúng ta làm mạnh như vậy.
Bộ trưởng Công an nói về tin Trịnh Xuân Thanh về nước
Bộ trưởng Công an Tô Lâm nói chưa có thông tin gì về việc Trịnh Xuân Thanh về nước như mạng xã hội loan truyền.
Trần Thường - Clip: VTV
-
-
VN lấy làm tiếc về phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức
03/08/2017 15:41 GMT+7
- Người phát ngôn Bộ Ngoại giao "lấy làm tiếc" khi được hỏi thông tin liên quan tới phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức ngày 2/8 về vụ việc Trịnh Xuân Thanh.
Tại cuộc họp báo thường kỳ chiều nay, người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng cho biết: "Liên quan tới phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Đức ngày 2/8 về vụ việc Trịnh Xuân Thanh, tôi lấy làm tiếc về phát biểu này".
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng. Ảnh: Trần Thường
|
Theo người phát ngôn, thông báo ngày 31/7 của Bộ Công an được báo chí đăng tải là ngày 31/7, Trịnh Xuân Thanh đã ra trình diện và đầu thú. Hiện các cơ quan chức năng VN đang tiến hành điều tra.
"VN luôn coi trọng và mong muốn duy trì và phát triển quan hệ đối tác chiến lược giữa VN và Đức", bà Hằng nhấn mạnh.
Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú
Bị can bị truy nã Trịnh Xuân Thanh đã đến Trực ban hình sự Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an đầu thú hôm qua.
Bộ trưởng Công an nói về tin Trịnh Xuân Thanh về nước
Bộ trưởng Công an Tô Lâm nói chưa có thông tin gì về việc Trịnh Xuân Thanh về nước như mạng xã hội loan truyền.
Vụ Trịnh Xuân Thanh: Những ẩn số cần cơ quan điều tra làm rõ
Thiếu tướng Lê Văn Cương cho rằng, Trịnh Xuân Thanh không “đơn thương độc mã”, phải có một lực lượng che chắn phía sau.
Trịnh Xuân Thanh: 4 con, lương 470 triệu/năm
Ít ai biết ông Trịnh Xuân Thanh từng là kĩ sư đô thị, có thời gian dài sang Đức, trở thành Phó giám đốc xí nghiệp sau 1 tháng về VN.
Vụ Trịnh Xuân Thanh: Chưa bao giờ chúng ta làm mạnh như vậy
Sau Đại hộ Đảng 12, nhiều vụ án lớn như vụ Trịnh Xuân Thanh được Tổng bí thư trực tiếp chỉ đạo. Chưa bao giờ chúng ta làm mạnh như vậy.
Trịnh Xuân Thanh: Từ chiếc Lexus biển xanh đến ngày đầu thú
Tính từ ngày Trịnh Xuân Thanh gửi đơn xin nghỉ phép lần 1 từ 25-29/7/2016 để đi nước ngoài trị bệnh đến ngày ra đầu thú là tròn 1 năm.
Thái An
-
Bộ Nội vụ lên tiếng vụ thất lạc hồ sơ gốc của Trịnh Xuân Thanh
VOV.VN - Bộ Nội vụ đã nhận 2 bộ hồ sơ gốc đề nghị phê chuẩn chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang đối với Trịnh Xuân Thanh.
Tại họp báo Chính phủ chiều 3/8, trả lời câu hỏi liên quan đến hồ sơ gốc của ông Trịnh Xuân Thanh bị thất lạc, đại diện Bộ Nội vụ - Thứ trưởng Nguyễn Trọng Thừa, cho biết, Bộ Nội vụ đã báo cáo Bộ Công an và vẫn đang trong quá trình xem xét, kiểm điểm.
Cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Trọng Thừa, Bộ Nội vụ nhận 2 bộ hồ sơ gốc đóng dấu đỏ đề nghị phê chuẩn chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang. Văn thư đóng dấu 1 bản công văn đến. Bản thất lạc đóng dấu công văn đến.
“Hiện nay, Bộ Nội vụ vẫn đang giữ một bản. Bộ Nội vụ đang phối hợp với Bộ Công an để xem xét, kiểm điểm việc này”, ông Nguyễn Trọng Thừa cho biết./.
http://vov.vn/xa-hoi/bo-noi-vu-len-tieng-vu-that-lac-ho-so-goc-cua-trinh-xuan-thanh-655082.vov#ref-http://m.facebook.com/-
【AFP=時事】ドイツ政府は2日、独国内で亡命希望者を拉致したとしてベトナム政府を強く非難し、駐独ベトナム大使を呼んで抗議するとともに、ベトナム人情報員1人に国外追放を命じた。
【写真】露美人スパイ、自分の名前を商標登録
ドイツ外務省のマルティン・シェーファー(Martin Schaefer)報道官は、「ベトナム国籍のチン・スアン・タイン(Trinh Xuan Thanh)氏がドイツ国内で拉致された問題は、わが国の法律と国際法に対する前代未聞の恥ずべき侵害だ」と述べ、同氏を拉致したとしてベトナムの情報当局と大使館を非難した。
その上でシェーファー報道官は、「決して容認できない行動の結果として、わが国は在独ベトナム大使館駐在のベトナム人情報員を『ペルソナ・ノン・グラータ(好ましからざる人物)』に指定し、48時間以内の国外退去を命じる」と宣言した。
また、独外務省は拉致事件を受けて駐独ベトナム大使を呼び、「こうした行動はドイツとベトナムの国交を深刻に損ないかねない」と強調したという。
独メディアによると、タイン氏は亡命を申請していたが、先月23日に首都ベルリン(Berlin)中心部の連邦議会や首相府に隣接する公園ティーアガルテン(Tiergarten)で武装した男たちに拉致されたという。今週に入り、ベトナム国営氏が31日にタイン氏が当局に出頭してきたと報じ、所在が明らかになった。
タイン氏は国営ペトロベトナム建設(Petro Vietnam Construction)の前会長で、議員を務めた経験もあるが、現在は議員資格をはく奪され、共産党からも除名されて指名手配されていた。独DPA通信によると、ペトロベトナム建設に1億2500万ユーロ(約160億円)の損害を与えた責任を追及されているという。【翻訳編集】 AFPBB News
【写真】露美人スパイ、自分の名前を商標登録
ドイツ外務省のマルティン・シェーファー(Martin Schaefer)報道官は、「ベトナム国籍のチン・スアン・タイン(Trinh Xuan Thanh)氏がドイツ国内で拉致された問題は、わが国の法律と国際法に対する前代未聞の恥ずべき侵害だ」と述べ、同氏を拉致したとしてベトナムの情報当局と大使館を非難した。
その上でシェーファー報道官は、「決して容認できない行動の結果として、わが国は在独ベトナム大使館駐在のベトナム人情報員を『ペルソナ・ノン・グラータ(好ましからざる人物)』に指定し、48時間以内の国外退去を命じる」と宣言した。
また、独外務省は拉致事件を受けて駐独ベトナム大使を呼び、「こうした行動はドイツとベトナムの国交を深刻に損ないかねない」と強調したという。
独メディアによると、タイン氏は亡命を申請していたが、先月23日に首都ベルリン(Berlin)中心部の連邦議会や首相府に隣接する公園ティーアガルテン(Tiergarten)で武装した男たちに拉致されたという。今週に入り、ベトナム国営氏が31日にタイン氏が当局に出頭してきたと報じ、所在が明らかになった。
タイン氏は国営ペトロベトナム建設(Petro Vietnam Construction)の前会長で、議員を務めた経験もあるが、現在は議員資格をはく奪され、共産党からも除名されて指名手配されていた。独DPA通信によると、ペトロベトナム建設に1億2500万ユーロ(約160億円)の損害を与えた責任を追及されているという。【翻訳編集】 AFPBB News
-
Lý do cơ bản có lẽ là khác biệt về thể chế chính trị. Họ dùng chiêu bài này để "làm giá" với chính quyền VN ở một số trường hợp thuộc các vụ án chính trị.
Câu chuyện tị nạn nhân Việt Nam vẫn là câu chuyện dai dẳng và mệt mỏi.
Thực tế, quan hệ giữa các quốc gia chả có sự tôn trọng nào cả đâu, nhất là giữa nước lớn với nước nhỏ. Các chương trình hỗ trợ văn hoá của nhiều quỹ từ các nước lớn vẫn thấm đẫm mục đích chính trị với tham vọng tạo diễn biến hoặc áp lực từ bên trong.
