"vứt bỏ đi những tuẫn nạn do mình tự tạo ra một cách hư ảo
anh muốn ngả người nằm xuống dưới đôi chân em
đó là khi ngoài một nhiệm vụ duy nhất
liên quan đến cái sống và cái chết
con tim anh như tấm gương sáng
hạnh phúc dài lâu"
Báo chí các nơi loan tin: Lưu Hiểu Ba đã từ trần ngày 13 tháng 7 năm 2017, tại bệnh viện, hưởng thọ 61 tuổi.
Trước khi xem kĩ những tin liên quan ở dưới, hãy cùng nhau đọc lại những vần thơ ông viết năm 1999. Bài Khát vọng cao chạy xa bay này được Lưu viết vào ngày 12 tháng 8 năm đó. 12/8 và 13/7, chỉ chênh nhau một tháng.
Chép về từ blog cũ (có chỉnh một chút so với bản dịch năm 2010):
"
KHÁT VỌNG CAO CHẠY XA BAY — tặng vợ
vứt bỏ đi những tuẫn nạn do mình tự tạo ra một cách hư ảo
anh muốn ngả người nằm xuống dưới đôi chân em
đó là khi ngoài một nhiệm vụ duy nhất
liên quan đến cái sống và cái chết
con tim anh như tấm gương sáng
hạnh phúc dài lâu
bàn chân em không mở ra
chỉ có một con mèo đang áp thân sau của nó vào đó
tưởng anh đuổi nó đi
nó quay đầu lại
dứ dứ những vuốt sắc về phía anh
trong đáy sâu con mắt xanh của mèo
tựa như thấy một nhà lao
nếu như anh xông đến như một người mù
thì e rằng chỉ trong một bước chân
sẽ biến thành một con cá
Hiểu Ba, ngày 12 tháng 8 năm 1999
—
Nguyên tác tiếng Trung
渴望逃离–给妻
抛开虚拟的殉难
我渴望躺在你的脚下
这是除了与死亡纠缠的
唯一义务
也是心如明镜时
持久的幸福
你的脚趾不会折断
一只猫紧跟在身后
真想替你赶走它
它转过头
向我伸出利爪
蓝眼睛的深处
似乎有一座监狱
如果我盲目跨出
哪怕仅仅一步
就会变成一条鱼
晓波1999.8.12
"
https://dzjao.wordpress.com/2010/01/21/khat-vong-cao-chay-xa-bay-tang-vo-luu-ha-mot-bai-tho-cua-luu-hieu-ba/
Tháng 7 năm 2017,
Giao Blog
---
Tin bài liên quan từ các nơi
.
7.
【劉暁波氏死去】
http://www.sankei.com/world/news/170715/wor1707150012-n1.html
6.
https://thestandnews.com/china/%E9%9B%B6%E5%85%AB%E6%86%B2%E7%AB%A0-%E5%85%A8%E6%96%87/
Bản dịch được thực hiện nhân đọc bài: TRUNG QUỐC ĐÃ XUẤT HIỆN DẤU HIỆU MANH NHA CỦA CÁCH MẠNG
http://phamnguyentruong.blogspot.com/2011/07/hien-chuong-08-linh-bat-hien-chuong.html
5.
https://thestandnews.com/china/%E5%8A%89%E6%9B%89%E6%B3%A2%E9%80%9D%E4%B8%96-%E7%B5%82%E5%B9%B461%E6%AD%B2/
4. Một bài thơ khác của Lưu Hiểu Ba qua bản dịch Trần Quang Đức
Lấy về từ Fb TQĐ.
"
"
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10154730109246526&set=a.10150094978051526.274289.705311525&type=3&theater
3.
2017-07-14 00:03
http://news.ltn.com.tw/news/world/breakingnews/2131231
2.
http://www.jiji.com/jc/article?k=2017071400057&g=int
7.
【劉暁波氏死去】
中国、支持者を相次ぎ軟禁 党大会前に警戒 遺族に「海葬」要求、墓の“聖地化”恐れる?
【北京=西見由章、瀋陽=藤本欣也】ノーベル平和賞受賞者で中国民主活動家の劉暁波氏が13日、遼寧省瀋陽市内の病院で死去したことを受け、中国当局が劉氏の支持者らを相次いで軟禁状態に置いていることが14日、分かった。同国の著名な市民活動家、胡佳氏が明らかにした。
胡氏は「当局の警戒は初七日の期間続くだろう」と話す。今年秋に5年に1度の中国共産党大会を控える習近平指導部は統制を強めており、批判の押さえ込みに躍起だ。また中国当局は劉氏のノーベル平和賞受賞の功績も否定し、劉氏を「犯罪人」とし、「授与は冒涜(ぼうとく)だ」と批判した。
一方、劉氏の遺体は病院から約25キロ離れた于洪区葬儀場に運ばれたとみられる。火葬施設も併設された同葬儀場では14日現在、警備が厳しく、関係者以外立ち入りできない状態となっている。遺体のその後の状況は不明だ。
香港の人権団体などが明らかにしたところによると、中国側は遺体を速やかに火葬し、遺灰を海にまく「海葬」を行うよう要求。遺体を冷凍して長期間保存したいとする妻の劉霞氏ら親族が拒否したとされる。中国側は、劉氏の墓が民主化運動の“聖地”になることを警戒しているとみられる。
主治医によると、劉氏をみとったのは劉霞氏と劉氏の兄弟ら。劉氏が劉霞氏に残した最期の言葉は「幸せに生活してほしい」という内容だったという。劉氏の死去後、劉霞氏らと連絡を取るのが困難な状態となっている。
http://www.sankei.com/world/news/170715/wor1707150012-n1.html
6.
《零八憲章》全文
2017/7/11 — 14:01
(編按:《零八憲章》由張祖樺、劉曉波等人起草,提出民主治國,保護人權等主張,前後共逾萬人聯署。《零八憲章》於 2008 年 12 月 10 日發表,劉曉波於兩日前(12 月 8 日)深夜在北京被捕,自此失去自由至今。)
一、前言
今年是中國立憲百年,《世界人權宣言》公佈60週年,「民主牆」誕生30週年,中國政府簽署《公民權利和政治權利國際公約》10週年。在經歷了長期的人權災難和艱難曲折的抗爭歷程之後,覺醒的中國公民日漸清楚地認識到,自由、平等、人權是人類共同的普世價值;民主、共和、憲政是現代政治的基本製度架構。抽離了這些普世價值和基本政制架構的「現代化」,是剝奪人的權利、腐蝕人性、摧毀人的尊嚴的災難過程。 21世紀的中國將走向何方,是繼續這種威權統治下的「現代化」,還是認同普世價值、融入主流文明、建立民主政體?這是一個不容迴避的抉擇。
19 世紀中期的歷史巨變,暴露了中國傳統專制制度的腐朽,揭開了中華大地上「數千年未有之大變局」的序幕。洋務運動追求器物層面的進良,甲午戰敗再次暴露了體制的過時;戊戌變法觸及到製度層面的革新,終因頑固派的殘酷鎮壓而歸於失敗;辛亥革命在表面上埋葬了延續2000多年的皇權制度,建立了亞洲第一個共和國。囿於當時內憂外患的特定歷史條件,共和政體只是曇花一現,專制主義旋即捲土重來。器物模仿和製度更新的失敗,推動國人深入到對文化病根的反思,遂有以 「科學與民主」為旗幟的「五四」新文化運動,因內戰頻仍和外敵入侵,中國政治民主化歷程被迫中斷。抗日戰爭勝利後的中國再次開啟了憲政歷程,然而國共內戰的結果使中國陷入了現代極權主義的深淵。 1949年建立的「新中國」,名義上是「人民共和國」,實質上是「黨天下」。執政黨壟斷了所有政治、經濟和社會資源,製造了反右、大躍進、文革、六四、打壓民間宗教活動與維權運動等一系列人權災難,致使數千萬人失去生命,國民和國家都付出了極為慘重的代價。
二十世紀後期的「改革開放」,使中國擺脫了毛澤東時代的普遍貧困和絕對極權,民間財富和民眾生活水平有了大幅度提高,個人的經濟自由和社會權利得到部分恢復,公民社會開始生長,民間對人權和政治自由的呼聲日益高漲。執政者也在進行走向市場化和私有化的經濟改革的同時,開始了從拒絕人權到逐漸承認人權的轉變。中國政府於1997年、 1998年分別簽署了兩個重要的國際人權公約,全國人大於 2004 年通過修憲把「尊重和保障人權」寫進憲法,今年又承諾制訂和推行《國家人權行動計劃》。但是,這些政治進步迄今為止大多停留在紙面上;有法律而無法治,有憲法而無憲政,仍然是有目共睹的政治現實。執政集團繼續堅持維繫威權統治,排拒政治變革,由此導致官場腐敗,法治難立,人權不彰,道德淪喪,社會兩極分化,經濟畸形發展,自然環境和人文環境遭到雙重破壞,公民的自由、財產和追求幸福的權利得不到製度化的保障,各種社會矛盾不斷積累,不滿情緒持續高漲,特別是官民對立激化和群體事件激增,正在顯示著災難性的失控趨勢,現行體制的落伍已經到了非改不可的地步。
二、我們的基本理念
當此決定中國未來命運的歷史關頭,有必要反思百年來的現代化歷程,重申如下基本理念:
自由:自由是普世價值的核心之所在。言論、出版、信仰、集會、結社、遷徙、罷工和遊行示威等權利都是自由的具體體現。自由不昌,則無現代文明可言。
人權:人權不是國家的賜予,而是每個人與生俱來就享有的權利。保障人權,既是政府的首要目標和公共權力合法性的基礎,也是「以人為本」的內在要求。中國的歷次政治災難都與執政當局對人權的無視密切相關。人是國家的主體,國家服務於人民,政府為人民而存在。
平等:每一個個體的人,不論社會地位、職業、性別、經濟狀況、種族、膚色、宗教或政治信仰,其人格、尊嚴、自由都是平等的。必須落實法律面前人人平等的原則,落實公民的社會、經濟、文化、政治權利平等的原則。
共和:共和就是「大家共治,和平共生」,就是分權制衡與利益平衡,就是多種利益成分、不同社會集團、多元文化與信仰追求的群體,在平等參與、公平競爭、共同議政的基礎上,以和平的方式處理公共事務。
民主:最基本的涵義是主權在民和民選政府。民主具有如下基本特點:(1)政權的合法性來自人民,政治權力來源於人民;(2)政治統治經過人民選擇,(3)公民享有真正的選舉權,各級政府的主要政務官員必須通過定期的競選產生。(4)尊重多數人的決定,同時保護少數人的基本人權。一句話,民主使政府成為「民有,民治,民享」的現代公器。
憲政:憲政是通過法律規定和法治來保障憲法確定的公民基本自由和權利的原則,限制並劃定政府權力和行為的邊界,並提供相應的製度設施。
在中國,帝國皇權的時代早已一去不復返了;在世界範圍內,威權體制也日近黃昏;公民應該成為真正的國家主人。祛除依賴「明君」、「清官」的臣民意識,張揚權利為本、參與為責的公民意識,實踐自由,躬行民主,尊奉法治,才是中國的根本出路。
三、我們的基本主張
藉此,我們本著負責任與建設性的公民精神對國家政制、公民權利與社會發展諸方面提出如下具體主張:
1、修改憲法:根據前述價值理念修改憲法,刪除現行憲法中不符合主權在民原則的條文,使憲法真正成為人權的保證書和公共權力的許可狀,成為任何個人、團體和黨派不得違反的可以實施的最高法律,為中國民主化奠定法權基礎。
2、分權制衡:構建分權制衡的現代政府,保證立法、司法、行政三權分立。確立法定行政和責任政府的原則,防止行政權力過分擴張;政府應對納稅人負責;在中央和地方之間建立分權與製衡制度,中央權力須由憲法明確界定授權,地方實行充分自治。