Chúng ta thèm tinh thần dân chủ và nhân quyền của các nước văn minh nhưng chúng ta đừng quên rằng họ chỉ hành động vì lợi ích của chính họ chứ không phải vì thân phận một người ngoại quốc nào.
Đừng hỉ hả với sự kiện vừa rồi khi bạn có vẻ nhận ra cái dở (còn nghi vấn nhé) của lực lượng chức năng đặc biệt.
Tội phạm là tội phạm. Hình sự khác chính trị. Trịnh Xuân Thanh không phải nạn nhân chính trị mà hắn là một trong các thủ phạm tàn phá đất nước này.
Suy cho cùng, thượng sách, trung sách không thể làm được thì thà dùng hạ sách còn hơn là không biết làm gì.
Bạn sẽ nói gì nếu một sát thủ giết người thân của bạn, rồi trốn sang Đức và nhởn nhơ vì không thể dẫn độ?
Có lẽ, lúc đó chỉ còn công lý nguyên thuỷ và mông muội, nếu bạn có đủ tiền để thuê sát thủ trả thù thay cho mình.
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10159196819595512&set=a.10150771958455512.734932.898685511&type=3&theater
Toàn văn tuyên bố của Bộ NG Đức vụ ông Thanh bị bắt cóc
Toàn văn tuyên bố của Văn phòng Bộ Ngoại giao Đức về quan hệ Việt Nam - Đức, được công bố hôm 2/8/2017:
"Sau khi có những bằng chứng ngày càng rõ ràng và không còn cơ sở để nghi ngờ gì về sự liên quan của các cơ quan của Việt Nam và Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin trong vụ bắt cóc một công dân Việt Nam ở Berlin, Quốc vụ khanh Văn phòng Bộ Ngoại giao Đức, ông Markus Ederer, ngày hôm qua đã triệu tập Đại sứ Việt Nam tại Đức.
Việc bắt cóc công dân Việt Nam Trịnh Xuân Thanh trên lãnh thổ Đức là hành động vi phạm luật pháp Đức và luật pháp quốc tế một cách trắng trợn và chưa từng có.
Vụ việc đã được phát giác nhờ sự nhanh nhạy của các cơ quan chức thực thi pháp luật của Đức. Giới chức thực thi luật pháp Đức nay cũng đang tiến hành điều tra.
Vụ việc như thế này có thể ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng tới quan hệ giữa Đức và nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Việc này cũng phá vỡ lòng tin một cách nghiêm trọng - bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20, các đại diện cao cấp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nhắc lại yêu cầu dẫn độ công dân Việt Nam này từ Đức về Việt Nam.
Quốc vụ Khanh Văn phòng Bộ Ngoại giao Đức Markus Ederer ngày hôm qua đã nói rất rõ quan điểm của Chính phủ Đức trong vấn đề này với Đại sứ Việt Nam. Ông cũng nêu rất rõ ràng với Đại sứ rằng Chính phủ Liên bang Đức đòi phải để ông Trịnh Xuân Thanh quay trở lại Đức ngay lập tức để hồ sơ yêu cầu dẫn độ và đơn xin tỵ nạn được xem xét theo đúng trình tự pháp lý.
Do hệ quả của vụ việc hoàn toàn không chấp nhận được này, viên chức đại diện chính thức của cơ quan tình báo Việt Nam tại Đại sứ quán Việt Nam ở Đức bị tuyên bố là người không được hoan nghênh (persona non grata) và có 48 tiếng để rời khỏi Đức.
Chúng tôi cũng bảo lưu quyền áp dụng thêm các hành động khác ở cấp độ chính trị, kinh tế và chính sách phát triển."
http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-40790917
-
Những sai phạm khiến Trịnh Xuân Thanh lẩn trốn gần 1 năm
TTO - Ông Trịnh Xuân Thanh được xác định là người chịu trách nhiệm chính về các vi phạm và thua lỗ gần 3.300 tỉ đồng ở PVC trong giai đoạn từ 2011 - 2013. Ông Thanh còn bị khởi tố về tội tham ô tài sản.
Ông Trịnh Xuân Thanh được xác định là người chịu trách nhiệm chính về các vi phạm và thua lỗ ở PVC |
Sau gần 1 năm lẩn trốn ở nước ngoài, chiều 31-7, Bộ Công an cho biết bị can Trịnh Xuân Thanh - 51 tuổi, nguyên chủ tịch HĐQT Tổng công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) - đã ra đầu thú.
Ông Trịnh Xuân Thanh trước đó bị Cơ quan CSĐT Bộ Công an khởi tố, ra lệnh bắt tạm giam về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng từ tháng 9-2016. Trước khi bị khởi tố, ông Thanh đã bỏ trốn ra
nước ngoài.
Gây thua lỗ 3.300 tỉ đồng
Căn cứ khởi tố là việc ông Trịnh Xuân Thanh bị xác định cùng với nhóm lãnh đạo chủ chốt tại PVC (cũng bị khởi tố trong vụ án này) trong giai đoạn từ 2011 - 2013 đã thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, quản lý điều hành, thiếu kiểm tra, giám sát và làm trái các quy định nhà nước về quản lý kinh tế gây thua lỗ gần 3.300 tỉ đồng.
Ông Trịnh Xuân Thanh được xác định là người chịu trách nhiệm chính về các vi phạm và thua lỗ ở PVC.
Cụ thể, báo cáo của ban kiểm soát tại hội đồng cổ đông thường niên của PVC năm 2014 cho biết: năm 2013, PVC thua lỗ hơn 2.000 tỉ đồng, trong đó riêng công ty mẹ lỗ hơn 1.900 tỉ đồng. Lũy kế cuối năm 2013, công ty mẹ - PVC lỗ gần 3.300 tỉ đồng.
Trong năm 2013, hoạt động sản xuất kinh doanh tại các công ty con của PVC gặp rất nhiều khó khăn, nhiều đơn vị gần như không có việc làm.
Theo báo cáo của ban kiểm soát, riêng năm 2012, một số dự án trọng điểm bị ngừng, giãn tiến độ hoặc vướng mắc chưa triển khai được khiến PVC thua lỗ hơn 1.800 tỉ đồng.
Nhận vốn thi công
nhà máy điện đem
trả nợ, góp vốn
Trong cùng vụ án xảy ra tại PVC, cơ quan điều tra cũng ra quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam các ông: Vũ Đức Thuận - tổng giám đốc; Nguyễn Mạnh Tiến - phó tổng giám đốc; Trương Quốc Dũng - nguyên phó tổng giám đốc; Phạm Tiến Đạt, nguyên kế toán trưởng PVC, để điều tra cùng hành vi “cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Theo hồ sơ vụ việc, từ năm 2011, Tập đoàn PVN ký hợp đồng EPC (xây dựng - vận hành - chuyển giao) giao cho PVC xây dựng Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 với tổng mức đầu tư hơn 34.000 tỉ đồng. PVC được tạm ứng để thi công dự án này hơn 1.300 tỉ đồng và 6,6 triệu USD.
Sau khi nhận được số tiền tạm ứng, PVC đem 1.080 tỉ đồng để thanh toán nợ gốc vay ngân hàng 425 tỉ đồng, thanh toán lãi vay ủy thác của Tập đoàn PVN 55 tỉ đồng, hỗ trợ vốn Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ 74 tỉ đồng, hỗ trợ vốn công trình Vũng Áng 103 tỉ đồng, hỗ trợ các công trình khác 156 tỉ đồng.
Ngoài ra, đem góp vốn vào 5 công ty con gồm: Công ty PVC MS 102 tỉ đồng, Công ty PVC-Land 50 tỉ đồng, Công ty PVC-Hòa Bình 55 tỉ đồng, Công ty PVNC 30 tỉ đồng và Công ty PVC-Mekong 30 tỉ đồng.
Đến nay, có 3 công ty kinh doanh thua lỗ không thu hồi được vốn, PVC phải trích lập quỹ dự phòng và hạch toán kinh doanh thua lỗ. Tính đến 31-12-2013, PVC đầu tư vào PVC-Land hơn 203 tỉ đồng (trong đó có 50 tỉ đồng sử dụng từ nguồn vốn 1.080 tỉ). Từ năm 2011 - 2015 đơn vị này thua lỗ mất hết vốn điều lệ.
Với công ty con PVC-Mekong, tính đến cuối năm 2013, tổng số tiền mà PVC đầu tư là hơn 153 tỉ đồng (trong đó có 30 tỉ đồng sử dụng từ nguồn tiền 1.080 tỉ đồng). Trong 3 năm (từ 2012 - 2015), công ty này thua lỗ mất hết vốn điều lệ.