3、立法民主:各級立法機構由直選產生,立法秉持公平正義原則,實行立法民主。
4、司法獨立:司法應超越黨派、不受任何干預,實行司法獨立,保障司法公正;設立憲法法院,建立違憲審查制度,維護憲法權威。儘早撤銷嚴重危害國家法治的各級黨的政法委員會,避免公器私用。
5、公器公用:實現軍隊國家化,軍人應效忠於憲法,效忠於國家,政黨組織應從軍隊中退出,提高軍隊職業化水平。包括警察在內的所有公務員應保持政治中立。消除公務員錄用的黨派歧視,應不分黨派平等錄用。
6、人權保障:切實保障人權,維護人的尊嚴。設立對最高民意機關負責的人權委員會,防止政府濫用公權侵犯人權,尤其要保障公民的人身自由,任何人不受非法逮捕、拘禁、傳訊、審問、處罰,廢除勞動教養制度。
7、公職選舉:全面推行民主選舉制度,落實一人一票的平等選舉權。各級行政首長的直接選舉應制度化地逐步推行。定期自由競爭選舉和公民參選法定公共職務是不可剝奪的基本人權。
8、城鄉平等:廢除現行的城鄉二元戶籍制度,落實公民一律平等的憲法權利,保障公民的自由遷徙權。
9、結社自由:保障公民的結社自由權,將現行的社團登記審批制改為備案製。開放黨禁,以憲法和法律規範政黨行為,取消一黨壟斷執政特權,確立政黨活動自由和公平競爭的原則,實現政黨政治正常化和法制化。
10、集會自由:和平集會、遊行、示威和表達自由,是憲法規定的公民基本自由,不應受到執政黨和政府的非法干預與違憲限制。
11、言論自由:落實言論自由、出版自由和學術自由,保障公民的知情權和監督權。制訂《新聞法》和《出版法》,開放報禁,廢除現行《刑法》中的「煽動顛覆國家政權罪」條款,杜絕以言治罪。
12、宗教自由:保障宗教自由與信仰自由,實行政教分離,宗教信仰活動不受政府乾預。審查並撤銷限製或剝奪公民宗教自由的行政法規、行政規章和地方性法規;禁止以行政立法管理宗教活動。廢除宗教團體(包括宗教活動場所)必經登記始獲合法地位的事先許可製度,代之以無須任何審查的備案製。
13、公民教育:取消服務於一黨統治、帶有濃厚意識形態色彩的政治教育與政治考試,推廣以普世價值和公民權利為本的公民教育,確立公民意識,倡導服務社會的公民美德。
14、財產保護:確立和保護私有財產權利,實行自由、開放的市場經濟制度,保障創業自由,消除行政壟斷;設立對最高民意機關負責的國有資產管理委員會,合法有序地展開產權改革,明晰產權歸屬和責任者;開展新土地運動,推進土地私有化,切實保障公民尤其是農民的土地所有權。
15、財稅改革:確立民主財政和保障納稅人的權利。建立權責明確的公共財政制度構架和運行機制,建立各級政府合理有效的財政分權體系;對賦稅制度進行重大改革,以降低稅率、簡化稅制、公平稅負。非經社會公共選擇過程,民意機關決議,行政部門不得隨意加稅、開徵新稅。通過產權改革,引進多元市場主體和競爭機制,降低金融准入門檻,為發展民間金融創造條件,使金融體系充分發揮活力。
16、社會保障:建立覆蓋全體國民的社會保障體制,使國民在教育、醫療、養老和就業等方面得到最基本的保障。
17、環境保護:保護生態環境,提倡可持續發展,為子孫後代和全人類負責;明確落實國家和各級官員必須為此承擔的相應責任;發揮民間組織在環境保護中的參與和監督作用。
18、聯邦共和:以平等、公正的態度參與維持地區和平與發展,塑造一個負責任的大國形象。維護香港、澳門的自由制度。在自由民主的前提下,通過平等談判與合作互動的方式尋求海峽兩岸和解方案。以大智慧探索各民族共同繁榮的可能途徑和製度設計,在民主憲政的架構下建立中華聯邦共和國。
19、轉型正義:為歷次政治運動中遭受政治迫害的人士及其家屬,恢復名譽,給予國家賠償;釋放所有政治犯和良心犯,釋放所有因信仰而獲罪的人員;成立真相調查委員會,查清歷史事件的真相,釐清責任,伸張正義;在此基礎上尋求社會和解。
四、結語
中國作為世界大國,作為聯合國安理會五個常任理事國之一和人權理事會的成員,理應為人類和平事業與人權進步做出自身的貢獻。但令人遺憾的是,在當今世界的所有大國里,唯獨中國還處在威權主義政治生態中,並由此造成連綿不斷的人權災難和社會危機,束縛了中華民族的自身發展,制約了人類文明的進步——這種局面必須改變!政治民主化變革不能再拖延下去。
為此,我們本著勇於踐行的公民精神,公佈《零八憲章》。我們希望所有具有同樣危機感、責任感和使命感的中國公民,不分朝野,不論身份,求同存異,積極參與到公民運動中來,共同推動中國社會的偉大變革,以期早日建成一個自由、民主、憲政的國家,實現國人百餘年來鍥而不捨的追求與夢想。
China’s Charter 08
The document below, signed by more than two thousand Chinese citizens, was conceived and written in conscious admiration of the founding of Charter 77 in Czechoslovakia, where, in January 1977, more than two hundred Czech and Slovak intellectuals formed a
loose, informal, and open association of people…united by the will to strive individually and collectively for respect for human and civil rights in our country and throughout the world.