Tham ô tài sản
Liên quan đến vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại PVC, quá trình điều tra mở rộng, cơ quan điều tra đã ra quyết định khởi tố thêm 5 bị can. Cả 5 bị can bị khởi tố về tội tham ô tài sản theo điều 278 Bộ luật hình sự.
Riêng ông Trịnh Xuân Thanh, ngoài vụ này còn bị khởi tố về tội tham ô tài sản trong một vụ án khác. Cụ thể, ngày 15-3, tại phiên xét xử vụ án lừa đảo ở dự án Thanh Hà - Cienco 5 Land, HĐXX TAND cấp cao tại Hà Nội công bố quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với ông Trịnh Xuân Thanh về tội tham ô tài sản.
|
- Vẫn về bài báo ở Đức:
"
Tình nghi bắt cóc ở Berlin: Từ Tiergarten về đến Việt Nam
Mật vụ Việt Nam được cho là đã bắt cóc một cựu quan chức thất sủng ngay giữa Berlin. Bây giờ thì ông ta đã tái xuất hiện – ở Việt Nam.
BERLIN taz| Nhiều người đàn ông có vũ khí, được cho là thuộc mật vụ Việt Nam, được cho là đã bắt cóc một người Việt vào ngày 23 tháng 7 trong Tiergarten ở Berlin. Phát ngôn viên Cảnh sát Berlin Winfrid Wenzel nói với báo taz về việc này: “Chúng tôi điều tra vì tình nghi bắt cóc và bắt người tống tiền.” Văn phòng báo chí của Viện Công tố Berlin có thông tin chi tiết.
Thế nhưng phát ngôn viên của cơ quan này không muốn phát biểu. Mặc dù vậy BBC của Anh và các phương tiện truyền thông trực tuyến tiếng Việt từ Berlin đã tường thuật rằng nhiều nhân chứng độc lập người Đức đã nhìn thấy cuộc bắt cóc đó và đã xác nhận với cảnh sát. Nạn nhân 51 tuổi, theo các tường thuật này, đã bị lôi vào trong một chiếc ô tô và sau đó bị mang sang một nước láng giềng châu Âu.
Vào ngày thứ hai này, nạn nhân của vụ bắt cóc, Trịnh Xuân Thanh, đã tái xuất hiện ở Hà Nội. Ở đó, người đàn ông này, đang bị truy nã theo lệnh bắt giam, theo báo chí nhà nước đã tự nguyện ra đầu thú các nhân viên điều tra.
Phát ngôn viên Cảnh sát Berlin Wenzel nói về việc này: “Cả chúng tôi cũng cho rằng người đàn ông này đang ở Hà Nội. Ông ta về đó bằng con đường nào, việc này thì các nhân viên điều tra chưa rõ. Còn thiếu bằng chứng cuối cùng.” Truyền thông nhà nước ở Hà Nội không đưa ra ảnh mới nhất của người này.
Các nguồn ở Hà Nội không nói về một vụ bắt cóc. Nhưng từ tháng Tư, truyền thông nhà nước đã tường thuật rằng mật vụ đã tìm bắt ông trên thế giới. Từ tháng 9 đã có một lệnh bắt Thanh. Lệnh này tuy cũng được chuyển tiếp cho Europol, thế nhưng các nhân viên điều tra ở Đức không truy lùng ông, theo thông tin của taz. Cáo buộc “vi phạm pháp luật Việt Nam” là quá mơ hồ.
Đơn xin tỵ nạn ở Đức
Trịnh Xuân Thanh đã là một quan chức chính trị ở Việt Nam. Ông từng là tổng giám đốc công ty nhà nước Petro Vietnam Construction Copporation, một doanh nghiệp về kỹ thuật khai thác dầu, phó chủ tịch một tỉnh trong Đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam của nước này. Ngoài ra ông còn ở trong Quốc Hội. Đầu những năm 1990, sau khi kết thúc khóa học đại học và trước sự nghiệp ở Việt Nam, ông đã sống một thời gian ngắn ở Đức, nộp đơn xin tỵ nạn ở đây, nhưng sau đó đã tự nguyện trở về nước.
Tháng 9 năm 2016, Trịnh Xuân Thanh thất sủng. Ông mất toàn bộ chức vụ, bị tước mọi danh hiệu. Ông bị buộc phải trả lại các món tiền thưởng và những phần thưởng vật chất khác. Ban lãnh đạo tối cao của Đảng khai trừ vắng mặt ông ra khỏi Đảng – không có phiếu chống. Người ta không thể bắt giam ông vì ông đã ở nước ngoài – ở tại một nơi không rõ, theo như truyền thông Việt Nam viết.
Cuộc điều tra chống lại quan chức này bắt đầu sau khi Thanh bị chụp ảnh trong một chiếc ô tô hạng sang với bảng số chính phủ tại một chuyến đi riêng. Ở Việt Nam, nơi tham nhũng và lạm quyền rất phổ biến, thì việc này không phải là điều quá tệ hại.
Thế nhưng rõ ràng là Thanh đã tạo cho mình một kẻ thù đầy quyền lực: sếp Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng. Người này ra lệnh điều tra doanh nghiệp dầu, và qua đó, theo các tường thuật từ truyền thông Việt Nam, đã phát hiện tham ô lên đến bạc triệu. Điều này ở Việt nam không phải là bất thường. Trong Chỉ số Tham nhũng thế giới của Transparency International, nhà nước này đứng ở hạng 112 của 168 nước. Trong khi Thanh có thể biến mất ở nước ngoài thì ba người cùng phạm tội đã bị đưa ra tòa án Việt Nam
Kẻ thù là sếp đảng
Đó là một câu chuyện. Câu chuyện kia, câu chuyện mà chính Thanh thuật lại cho một blogger Việt ở Berlin, kể rằng trong nội bộ Đảng Cộng sản, ông là người đại diện cho một nhóm đã trở thành nguy hiểm cho người sếp Đảng. Người này cũng là người luôn luôn yêu cầu nổ lực tìm kiếm Thanh từ khi Thanh biến mất trước đây mười một tháng cho tới khi ông tái xuất hiện.
Theo như Thanh viết trên một trang blog, ông muốn tiết lộ bí mật ở nước ngoài và vạch trần các cấu trúc quyền lực trong giới cao nhất của Đảng và chính phủ. Nơi mà từ đó ông muốn làm điều này và nộp đơn xin tỵ nạn chính trị được giữ kín.
Thế nhưng Thanh đã không cẩn trọng đúng mức. Trong mùa thu vừa rồi, ông bị chụp ảnh trong một công viên. Trên bức ảnh có thể nhìn thấy nhiều phần của một bức tượng và của một pavillon. Độc giả người Việt cho rằng đã tìm thấy bước tượng và ngôi nhà thủy tạ đó trong Công viên Treptow ở Berlin. Tức là mật vụ phải tìm kiếm ông ở Berlin.
Một vụ bắt cóc bởi một mật vụ nước ngoài trên nước Đức thật ra phải là việc để cho Bộ ngoại giao vào cuộc. Thế như Bộ ngoại giao nói với taz. “Chúng tôi không có thông tin riêng.”
Phan Ba dịch
Marina Mai
"
https://phanba.wordpress.com/2017/08/01/tinh-nghi-bat-coc-o-berlin-tu-tiergarten-ve-den-viet-nam/
"
Tháng Tám 1, 2017
Mật vụ Việt Nam được cho là đã bắt cóc một cựu quan chức thất sủng ngay giữa Berlin. Bây giờ thì ông ta đã tái xuất hiện – ở Việt Nam.
BERLIN taz| Nhiều người đàn ông có vũ khí, được cho là thuộc mật vụ Việt Nam, được cho là đã bắt cóc một người Việt vào ngày 23 tháng 7 trong Tiergarten ở Berlin. Phát ngôn viên Cảnh sát Berlin Winfrid Wenzel nói với báo taz về việc này: “Chúng tôi điều tra vì tình nghi bắt cóc và bắt người tống tiền.” Văn phòng báo chí của Viện Công tố Berlin có thông tin chi tiết.
Thế nhưng phát ngôn viên của cơ quan này không muốn phát biểu. Mặc dù vậy BBC của Anh và các phương tiện truyền thông trực tuyến tiếng Việt từ Berlin đã tường thuật rằng nhiều nhân chứng độc lập người Đức đã nhìn thấy cuộc bắt cóc đó và đã xác nhận với cảnh sát. Nạn nhân 51 tuổi, theo các tường thuật này, đã bị lôi vào trong một chiếc ô tô và sau đó bị mang sang một nước láng giềng châu Âu.
Vào ngày thứ hai này, nạn nhân của vụ bắt cóc, Trịnh Xuân Thanh, đã tái xuất hiện ở Hà Nội. Ở đó, người đàn ông này, đang bị truy nã theo lệnh bắt giam, theo báo chí nhà nước đã tự nguyện ra đầu thú các nhân viên điều tra.
Phát ngôn viên Cảnh sát Berlin Wenzel nói về việc này: “Cả chúng tôi cũng cho rằng người đàn ông này đang ở Hà Nội. Ông ta về đó bằng con đường nào, việc này thì các nhân viên điều tra chưa rõ. Còn thiếu bằng chứng cuối cùng.” Truyền thông nhà nước ở Hà Nội không đưa ra ảnh mới nhất của người này.
Các nguồn ở Hà Nội không nói về một vụ bắt cóc. Nhưng từ tháng Tư, truyền thông nhà nước đã tường thuật rằng mật vụ đã tìm bắt ông trên thế giới. Từ tháng 9 đã có một lệnh bắt Thanh. Lệnh này tuy cũng được chuyển tiếp cho Europol, thế nhưng các nhân viên điều tra ở Đức không truy lùng ông, theo thông tin của taz. Cáo buộc “vi phạm pháp luật Việt Nam” là quá mơ hồ.
Đơn xin tỵ nạn ở Đức
Trịnh Xuân Thanh đã là một quan chức chính trị ở Việt Nam. Ông từng là tổng giám đốc công ty nhà nước Petro Vietnam Construction Copporation, một doanh nghiệp về kỹ thuật khai thác dầu, phó chủ tịch một tỉnh trong Đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam của nước này. Ngoài ra ông còn ở trong Quốc Hội. Đầu những năm 1990, sau khi kết thúc khóa học đại học và trước sự nghiệp ở Việt Nam, ông đã sống một thời gian ngắn ở Đức, nộp đơn xin tỵ nạn ở đây, nhưng sau đó đã tự nguyện trở về nước.
Tháng 9 năm 2016, Trịnh Xuân Thanh thất sủng. Ông mất toàn bộ chức vụ, bị tước mọi danh hiệu. Ông bị buộc phải trả lại các món tiền thưởng và những phần thưởng vật chất khác. Ban lãnh đạo tối cao của Đảng khai trừ vắng mặt ông ra khỏi Đảng – không có phiếu chống. Người ta không thể bắt giam ông vì ông đã ở nước ngoài – ở tại một nơi không rõ, theo như truyền thông Việt Nam viết.
Cuộc điều tra chống lại quan chức này bắt đầu sau khi Thanh bị chụp ảnh trong một chiếc ô tô hạng sang với bảng số chính phủ tại một chuyến đi riêng. Ở Việt Nam, nơi tham nhũng và lạm quyền rất phổ biến, thì việc này không phải là điều quá tệ hại.
Thế nhưng rõ ràng là Thanh đã tạo cho mình một kẻ thù đầy quyền lực: sếp Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng. Người này ra lệnh điều tra doanh nghiệp dầu, và qua đó, theo các tường thuật từ truyền thông Việt Nam, đã phát hiện tham ô lên đến bạc triệu. Điều này ở Việt nam không phải là bất thường. Trong Chỉ số Tham nhũng thế giới của Transparency International, nhà nước này đứng ở hạng 112 của 168 nước. Trong khi Thanh có thể biến mất ở nước ngoài thì ba người cùng phạm tội đã bị đưa ra tòa án Việt Nam
Kẻ thù là sếp đảng
Đó là một câu chuyện. Câu chuyện kia, câu chuyện mà chính Thanh thuật lại cho một blogger Việt ở Berlin, kể rằng trong nội bộ Đảng Cộng sản, ông là người đại diện cho một nhóm đã trở thành nguy hiểm cho người sếp Đảng. Người này cũng là người luôn luôn yêu cầu nổ lực tìm kiếm Thanh từ khi Thanh biến mất trước đây mười một tháng cho tới khi ông tái xuất hiện.
Theo như Thanh viết trên một trang blog, ông muốn tiết lộ bí mật ở nước ngoài và vạch trần các cấu trúc quyền lực trong giới cao nhất của Đảng và chính phủ. Nơi mà từ đó ông muốn làm điều này và nộp đơn xin tỵ nạn chính trị được giữ kín.
Thế nhưng Thanh đã không cẩn trọng đúng mức. Trong mùa thu vừa rồi, ông bị chụp ảnh trong một công viên. Trên bức ảnh có thể nhìn thấy nhiều phần của một bức tượng và của một pavillon. Độc giả người Việt cho rằng đã tìm thấy bước tượng và ngôi nhà thủy tạ đó trong Công viên Treptow ở Berlin. Tức là mật vụ phải tìm kiếm ông ở Berlin.
Một vụ bắt cóc bởi một mật vụ nước ngoài trên nước Đức thật ra phải là việc để cho Bộ ngoại giao vào cuộc. Thế như Bộ ngoại giao nói với taz. “Chúng tôi không có thông tin riêng.”
Phan Ba dịch
Marina Mai
- Bài báo ở Đức (theo chỉ dẫn của Cô gái Đồ long):
Mögliche Entführung in Berlin
Aus dem Tiergarten nach Vietnam
Mitten in Berlin soll Vietnams Geheimdienst einen in Ungnade gefallenen Exfunktionär entführt haben. Nun ist er wieder aufgetaucht – in Hanoi.
BERLIN taz | Bewaffnete Männer, die dem vietnamesischen Geheimdienst angehören sollen, sollen am 23. Juli im Berliner Tiergarten einen Vietnamesen entführt haben. Der Berliner Polizeisprecher Winfrid Wenzel sagte dazu der taz: „Wir ermitteln wegen des Verdachtes einer Entführung und erpresserischen Menschenraubs.“ Details seien über die Pressestelle der Berliner Staatsanwaltschaft zu erfahren.
Doch deren Sprecher, Martin Steltner, möchte sich nicht äußern. Die britische BBC und vietnamesischsprachige Onlinemedien aus Berlin berichten aber bereits, unabhängige deutsche Zeugen hätten die Entführung gesehen und gegenüber der Polizei bestätigt. Das 51 Jahre alte Opfer soll den Berichten zufolge in ein Auto verschleppt und anschließend in ein europäisches Nachbarland gebracht worden seinAn diesem Montag ist das Entführungsopfer, Trinh Xuan Thanh, in Hanoi wieder aufgetaucht. Dort soll sich der Mann, der in Vietnam per Haftbefehl gesucht wird, staatlichen Zeitungen zufolge freiwillig den Ermittlern gestellt haben.
Berlins Polizeisprecher Wenzel sagte dazu: „Auch wir gehen davon aus, dass der Mann in Hanoi ist. Auf welchem Weg er dorthin kam, ist für die Ermittler unklar. Der endgültige Beweis dafür steht aber noch aus.“ Die Staatsmedien in Hanoi hätten kein aktuelles Foto des Mannes präsentiert..
on einer Entführung sprechen Hanoier Quellen nicht. Seit April berichten Staatsmedien aber, dass der Geheimdienst den Mann international suche. Gegen Thanh liegt seit September ein Haftbefehl vor. Der wurde zwar auch an Europol weitergeleitet, doch Ermittler in Deutschland haben ihn nach Informationen der taz nicht verfolgt. Der Tatvorwurf „Verletzung der Rechtsvorschriften von Vietnam“ sei zu unkonkret gewesen.
Asylantrag in Deutschland
Trinh Xuan Thanh war in Vietnam politischer Funktionär. Er war Vorstandsvorsitzender der staatlichen Petro Vietnam Construction Corporation, eines Unternehmens für Erdölfördertechnik, Vizechef einer Provinz im Mekongdelta im Süden des Landes. Außerdem gehörte er dem Parlament an. Anfang der 1990er Jahre, zwischen seinem Studienabschluss und der Karriere in Vietnam, lebte er kurzzeitig in Deutschland, beantragte hier Asyl, kehrte dann aber freiwillig nach Vietnam zurück.