The Chinese document calls not for ameliorative reform of the current political system but for an end to some of its essential features, including one-party rule, and their replacement with a system based on human rights and democracy.
The prominent citizens who have signed the document are from both outside and inside the government, and include not only well-known dissidents and intellectuals, but also middle-level officials and rural leaders. They chose December 10, the anniversary of the Universal Declaration of Human Rights, as the day on which to express their political ideas and to outline their vision of a constitutional, democratic China. They want Charter 08 to serve as a blueprint for fundamental political change in China in the years to come. The signers of the document will form an informal group, open-ended in size but united by a determination to promote democratization and protection of human rights in China and beyond.
Following the text is a postscript describing some of the regime’s recent reactions to it.
—Perry Link
I. Foreword
A hundred years have passed since the writing of China’s first constitution. 2008 also marks the sixtieth anniversary of the promulgation of the Universal Declaration of Human Rights, the thirtieth anniversary of the appearance of the Democracy Wall in Beijing, and the tenth of China’s signing of the International Covenant on Civil and Political Rights. We are approaching the twentieth anniversary of the 1989 Tiananmen massacre of pro-democracy student protesters. The Chinese people, who have endured human rights disasters and uncountable struggles across these same years, now include many who see clearly that freedom, equality, and human rights are universal values of humankind and that democracy and constitutional government are the fundamental framework for protecting these values.
By departing from these values, the Chinese government’s approach to “modernization” has proven disastrous. It has stripped people of their rights, destroyed their dignity, and corrupted normal human intercourse. So we ask: Where is China headed in the twenty-first century? Will it continue with “modernization” under authoritarian rule, or will it embrace universal human values, join the mainstream of civilized nations, and build a democratic system? There can be no avoiding these questions.
The shock of the Western impact upon China in the nineteenth century laid bare a decadent authoritarian system and marked the beginning of what is often called “the greatest changes in thousands of years” for China. A “self-strengthening movement” followed, but this aimed simply at appropriating the technology to build gunboats and other Western material objects. China’s humiliating naval defeat at the hands of Japan in 1895 only confirmed the obsolescence of China’s system of government. The first attempts at modern political change came with the ill-fated summer of reforms in 1898, but these were cruelly crushed by ultraconservatives at China’s imperial court. With the revolution of 1911, which inaugurated Asia’s first republic, the authoritarian imperial system that had lasted for centuries was finally supposed to have been laid to rest. But social conflict inside our country and external pressures were to prevent it; China fell into a patchwork of warlord fiefdoms and the new republic became a fleeting dream.
The failure of both “self- strengthening” and political renovation caused many of our forebears to reflect deeply on whether a “cultural illness” was afflicting our country. This mood gave rise, during the May Fourth Movement of the late 1910s, to the championing of “science and democracy.” Yet that effort, too, foundered as warlord chaos persisted and the Japanese invasion [beginning in Manchuria in 1931] brought national crisis.
Victory over Japan in 1945 offered one more chance for China to move toward modern government, but the Communist defeat of the Nationalists in the civil war thrust the nation into the abyss of totalitarianism. The “new China” that emerged in 1949 proclaimed that “the people are sovereign” but in fact set up a system in which “the Party is all-powerful.” The Communist Party of China seized control of all organs of the state and all political, economic, and social resources, and, using these, has produced a long trail of human rights disasters, including, among many others, the Anti-Rightist Campaign (1957), the Great Leap Forward (1958–1960), the Cultural Revolution (1966–1969), the June Fourth [Tiananmen Square] Massacre (1989), and the current repression of all unauthorized religions and the suppression of the weiquan rights movement [a movement that aims to defend citizens’ rights promulgated in the Chinese Constitution and to fight for human rights recognized by international conventions that the Chinese government has signed]. During all this, the Chinese people have paid a gargantuan price. Tens of millions have lost their lives, and several generations have seen their freedom, their happiness, and their human dignity cruelly trampled.
During the last two decades of the twentieth century the government policy of “Reform and Opening” gave the Chinese people relief from the pervasive poverty and totalitarianism of the Mao Zedong era, and brought substantial increases in the wealth and living standards of many Chinese as well as a partial restoration of economic freedom and economic rights. Civil society began to grow, and popular calls for more rights and more political freedom have grown apace. As the ruling elite itself moved toward private ownership and the market economy, it began to shift from an outright rejection of “rights” to a partial acknowledgment of them.