Im September 2016 fiel Trinh Xuan Thanh in Hanoi in Ungnade. Er verlor sämtliche Funktionen, ihm wurden alle Ehrungen aberkannt. Sofern es sich dabei um Geldprämien oder andere materielle Zuwendungen handelte, wurde er zur Rückgabe verpflichtet. Das engste Führungsgremium der Kommunistischen Partei schloss ihn in Abwesenheit aus der Partei aus – ohne Gegenstimmen. Festgenommen werden konnte er nicht, weil er im Ausland war – an einem unbekannten Ort, wie vietnamesische Medien schrieben.
Die Ermittlungen gegen den Funktionär kamen ins Laufen, nachdem Thanh im September bei einem privaten Ausflug in einem Luxusauto mit Regierungskennzeichen fotografiert worden war. In Vietnam, wo Korruption und Amtsmissbrauch weit verbreitet sind, ist das nicht weiter schlimm.
Doch offensichtlich hatte sich Thanh einen mächtigen Mann zum Feind gemacht: KP-Chef Nguyen Phu Trong. Der ordnete eine Untersuchung des Erdölunternehmens an, dabei kam vietnamesischen Medienberichten zufolge Unterschlagung in Millionenhöhe zutage. Das ist in Vietnam nicht ungewöhnlich. Im weltweiten Korruptionsindex von Transparency International rangiert der Staat auf Platz 112 von 168 Ländern. Während Thanh im Ausland untertauchen konnte, wurden drei Mitbeschuldigte vor ein vietnamesisches Gericht gestellt.
Den Parteichef zum Feind
Das ist die eine Geschichte. Die andere, die Thanh selbst einem vietnamesischen Blogger in Berlin erzählt hatte, handelt davon, dass er innerhalb der KP Wortführer einer Gruppierung gewesen sei, die dem Parteichef gefährlich geworden sei. Der war es auch, der zwischen dem Verschwinden Thanhs vor elf Monaten und seinem Wiederauftauchen immer wieder gefordert hatte, ihn mit Hochdruck zu suchen.
Wie Thanh auf einem Blog schrieb, wollte er im Ausland auspacken und Machtstrukturen in höchsten Partei- und Regierungskreisen aufdecken. Der Ort, von dem aus er das tun wollte und wo er politisches Asyl beantragt hatte, blieb geheim.
Doch Thanh war nicht vorsichtig genug. Im letzten Herbst wurde er in einem Park fotografiert. Auf einem der Fotos waren auch Teile einer Skulptur und eines Pavillons zu erkennen. Vietnamesische Leser wollen Skulptur und Pavillon im Treptower Park in Berlin gefunden haben. Der Geheimdienst musste ihn also in Berlin suchen.
Eine Entführung durch einen ausländischen Geheimdienst auf deutschem Boden sollte eigentlich das Auswärtige Amt auf den Plan rufen. Doch das sagte der taz: „Uns liegen keine eigenen Erkenntnisse vor.“
Per Haftbefehl gesucht – vom Geheimdienst offenbar gefunden: Trinh Xuan ThanhFoto: privat
http://www.taz.de/Moegliche-Entfuehrung-in-Berlin/!5431944/
- Cô gái Đồ Long đưa thông tin và bình loạn:
"
TAZ, tờ nhật báo cánh tả của Đức thành lập 1978 ở Tây Berlin, số ra ngày 1/8 đưa tít: Từ công viên Tiergarten đến Việt Nam. Viết vầy: “Giữa Berlin, mật vụ Việt Nam có thể đã bắt cóc một lãnh đạo Việt Nam bị thất sủng. Bây giờ ông ấy xuất hiện ở Hà Nội”.
Theo đó, v/v xảy ra vào sáng ngày 23.7 tại công viên Tiergarten, những người có vũ trang có thể đã bắt cóc một người Việt Nam, nạn nhân là đàn ông 51 tuổi đã bị lôi lên xe hơi và đưa sang một nước châu Âu láng giềng, danh tính là Trịnh Xuân Thanh.
Dẫn lời phát ngôn viên của cảnh sát Berlin ông Winfrid Wenzel, cho biết: “Chúng tôi đang điều tra nghi vấn việc bắt cóc và cưỡng ép bắt người”. Ông Wenzel cũng nói rằng, người đàn ông đó có thể đã xuất hiện ở Hà Nội hôm thứ 2. Còn việc ông ta về Việt Nam bằng cách nào thì hổng rõ, chứng cứ cuối cùng về việc này chưa có và muốn biết chi tiết thì hỏi văn phòng công tố Berlin.
Tuy nhiên, ông Martin Steltner, phát ngôn báo chí của phòng công tố Berlin không trả lời khi được hỏi!
Theo tờ TAZ, thì từ tháng 9.2016 có lệnh truy nã ông Trịnh Xuân Thanh và thật ra đã chuyển tới Europol nhưng cơ quan điều tra của Đức không theo dõi, bởi tội danh “vi phạm các qui định pháp luật Việt Nam” không rõ ràng!
Cũng từ thông tin của báo này, vào thập niên 90 ông Thanh có qua Đức một thời gian ngắn và đã nộp đơn xin tị nạn chính trị; nhưng sau đó tự nguyện trở về Việt Nam làm việc!
Được biết, vài ngày tới các luật sư của ông Thanh ở Đức sẽ tổ chức họp báo và đưa kiến nghị cho BNG Đức!
Tuy nhiên, theo phân tích và nhận định tình hình, thì khả năng Đức sẽ phủi vụ này và bất quá chỉ... quan ngại hay đề nghị VN không xử tử hình, chẳng hạn!
---//---
Giờ phải chờ xem, Trịnh Xuân Thanh sẽ khai những gì với cơ quan an ninh điều tra Việt Nam.
Việc Trịnh Xuân Thanh bị bắt đưa về Việt Nam thực tế chỉ giải quyết vấn đề sĩ diện cho TBT Trọng, nâng cao uy tín cho ông cũng như lấy khí thế để mạnh tay và răn đe nhiều việc khác; trong chiến dịch mang màu sắc “Đả hổ, diệt ruồi” như Trung Quốc!
Cùng với đại án Oceanbank vừa bổ sung tội danh “Tham ô tài sản” với Nguyễn Xuân Sơn, Hà Văn Thắm có thể áp ở khung tử hình; thì các dự án dầu khí trong 12 dự án đắp chiếu; cả chuyện đang làm mạnh những sai phạm của PVFC từ thời A# đến cái tủ đựng tiền PVCombank của dầu khí..vv. đoán được phần nào sinh mệnh của cựu Bí Thăng; như ông Trọng từng nói là có thể làm tới hình sự!
Và, việc C46 Bộ Công an ra quyết định khởi tố, bắt tạm giam hàng loạt các VIP ngân hàng trong một năm qua; mà mới nhất là ông Trầm Bê liên quan đến VNCB và Phạm Công Danh, thiên hạ đang đồn đoán sau Thăng tới Bình!
Bức tranh ảm đạm cho tình hình kinh tế xã hội Việt Nam!
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10208157472089233&set=a.1073608735149.10397.1674099665&type=3&theater
-
Vụ Trịnh Xuân Thanh: "Sống tha phương trong cảnh chui lủi là việc hết sức đau khổ, nhục nhã"
Hoàng Đan |
Theo ông Nhưỡng, việc Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú cho thấy quyết tâm trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, tội phạm của chúng ta đã đạt kết quả tích cực.
Bộ Công an cho biết, ngày 31/7, Trịnh Xuân Thanh đã đến Trực ban hình sự Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đầu thú.
Trao đổi với PV vào tối 31/8, một vị tướng của Bộ Công an cho hay, việc Trịnh Xuân Thanh đầu thú, khai báo sẽ giúp làm sáng rõ vụ án này. Hiện nay, sau khi Trịnh Xuân Thanh đầu thú, Cơ quan Cảnh sát điều tra của Bộ đang tiếp tục thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Cùng trao đổi với PV, ông Vũ Quốc Hùng, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương cho biết, ông mới nhận được thông tin về việc Trịnh Xuân Thanh ra cơ quan điều tra, Bộ Công an đầu thú trên báo chí và cá nhân ông cảm thấy hoan nghênh về điều này.
"Cá nhân tôi mừng trước thông tin này, vì việc Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú sau gần 1 năm bỏ trốn cho thấy quyết tâm trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, tội phạm của Đảng, Nhà nước ta trong thời gian qua.
Cùng với đó, việc Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú sẽ giúp vụ án liên quan được tiếp tục làm sáng tỏ và anh ta sẽ phải khai báo cụ thể về những sai phạm của mình.
Các cơ quan chức năng cũng sẽ xem xét một cách nghiêm túc những điều anh Thanh khai báo và tùy theo mức độ phạm tội mà có hình phạt, xử lý cụ thể theo quy định của pháp luật", ông Hùng nêu ý kiến.
Ông Hùng cũng chia sẻ, việc Trịnh Xuân Thanh trở về đầu thú cũng là một sự đáng mừng cho gia đình của ông này.
"Bởi con người mà sống tha phương trong cảnh chui lủi là việc hết sức đau khổ, nhục nhã và chính điều này cũng giúp cho Trịnh Xuân Thanh có cơ hội để hoàn lương", ông Hùng bày tỏ.
Ông cũng nêu rõ, Đảng, Nhà nước ta luôn luôn có chính sách khoan hồng, bao dung đối với những đối tượng phạm tội nhưng đã nhận thức rõ được hành vi phạm tội của mình, khai báo thành khẩn, đầy đủ, chính xác.
"Nếu Trịnh Xuân Thanh tự nguyện đầu thú thì các cơ quan chức năng sẽ xem xét và chúng ta tin vào sự công minh của pháp luật, các cơ quan điều tra", ông Hùng nhấn mạnh.
Còn đại biểu Lưu Bình Nhưỡng, Ủy viên Thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội cũng nhìn nhận, việc Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú thể hiện nhiều khía cạnh, trong đó cho thấy công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, tội phạm của chúng ta đã đạt kết quả tích cực.
"Việc đầu thú của Trịnh Xuân Thanh đã cho cho thấy quyết tâm của Đảng, Nhà nước ta thông qua các phát biểu, ý kiến của các đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, lãnh đạo Bộ Công an về công tác đấu tranh chống tham nhũng, tội phạm và vụ việc này.
Ở đây, gần 1 năm qua, các cơ quan pháp luật, dư luận cũng đã chờ đợi việc dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nhưng giờ chúng ta không phải làm việc đó mà bị can này ra đầu thú giúp cho chúng ta đỡ phải xử lý nhiều việc khác có liên quan.
Đồng thời, qua đây cho thấy Trịnh Xuân Thanh đã nhìn nhận ra sai phạm của mình, trở về đầu thú, phối hợp với các cơ quan chức năng để làm rõ vụ án.
Trên cơ sở đầu thú của Trịnh Xuân Thanh và mức độ thành khẩn thì các cơ quan chức năng sẽ căn cứ vào đó để xem xét vụ án cũng như lượng hình, tội danh của bị can cho đúng người, đúng tội, đúng quy định của pháp luật", ông Nhưỡng nêu rõ.
Ông cũng chỉ rõ, sau gần 1 năm trốn ra nước ngoài Trịnh Xuân Thanh mới ra đầu thú rõ ràng là hơi muộn, chậm so với thông thường và gây ra nhiều ý kiến khác nhau.
"Nếu Trịnh Xuân Thanh đầu thú sớm thì sẽ tốt hơn rất nhiều, các cơ quan chức năng đã không phải phát lệnh truy nã toàn thế giới cũng như việc để ảnh hưởng tới dư luận nhân dân.
Tuy nhiên, tôi cũng muốn nhấn mạnh, dù phạm tội như thế nào, trốn chạy thế nào thì cuối cùng cũng sẽ không thoát khỏi được sự xử lý của pháp luật", ông nêu quan điểm.
theo Trí Thức Trẻ
-
Về vụ Trịnh Xuân Thanh tự nhiên về đầu thú, tôi hình dung mấy kịch bản thế này, có thể sai, nhưng đó là bệnh nghề nghiệp luôn cần phải sáng tác ra các tình huống bất ngờ, trái với suy đoán của người xem:
1. Trịnh Xuân Thanh thực ra bị bắt từ lâu, nhưng cơ quan công an muốn tạo ra tình huống thở phào, mất cảnh giác của những người nào đó để thực hiện các thao tác nghiệp vụ cần thiết, nên tạo ra câu chuyện Thanh bỏ trốn ra ngoài biên giới.
2. Thực ra Thanh đã hợp tác với cơ quan điều tra và việc bỏ trốn ra nước ngoài là một kịch bản hoả mù, phi tang giống như chương trình bảo vệ nhân chứng ở Hoa Kỳ.
3. Trịnh Xuân Thanh bị dẫn độ về, nhưng cơ quan công an tạo ra câu chuyện tự đầu thú để dễ xử nhẹ tội cho Thanh, vì có thể Thanh đã khai hết cả rồi!
Các bạn thấy khả năng nào đúng hơn?
https://www.facebook.com/daodiendominhtuan/posts/1980011205566847
- Lái gió lên mạng trình bày luôn !
Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017
Đôi lời về Trịnh Xuân Thanh.
Như tất cả từng đọc đã biết, Trịnh Xuân Thanh và vài người bạn của anh ta đến tìm tôi và đề nghị tôi chuyển tải một số quan điểm của Trịnh Xuân Thanh lên trên trang cá nhân của tôi.
Điều thứ nhất tôi nói với Trịnh Xuân Thanh, đây là việc nguy hiểm cho anh ta, anh ta phải xác định không để bị bắt, vì nếu bị bắt anh ta sẽ thêm tội cấu kết với tôi để chống lại nhà nước. Ở đây phần nguy hiểm sẽ thuộc về anh ta, còn tôi hoàn toàn chẳng bao giờ bị sao.
Những người bạn của anh ta, bao gồm cả luật sư người nước ngoài đều khẳng định anh ta không thể bị bắt ở nước Đức này, họ đã xem xét hết mọi điều luật.
Điều thứ hai tôi nói những câu chuyện này không để làm gì cho anh Thanh cả, nó không bao giờ là vụ án chính trị để anh Thanh có thể tị nạn ở Đức. Tất cả những người đi cùng anh Thanh đều khẳng định họ không hề có ý định làm để cho Thanh tị nạn chính trị ở nước Đức.
Những gì mà Trịnh Xuân Thanh nhờ tôi chuyển tải hộ lên bạn đọc, đó chỉ có trong hai điều, một là sự bức xúc của Trịnh Xuân Thanh, hai là nhóm người nào đứng đằng sau Thanh muốn làm vậy. Tất cả những màn vu khống Trịnh Xuân Thanh nhờ tôi làm vậy để anh ta được tị nạn chính trị , là một sự vu khống đê tiện của bên thắng cuộc , nhằm che đây sự nhục nhã cho phe tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tôi khẳng định không hề có chuyện TXT làm vậy để mưu đồ tị nạn, nếu anh ta muốn tị nạn chính trị thì những người bạn luật sư của anh ta dễ dàng làm điều đó hơn, họ thừa am hiểu nước Đức để tạo ra những bằng chứng xin tị nạn. Hay ít nhất quá trình tranh cãi với toà án Đức rằng Trịnh Xuân Thanh có được tị nạn hay không cũng mất khá thời gian, trong thời gian đó đương nhiên không áp lực nào có thể đưa TXT về Việt Nam khi chưa có lệnh toà án Đức.
Tôi viết theo lời kể của anh Thanh, nhưng tôi vẫn giữ một khoảng cách như không đưa ra bằng chứng tôi và anh Thanh trực tiếp gặp nhau, liên hệ với nhau. Để kệ cho thiên hạ nghi ngờ câu chuyện tôi và anh Thanh có thể không có thật, có thể tôi không gặp TXT bao giờ cả. Điều này có thể khi cần chúng tôi nói chẳng có chuyện gì giữa chúng tôi, vì thế nếu các bạn chú ý thì tôi viết câu chuyện theo hướng sáng tác văn học.
Không biết với người khác thế nào, nhưng qua tiếp xúc tôi đánh giá TXT là người sòng phẳng trong cuộc chơi đã thảo luận. Kể cả anh ta bây giờ đã bị trong vòng tay an ninh Việt Nam, hay anh ta bị thiên hạ chửi mắng là tham nhũng. Tôi vẫn nói rằng trong cuộc chơi mà anh ta với tôi đã cùng bàn với nhau, anh ta là một kẻ quân tử chấp nhận cuộc chơi hết mình. Còn ngoài cuộc chơi đó anh ta là tham nhũng, cộng sản hay là gì đó là việc của dư luận.
Đến tháng 3 năm 2017, tôi và anh Thanh có gặp nhau khi anh có lệnh khởi tố về tôi tham nhũng. Các luật sư đã khẳng định nếu với tội danh này mà đảng CSVN đưa ra, khung hình phạt ở mức tử hình, thì càng có lợi cho anh Thanh. Vì luật sở tại sẽ không dẫn độ người phạm tội kinh tế về nước nếu ở nước họ sẽ bị kết án tử hình.