In 1998 the Chinese government signed two important international human rights conventions; in 2004 it amended its constitution to include the phrase “respect and protect human rights”; and this year, 2008, it has promised to promote a “national human rights action plan.” Unfortunately most of this political progress has extended no further than the paper on which it is written. The political reality, which is plain for anyone to see, is that China has many laws but no rule of law; it has a constitution but no constitutional government. The ruling elite continues to cling to its authoritarian power and fights off any move toward political change.
The stultifying results are endemic official corruption, an undermining of the rule of law, weak human rights, decay in public ethics, crony capitalism, growing inequality between the wealthy and the poor, pillage of the natural environment as well as of the human and historical environments, and the exacerbation of a long list of social conflicts, especially, in recent times, a sharpening animosity between officials and ordinary people.
As these conflicts and crises grow ever more intense, and as the ruling elite continues with impunity to crush and to strip away the rights of citizens to freedom, to property, and to the pursuit of happiness, we see the powerless in our society—the vulnerable groups, the people who have been suppressed and monitored, who have suffered cruelty and even torture, and who have had no adequate avenues for their protests, no courts to hear their pleas—becoming more militant and raising the possibility of a violent conflict of disastrous proportions. The decline of the current system has reached the point where change is no longer optional.
II. Our Fundamental Principles
This is a historic moment for China, and our future hangs in the balance. In reviewing the political modernization process of the past hundred years or more, we reiterate and endorse basic universal values as follows:
Freedom. Freedom is at the core of universal human values. Freedom of speech, freedom of the press, freedom of assembly, freedom of association, freedom in where to live, and the freedoms to strike, to demonstrate, and to protest, among others, are the forms that freedom takes. Without freedom, China will always remain far from civilized ideals.
Human rights. Human rights are not bestowed by a state. Every person is born with inherent rights to dignity and freedom. The government exists for the protection of the human rights of its citizens. The exercise of state power must be authorized by the people. The succession of political disasters in China’s recent history is a direct consequence of the ruling regime’s disregard for human rights.
Equality. The integrity, dignity, and freedom of every person—regardless of social station, occupation, sex, economic condition, ethnicity, skin color, religion, or political belief—are the same as those of any other. Principles of equality before the law and equality of social, economic, cultural, civil, and political rights must be upheld.
Republicanism. Republicanism, which holds that power should be balanced among different branches of government and competing interests should be served, resembles the traditional Chinese political ideal of “fairness in all under heaven.” It allows different interest groups and social assemblies, and people with a variety of cultures and beliefs, to exercise democratic self-government and to deliberate in order to reach peaceful resolution of public questions on a basis of equal access to government and free and fair competition.
Democracy. The most fundamental principles of democracy are that the people are sovereign and the people select their government. Democracy has these characteristics: (1) Political power begins with the people and the legitimacy of a regime derives from the people. (2) Political power is exercised through choices that the people make. (3) The holders of major official posts in government at all levels are determined through periodic competitive elections. (4) While honoring the will of the majority, the fundamental dignity, freedom, and human rights of minorities are protected. In short, democracy is a modern means for achieving government truly “of the people, by the people, and for the people.”
Constitutional rule. Constitutional rule is rule through a legal system and legal regulations to implement principles that are spelled out in a constitution. It means protecting the freedom and the rights of citizens, limiting and defining the scope of legitimate government power, and providing the administrative apparatus necessary to serve these ends.
III. What We Advocate
Authoritarianism is in general decline throughout the world; in China, too, the era of emperors and overlords is on the way out. The time is arriving everywhere for citizens to be masters of states. For China the path that leads out of our current predicament is to divest ourselves of the authoritarian notion of reliance on an “enlightened overlord” or an “honest official” and to turn instead toward a system of liberties, democracy, and the rule of law, and toward fostering the consciousness of modern citizens who see rights as fundamental and participation as a duty. Accordingly, and in a spirit of this duty as responsible and constructive citizens, we offer the following recommendations on national governance, citizens’ rights, and social development:
- A New Constitution. We should recast our present constitution, rescinding its provisions that contradict the principle that sovereignty resides with the people and turning it into a document that genuinely guarantees human rights, authorizes the exercise of public power, and serves as the legal underpinning of China’s democratization. The constitution must be the highest law in the land, beyond violation by any individual, group, or political party.
- Separation of Powers. We should construct a modern government in which the separation of legislative, judicial, and executive power is guaranteed. We need an Administrative Law that defines the scope of government responsibility and prevents abuse of administrative power. Government should be responsible to taxpayers. Division of power between provincial governments and the central government should adhere to the principle that central powers are only those specifically granted by the constitution and all other powers belong to the local governments.
- Legislative Democracy. Members of legislative bodies at all levels should be chosen by direct election, and legislative democracy should observe just and impartial principles.
- An Independent Judiciary. The rule of law must be above the interests of any particular political party and judges must be independent. We need to establish a constitutional supreme court and institute procedures for constitutional review. As soon as possible, we should abolish all of the Committees on Political and Legal Affairs that now allow Communist Party officials at every level to decide politically sensitive cases in advance and out of court. We should strictly forbid the use of public offices for private purposes.
- Public Control of Public Servants. The military should be made answerable to the national government, not to a political party, and should be made more professional. Military personnel should swear allegiance to the constitution and remain nonpartisan. Political party organizations must be prohibited in the military. All public officials including police should serve as nonpartisans, and the current practice of favoring one political party in the hiring of public servants must end.