Lúc đó TXT rất hứng khởi và muốn tôi tiếp tục giúp anh ta trong việc đưa quan điểm của anh ta.
Nhưng tôi từ chối vì quan điểm của anh ta không phù hợp với đường lối mà tôi theo đuổi, cũng khác với quan điểm hai bên đã bày tỏ ban đầu. Tôi muốn anh ta để cho thiên hạ thấy những cái thối nát của chế độ cộng sản, còn anh ta thì lại không muốn theo hướng đó nữa mà chỉ muốn hướng theo kiểu mình không phải chống cộng sản, mà chỉ là người bị oan trong cái quy định của đảng CSVN.
Có nhiều người ở đó, tôi nói thẳng nếu theo hướng đó tôi không viết nữa, anh ta hãy yên mà sống đi.
Sau buổi chia tay đó, chúng tôi không hề gặp lại hoặc liên lạc lại.
Không hề có yếu tố tiền bạc, vật chất gì ở đây cả, chỉ là quan điểm cuộc chơi không trùng nhau, ai cũng có thể thẳng thắn ra đi. Những gì tôi tô vẽ là đồng hồ, tiền bạc, xe cộ là bản tính tôi muốn thế, thích người ta nói mình làm vì những động cơ đê hèn, cứ ai nghĩ thế tôi lại thấy thích. Nhưng trong quan hệ, thoả thuận tôi luôn giữ mình để có thể làm hay không làm mà đối tác không thể trách cứ gì mà tin phục.
Như thế tôi không phải là người của phe TXT, sự thắng bại của anh ta không liên quan gì đến tôi, chỉ một cuộc chơi trong chốc lát giữa một tên lưu manh và một tên cộng sản trốn chạy, nhưng trong cuộc chơi ngắn ngủi đó cả hai đều sòng phẳng và không có ràng buộc gì, khác quan điểm là dừng lại.
Việc này tôi đã có bài viết ngay lúc đó, từ đó đến nay tôi không viết thêm bài gì về TXT. Bài viết lúc đó có tên Hồi Kết Cho Trịnh Xuân Thanh, tức với tôi câu chuyện về TXT đã kết thúc.
Hôm nay báo Việt Nam đưa tin TXT ra đầu thú, nhiều kẻ thuộc phe Nguyễn Phú Trọng hồ hởi reo mừng và bảo tôi thất bại. Khối kẻ hùa theo, chúng bỏ qua câu chuyện rõ ràng tôi và TXT chỉ hợp tác cùng nhau thời gian ngắn rồi đường ai nấy đi, số phận ai người đó định đoạt.
Lẽ ra chúng phải hiểu rằng, nếu TXT cùng gắn bó với tôi, chịu quan điểm của tôi thì có lẽ anh ta đến giờ vẫn còn ung dung, vì anh ta không chịu đứng cùng thuyền với tôi làm '' phản động'', anh ta chỉ muốn mình là nạn nhân đấu đá trong nội bộ đảng CSVN. Đó chính là mâu thuẫn chúng tôi đã nói ra ở lần cuối cùng và rồi đường ai nấy đi.
Câu chuyện TXT ra đầu thú là câu chuyện vớ vẩn mà báo chí Việt Nam bịa ra, sở dĩ phải làm thế để che đậy vụ bắt người trái pháp luật ở nước khác. Cũng chính vì thế mà việc TXT ra trình diện không thấy đưa clip, vì nếu đưa TXT la lối bị bắt thì hỏng vở kịch. Cộng sản Việt Nam giờ đang rất khó khăn, phải thuyết phục hay ép buộc TXT tự thú trên truyền hình là tự nguyện về, đóng lại cảnh bước vào cơ quan an ninh tự thú. Điều này phải làm trước khi cơ quan ngoại giao nước khác họ gặp TXT.
Các luật sư của TXT ở Đức đang trình lên chính phủ Đức việc nhà cầm quyền Việt Nam dùng vũ lực bắt cóc người tại Đức, có thể khả năng sẽ xảy ra một vụ rạn vỡ quan hệ ngoại giao Việt Đức.
Phe mạo hiểm bắt TXT chắc để đánh đổi với TBT Nguyễn Phú Trọng để ông này về giữa nhiệm kỳ năm sau. Nguyễn Phú Trọng sở dĩ còn tồn tại vì ăn vạ trung ương cộng sản rằng phải để cho ông ta kỷ luật được một uỷ viên bộ chính trị, tìm được người kế nhiệm tin tưởng. Trong quá trình xử lý Đinh La Thăng, bất ngờ TXT trốn khiến cho Nguyễn Phú Trọng có cơ hội ăn vạ thêm là phải lôi đươc Thanh về, ông ta mới về, không ông ta còn ngồi đó.
Không phải ngẫu nhiên mà lúc TXT đang bị giữ cách đây vài hôm, tin người kế nhiệm TBT Đinh Thế Huynh bị ung thư được tung ra.
Giờ thì Nguyễn Phú Trọng đã được đáp ứng yêu cầu, kỷ luật được Đinh La Thăng, bắt được Trịnh Xuân Thanh và người kế nhiệm của ông ta lựa chọn đã bị ung thư.
Ông ta không thể nài thêm gì được nữa, ông ta cũng không thể đòi chọn người kế nhiệm vì đã mất uy tín khi chọn một kẻ ung thư làm kế nhiệm.
Nguyễn Phú Trọng sẽ phải về trong năm sau.
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/2017/07/oi-loi-ve-trinh-xuan-thanh.html
I. Ngay đêm trước sự kiện đầu thú
-
Để đây cho mọi người biết bác Osin HĐ (fb:Truong Huy San ) nguy hiểm như thế nào !
P/s: Osin phao tin --> Bộ Trưởng trả lời --> TXT đầu thú!!!
P/s: Osin phao tin --> Bộ Trưởng trả lời --> TXT đầu thú!!!
-
Bộ trưởng Công an nói về tin Trịnh Xuân Thanh về nước
30/07/2017 11:58 GMT+7
Bộ trưởng Công an Tô Lâm nói chưa có thông tin gì về việc Trịnh Xuân Thanh về nước như mạng xã hội loan truyền.
Sáng nay, trao đổi với Pháp Luật TP.HCM, liên quan đến một số thông tin cho rằng Bộ Công an đã dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam để phục vụ công tác điều tra, Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an cho biết: “Hiện tôi chưa có thông tin gì”.
Khi PV đặt câu hỏi về những thông tin cho là cơ quan điều tra đã di lí Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam rồi, báo Pháp Luật TP.HCM muốn đưa thông tin chính thức từ lãnh đạo Bộ Công an, Thượng tướng Tô Lâm nói: “Đến giờ tôi vẫn chưa có thông tin gì”.
Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an nói: Chưa nhận thông tin gì về Trịnh Xuân Thanh đã được di lý về Việt Nam.
|
Trước đó, ngày 17/4, tại cuộc họp Ban chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Trưởng Ban chỉ đạo đã yêu cầu các cơ quan tố tụng tập trung lực lượng điều tra mở rộng vụ án xảy ra tại Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC); truy bắt, dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước phục vụ điều tra, xử lý vụ án.
Ngày 1/4, liên quan đến vụ án Trịnh Xuân Thanh, Bộ Công an cho biết Cơ quan CSĐT vừa khởi tố, bắt tạm giam thêm ông Đỗ Văn Hồng (50 tuổi, trú Bắc Ninh), chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây lắp Kinh Bắc (PVC-KBC, công ty con của PVC). Ông Hồng bị khởi tố để điều tra về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Trịnh Xuân Thanh đang bị truy nã quốc tế do gây thiệt hại hơn 3.200 tỷ đồng của PVC
|
Cùng với đó, ông Nguyễn Mạnh Tiến (51 tuổi, trú Hà Nội), nguyên phó tổng giám đốc Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC) vốn đã bị khởi tố về hành vi cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, nay bị khởi tố thêm tội danh mới.
Bộ Công an cho biết hai bị can này bị bắt trong quá trình điều tra mở rộng vụ án hình sự Trịnh Xuân Thanh, nguyên chủ tịch HĐQT; Vũ Đức Thuận, nguyên tổng giám đốc PVC, về tội tham ô tài sản và cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Như vậy, tính tới thời điểm hiện tại, liên quan đến vụ án, công an đã khởi tố đối với 10 bị can nguyên là cán bộ của PVC để phục vụ điều tra.