- Guarantee of Human Rights. There must be strict guarantees of human rights and respect for human dignity. There should be a Human Rights Committee, responsible to the highest legislative body, that will prevent the government from abusing public power in violation of human rights. A democratic and constitutional China especially must guarantee the personal freedom of citizens. No one should suffer illegal arrest, detention, arraignment, interrogation, or punishment. The system of “Reeducation through Labor” must be abolished.
- Election of Public Officials. There should be a comprehensive system of democratic elections based on “one person, one vote.” The direct election of administrative heads at the levels of county, city, province, and nation should be systematically implemented. The rights to hold periodic free elections and to participate in them as a citizen are inalienable.
- Rural–Urban Equality. The two-tier household registry system must be abolished. This system favors urban residents and harms rural residents. We should establish instead a system that gives every citizen the same constitutional rights and the same freedom to choose where to live.
- Freedom to Form Groups. The right of citizens to form groups must be guaranteed. The current system for registering nongovernment groups, which requires a group to be “approved,” should be replaced by a system in which a group simply registers itself. The formation of political parties should be governed by the constitution and the laws, which means that we must abolish the special privilege of one party to monopolize power and must guarantee principles of free and fair competition among political parties.
- Freedom to Assemble. The constitution provides that peaceful assembly, demonstration, protest, and freedom of expression are fundamental rights of a citizen. The ruling party and the government must not be permitted to subject these to illegal interference or unconstitutional obstruction.
- Freedom of Expression. We should make freedom of speech, freedom of the press, and academic freedom universal, thereby guaranteeing that citizens can be informed and can exercise their right of political supervision. These freedoms should be upheld by a Press Law that abolishes political restrictions on the press. The provision in the current Criminal Law that refers to “the crime of incitement to subvert state power” must be abolished. We should end the practice of viewing words as crimes.
- Freedom of Religion. We must guarantee freedom of religion and belief, and institute a separation of religion and state. There must be no governmental interference in peaceful religious activities. We should abolish any laws, regulations, or local rules that limit or suppress the religious freedom of citizens. We should abolish the current system that requires religious groups (and their places of worship) to get official approval in advance and substitute for it a system in which registry is optional and, for those who choose to register, automatic.
- Civic Education. In our schools we should abolish political curriculums and examinations that are designed to indoctrinate students in state ideology and to instill support for the rule of one party. We should replace them with civic education that advances universal values and citizens’ rights, fosters civic consciousness, and promotes civic virtues that serve society.
- Protection of Private Property. We should establish and protect the right to private property and promote an economic system of free and fair markets. We should do away with government monopolies in commerce and industry and guarantee the freedom to start new enterprises. We should establish a Committee on State-Owned Property, reporting to the national legislature, that will monitor the transfer of state-owned enterprises to private ownership in a fair, competitive, and orderly manner. We should institute a land reform that promotes private ownership of land, guarantees the right to buy and sell land, and allows the true value of private property to be adequately reflected in the market.
- Financial and Tax Reform. We should establish a democratically regulated and accountable system of public finance that ensures the protection of taxpayer rights and that operates through legal procedures. We need a system by which public revenues that belong to a certain level of government—central, provincial, county or local—are controlled at that level. We need major tax reform that will abolish any unfair taxes, simplify the tax system, and spread the tax burden fairly. Government officials should not be able to raise taxes, or institute new ones, without public deliberation and the approval of a democratic assembly. We should reform the ownership system in order to encourage competition among a wider variety of market participants.
- Social Security. We should establish a fair and adequate social security system that covers all citizens and ensures basic access to education, health care, retirement security, and employment.
- Protection of the Environment. We need to protect the natural environment and to promote development in a way that is sustainable and responsible to our descendants and to the rest of humanity. This means insisting that the state and its officials at all levels not only do what they must do to achieve these goals, but also accept the supervision and participation of nongovernmental organizations.
- A Federated Republic. A democratic China should seek to act as a responsible major power contributing toward peace and development in the Asian Pacific region by approaching others in a spirit of equality and fairness. In Hong Kong and Macao, we should support the freedoms that already exist. With respect to Taiwan, we should declare our commitment to the principles of freedom and democracy and then, negotiating as equals and ready to compromise, seek a formula for peaceful unification. We should approach disputes in the national-minority areas of China with an open mind, seeking ways to find a workable framework within which all ethnic and religious groups can flourish. We should aim ultimately at a federation of democratic communities of China.
- Truth in Reconciliation. We should restore the reputations of all people, including their family members, who suffered political stigma in the political campaigns of the past or who have been labeled as criminals because of their thought, speech, or faith. The state should pay reparations to these people. All political prisoners and prisoners of conscience must be released. There should be a Truth Investigation Commission charged with finding the facts about past injustices and atrocities, determining responsibility for them, upholding justice, and, on these bases, seeking social reconciliation.
China, as a major nation of the world, as one of five permanent members of the United Nations Security Council, and as a member of the UN Council on Human Rights, should be contributing to peace for humankind and progress toward human rights. Unfortunately, we stand today as the only country among the major nations that remains mired in authoritarian politics. Our political system continues to produce human rights disasters and social crises, thereby not only constricting China’s own development but also limiting the progress of all of human civilization. This must change, truly it must. The democratization of Chinese politics can be put off no longer.