Trước đó, ngày 16/9/2016, Cơ quan CSĐT đã ra quyết định khởi tố bị can đối với Trịnh Xuân Thanh về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng; đồng thời ra lệnh bắt tạm giam và lệnh khám xét đối với Trịnh Xuân Thanh.
Sau khi xác định bị can Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn; Bộ Công an ra quyết định truy nã toàn quốc và truy nã quốc tế đối với Trịnh Xuân Thanh.
Liên quan đến vụ án, công an cũng đã khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với bốn bị can khác gồm: Vũ Đức Thuận (nguyên ủy viên HĐQT kiêm tổng giám đốc); Nguyễn Mạnh Tiến (phó tổng giám đốc), Trương Quốc Dũng (nguyên phó tổng giám đốc) và Phạm Tiến Đạt (nguyên kế toán trưởng PVC) về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Tiếp đó, ngày 15/2/2017, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố năm bị can về tội tham ô tài sản. Năm bị can bị khởi tố gồm: Ông Lương Văn Hòa, nguyên giám đốc Ban điều hành dự án Vũng Áng - Quảng Trạch, PVC; ông Lê Xuân Khánh, trưởng phòng Kinh tế tổng hợp Ban điều hành dự án Vũng Áng - Quảng Trạch; ông Nguyễn Lý Hải, nguyên trưởng phòng Kỹ thuật Ban điều hành dự án Vũng Áng - Quảng Trạch. Cùng ông Nguyễn Thành Quỳnh, giám đốc Ban Kỹ thuật công nghệ, Tổng Công ty miền Trung; bà Lê Thị Anh Hoa, giám đốc Công ty TNHH MTV Quỳnh Hoa. Bà Hoa hiện đã bị cấm đi khỏi nơi cư trú.
Trịnh Xuân Thanh bị khởi tố tội tham ô tài sản
Sau 3 ngày xét xử, chiều 15/3, TAND Cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án vụ án lừa đảo xảy ra tại Dự án Thanh Hà - Cienco 5 Land.
Truy nã quốc tế bị can Trịnh Xuân Thanh
Xác định bị can Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an ra quyết định truy nã toàn quốc và truy nã quốc tế.
Tổng bí thư: Truy bắt, dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước phục vụ điều tra
Tổng bí thư chỉ đạo tập trung lực lượng điều tra mở rộng vụ PVC; truy bắt, dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước phục vụ điều tra, xử lý vụ án.
Vụ Trịnh Xuân Thanh: Kỷ luật 2 Thứ trưởng Bộ Nội vụ
Thủ tướng vừa ký quyết định thi hành kỷ luật 2 Thứ trưởng Bộ Nội vụ là Nguyễn Duy Thăng và Trần Thị Hà.
Chưa rõ Trịnh Xuân Thanh bỏ trốn qua đường nào
Các đường chính ngạch đã được kiểm tra nhưng chưa rõ ông Thanh bỏ trốn qua đường nào, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát nói.
Theo Pháp luật TP.HCM
Bộ trưởng Công an nói về tin Trịnh Xuân Thanh về nước
Bộ trưởng Công an Tô Lâm nói chưa có thông tin gì về việc Trịnh Xuân Thanh về nước như mạng xã hội loan truyền.
Tổng bí thư: Truy bắt, dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước phục vụ điều tra
Tổng bí thư chỉ đạo tập trung lực lượng điều tra mở rộng vụ PVC; truy bắt, dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về nước phục vụ điều tra, xử lý vụ án.
Tổng bí thư: Bắt bằng được Trịnh Xuân Thanh
Chúng ta đã phát lệnh truy nã quốc tế Trịnh Xuân Thanh, tinh thần là bắt bằng được, không trốn được đâu - Tổng bí thư nói.
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chong-tham-nhung/bo-truong-cong-an-noi-ve-tin-trinh-xuan-thanh-ve-nuoc-387221.html#inner-article
Trên một trang báo tường thuật cuộc tiếp xúc cử tri, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói việc xử lý ông Đinh La Thăng chưa dừng ở đó.
>> Tổng Bí thư: Kỷ luật ông Đinh La Thăng là bài học sâu sắc
>> Ông Đinh La Thăng bị cảnh cáo, mất chức Ủy viên Bộ Chính trị
>> Ý kiến đa chiều vụ Bí thư Đinh La Thăng bị đề nghị kỷ luật
>> Tôi đồng tình xét kỷ luật ông Thăng, nhưng còn người đề bạt, bổ nhiệm thì sao?
>> PVN mất trắng cả chục ngàn tỉ đồng ở Venezuela
>> Ông Đinh La Thăng bị cảnh cáo, mất chức Ủy viên Bộ Chính trị
>> Ý kiến đa chiều vụ Bí thư Đinh La Thăng bị đề nghị kỷ luật
>> Tôi đồng tình xét kỷ luật ông Thăng, nhưng còn người đề bạt, bổ nhiệm thì sao?
>> PVN mất trắng cả chục ngàn tỉ đồng ở Venezuela
“Đây mới là xử lý theo kết quả kiểm tra dấu hiệu vi phạm về mặt Đảng, còn về hình sự thì cơ quan chức năng đang làm, các vụ khác cũng đang làm”, báo Viettimes dẫn lời Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khi cử tri chất vấn về việc kỷ luật ông Đinh La Thăng, tại buổi Tổng bí thư tiếp xúc cử tri tại hai quận Ba Đình và Tây Hồ sáng 13/5.
Trong buổi tiếp xúc này, các cử tri đã đưa ra những vấn đề đang là tâm điểm chú ý của cả nước thời gian qua, và cũng đặt ra những câu hỏi khá “hóc búa” với người lãnh đạo Đảng. Cử tri Vũ Hồng Toán (Tây Hồ), đặt vấn đề, khi đã mắc khuyết điểm nhưng ông Đinh La Thăng lại về làm Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương. “Trong khi đó Ban Kinh tế Trung ương lại là ban rất quan trọng, tham mưu cho Bộ Chính trị bao gồm nhiều đồng chí giỏi và xứng đáng nhưng nay lại đưa một đồng chí bị kỷ luật về làm phó trưởng ban”, ông Toán nói. “Không nên để Ban Kinh tế Trung ương là túi đựng các đồng chí có vấn đề. Nhân dân thấy rất ám ảnh việc cán bộ cứ bị kỷ luật lại được điều động về các vị trí khác”.
Nhiều ý kiến khác cũng nêu mối bận tâm về công tác cán bộ, trong đó có hay không việc chạy chức chạy quyền như bà Trần Vũ Quỳnh Anh ở Sở Xây dựng Thanh Hóa thăng tiến thần tốc.
Một số cử tri băn khoăn chuyện các quan chức ở cấp cao giàu quá, chẳng hạn Thứ trưởng Bộ Công thương Hồ Thị Kim Thoa… Rồi tình trạng có lỗi thì hạ cánh rất dễ dàng như ông Võ Kim Cự xin thôi ĐBQH, cô Trần Vũ Quỳnh Anh xin thôi công chức. Lại có tình trạng phổ biến là cán bộ khi phát hiện ra sai phạm thì hạ cánh an toàn như ông Võ Kim Cự, chuyển sang lãnh đạo cơ quan khác như Đinh La Thăng.. Cử tri cũng âu lo công tác quản lý lỏng lẻo khiến phổ biến tình trạng cán bộ trốn mất như Trịnh Xuân Thanh, Vũ Đình Duy, Lê Trung Dũng…
Trả lời các ý kiến này, Tổng bí thư nói: “Sắp tới còn nữa, các bác cứ chờ, chứ không phải không nghiêm đâu”.
Tổng Bí thư khẳng định có những vấn đề, vụ việc thì các cơ quan có trách nhiệm vẫn đang tiếp tục làm, Bộ Nội vụ, Bộ Công thương vẫn đang làm và cả điều tra hình sự với hàng loạt vụ việc và nhân vật.
Bên cạnh đó, Tổng Bí thư cũng nhắn nhủ cử tri bình tĩnh, cảnh giác với những ý kiến, quan điểm kích động, gây chia rẽ như “họ nói phe này đánh phe kia, đấu đá nội bộ, rồi thế nào là nặng thế nào là nhẹ”.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết trung ương sẽ có riêng hội nghị để bàn bạc, thảo luận, quyết định những vấn đề công tác cán bộ.
Như Như (TH)
http://nhaquanly.vn/tong-bi-thu-noi-co-xu-ly-hinh-su-ong-dinh-la-thang-d20380.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.