Accordingly, we dare to put civic spirit into practice by announcing Charter 08. We hope that our fellow citizens who feel a similar sense of crisis, responsibility, and mission, whether they are inside the government or not, and regardless of their social status, will set aside small differences to embrace the broad goals of this citizens’ movement. Together we can work for major changes in Chinese society and for the rapid establishment of a free, democratic, and constitutional country. We can bring to reality the goals and ideals that our people have incessantly been seeking for more than a hundred years, and can bring a brilliant new chapter to Chinese civilization.
—Translated from the Chinese by Perry Link
Postscript
The planning and drafting of Charter 08 began in the late spring of 2008, but Chinese authorities were apparently unaware of it or unconcerned by it until several days before it was announced on December 10. On December 6, Wen Kejian, a writer who signed the charter, was detained in the city of Hangzhou in eastern China and questioned for about an hour. Police told Wen that Charter 08 was “different” from earlier dissident statements, and “a fairly grave matter.” They said there would be a coordinated investigation in all cities and provinces to “root out the organizers,” and they advised Wen to remove his name from the charter. Wen declined, telling the authorities that he saw the charter as a fundamental turning point in history.
Meanwhile, on December 8, in Shenzhen in the far south of China, police called on Zhao Dagong, a writer and signer of the charter, for a “chat.” They told Zhao that the central authorities were concerned about the charter and asked if he was the organizer in the Shenzhen area.
Later on December 8, at 11 PM in Beijing, about twenty police entered the home of Zhang Zuhua, one of the charter’s main drafters. A few of the police took Zhang with them to the local police station while the rest stayed and, as Zhang’s wife watched, searched the home and confiscated books, notebooks, Zhang’s passport, all four of the family’s computers, and all of their cash and credit cards. (Later Zhang learned that his family’s bank accounts, including those of both his and his wife’s parents, had been emptied.) Meanwhile, at the police station, Zhang was detained for twelve hours, where he was questioned in detail about Charter 08 and the group Chinese Human Rights Defenders in which he is active.
It was also late on December 8 that another of the charter’s signers, the literary critic and prominent dissident Liu Xiaobo, was taken away by police. His telephone in Beijing went unanswered, as did e-mail and Skype messages sent to him. As of the present writing, he’s believed to be in police custody, although the details of his detention are not known.
On the morning of December 9, Beijing lawyer Pu Zhiqiang was called in for a police “chat,” and in the evening the physicist and philosopher Jiang Qisheng was called in as well. Both had signed the charter and were friends of the drafters. On December 10—the day the charter was formally announced—the Hangzhou police returned to the home of Wen Kejian, the writer they had questioned four days earlier. This time they were more threatening. They told Wen he would face severe punishment if he wrote about the charter or about Liu Xiaobo’s detention. “Do you want three years in prison?” they asked. “Or four?”
On December 11 the journalist Gao Yu and the writer Liu Di, both well-known in Beijing, were interrogated about their signing of the Charter. The rights lawyer, Teng Biao, was approached by the police but declined, on principle, to meet with them. On December 12 and 13 there were reports of interrogations in many provinces—Shaanxi, Hunan, Zhejiang, Fujian, Guangdong, and others—of people who had seen the charter on the Internet, found that they agreed with it, and signed. With these people the police focused on two questions: “How did you get involved?” and “What do you know about the drafters and organizers?”
The Chinese authorities seem unaware of the irony of their actions. Their efforts to quash Charter 08 only serve to underscore China’s failure to uphold the very principles that the charter advances. The charter calls for “free expression” but the regime says, by its actions, that it has once again denied such expression. The charter calls for freedom to form groups, but the nationwide police actions that have accompanied the charter’s release have specifically aimed at blocking the formation of a group. The charter says “we should end the practice of viewing words as crimes,” and the regime says (literally, to Wen Kejian) “we can send you to prison for these words.” The charter calls for the rule of law and the regime sends police in the middle of the night to act outside the law; the charter says “police should serve as nonpartisans,” and here the police are plainly partisan.
Charter 08 is signed only by citizens of the People’s Republic of China who are living inside China. But Chinese living outside China are signing a letter of strong support for the charter. The eminent historian Yu Ying-shih, the astrophysicist Fang Lizhi, writers Ha Jin and Zheng Yi, and more than 160 others have so far signed.
On December 12, the Dalai Lama issued his own letter in support of the charter, writing that “a harmonious society can only come into being when there is trust among the people, freedom from fear, freedom of expression, rule of law, justice, and equality.” He called on the Chinese government to release prisoners “who have been detained for exercising their freedom of expression.”
—Perry Link, December 18, 200
http://www.nybooks.com/articles/2009/01/15/chinas-charter-08/
Hiến chương 08 (零八宪章 Linh Bát Hiến chương)
Lưu HIểu Ba, một trong những tác giả của Linh Bát Hiến Chương
Phạm Nguyên Trường dịch
Bản dịch được thực hiện nhân đọc bài: TRUNG QUỐC ĐÃ XUẤT HIỆN DẤU HIỆU MANH NHA CỦA CÁCH MẠNG
Lời giới thiệu của Perry Link – người dịch từ Trung văn sang Anh văn
Văn kiện dưới đây, được hơn hai ngàn công dân Trung Quốc ký, được ấp ủ và chấp bút với lòng ngưỡng mộ Hiến chương 77 ở Tiệp Khắc, tức là nơi mà vào năm 1977 hơn hai trăm nhà trí thức người Tiệp và người Slovak đã lập ra một tập hợp công khai, phi chính thức những người gắn bó với nhau bằng ý chí đấu tranh, cá nhân cũng như tập thể, vì nhân quyền và dân quyền ở đất nước chúng ta và trên toàn thế giới.
Hiến chương 08 không chỉ kêu gọi cải tổ hệ thống chính trị hiện hành mà còn kêu gọi loại bỏ một số tính chất chủ yếu của chế độ, trong đó có chế độ độc đảng và thay thế bằng một hệ thống dựa vào nhân quyền và chế độ dân chủ.
Các công dân lỗi lạc, những người ký tên vào bản Hiến chương 08, nằm cả bên trong lẫn bên ngoài bộ máy của chính phủ, đấy không chỉ là các nhà bất đồng chính kiến và giới trí thức khoa bảng nổi tiếng mà còn có cả các cán bộ trung cấp và thành phần lãnh đạo ở nông thôn. Họ chọn ngày 10 tháng 12, dịp kỷ niệm ngày công bố bản Tuyên ngôn Nhân quyền Phổ quát của Liên hiệp quốc, làm ngày để họ bày tỏ quan điểm chính trị và phác thảo ra quan niệm của họ về một nước Trung Hoa dân chủ và hợp hiến. Họ mong muốn Hiến chương 08 sẽ được dùng như một bản thiết kế cho những thay đổi chính trị căn bản ở Trung Quốc trong những năm tới đây. Những người ký vào bản Hiến chương sẽ lập ra một nhóm không chính thức không giới hạn số lượng thành viên nhưng đoàn kết bằng quyết tâm thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa và bảo vệ nhân quyền tại Trung Quốc và tại các nơi khác.
__________
I. Lời nói đầu
Một trăm năm đã trôi qua kể từ ngày bản hiến pháp đầu tiên của Trung Quốc được chấp bút. Năm 2008 cũng đánh dấu dịp kỷ niệm lần thứ 60 ngày công bố bản Tuyên ngôn Nhân quyền Phổ quát của Liên hiệp quốc, kỷ niệm lần thứ 13 ngày xuất hiện Bức tường Dân chủ ở Bắc Kinh và kỷ niệm lần thứ 10 ngày Trung Quốc ký kết bản Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị. Chúng ta sắp kỷ niệm lần thứ 20 vụ thảm sát các sinh viên ủng hộ dân chủ biểu tình ở Thiên An Môn. Nhân dân Trung Quốc, những người đã trải qua các thảm hoạ về nhân quyền và biết bao cuộc đấu tranh suốt các năm tháng đó, bây giờ nhiều người đã nhận thức rõ rằng tự do, bình đẳng và nhân quyền là những giá trị phổ quát của nhân loại và chế độ dân chủ với một chính phủ hợp hiến là khuôn khổ căn bản để bảo vệ những giá trị này.
Xa rời những giá trị đó, cách tiếp cận đối với chính sách “hiện đại hoá” của chính phủ Trung Quốc đã chứng tỏ là một thảm hoạ. Chính phủ đã tước đoạt các quyền của người dân, chà đạp phẩm giá của họ và làm băng hoại mối quan hệ bình thường giữa người với người. Chúng tôi xin hỏi: Trong thế kỉ XXI nước Trung Hoa sẽ đi về đâu? Đất nước tiếp tục “hiện đại hoá” dưới sự lãnh đạo của chính quyền độc tài hay sẽ đón nhận những giá trị nhân quyền phổ quát, sẽ nhập vào dòng chủ lưu của những dân tộc văn minh và xây dựng chế độ dân chủ? Đấy là những câu hỏi không thể nào bỏ qua được.
Cú giáng bất ngờ của phương Tây lên Trung Quốc trong thế kỉ XIX đã lột trần hệ thống độc tài thối nát và đánh dấu bước khởi đầu của điều thường được gọi là “những thay đổi vĩ đại nhất trong mấy ngàn năm qua” của Trung Quốc. Tiếp theo đó là “phong trào tự lực cánh sinh”, nhưng đơn giản đấy chỉ là nhằm áp dụng công nghệ để đóng tầu chiến và chạy theo những mục tiêu vật chất của phương Tây mà thôi. Thất bại nhục nhã trong trận hải chiến trước Nhật Bản vào năm 1895 một lần nữa khẳng định tính lỗi thời của hệ thống cai trị ở Trung Quốc. Nỗ lực đầu tiên nhằm cải tạo nền chính trị theo hướng hiện đại đã diễn ra cùng với những cuộc cải cách vào mùa hè bất hạnh năm 1898, nhưng những cuộc cải cách này đã bị các lực lượng bảo thủ cực đoan trong triều đình Trung Hoa tiêu diệt một cách tàn nhẫn. Với cuộc cách mạng năm 1911, khởi đầu của nhà nước cộng hoà đầu tiên ở châu Á, hệ thống vương triều độc tài đã tồn tại hàng thế kỉ tưởng như cuối cùng đã đến hồi cáo chung. Nhưng xung đột xã hội bên trong và áp lực từ bên ngoài đã không cho chúng ta làm việc đó, Trung Quốc rơi vào tình trạng cát cứ của các sứ quân và nước cộng hoà mới trở thành một giấc mộng chóng qua.
Sự thất bại của cả “tự lực cánh sinh” lẫn cải cách chính trị đã buộc nhiều bậc tiền bối của chúng ta phải suy tư trăn trở với câu hỏi: phải chăng “căn bệnh văn hoá” là nguyên nhân đưa đất nước đến tình trạng khổ đau. Tâm trạng này đã tạo cơ hội, trong thời gian diễn ra Phong trào Ngũ Tứ hồi cuối thập niên 1910, cho cuộc đấu tranh vì “khoa học và dân chủ”. Nhưng nỗ lực này cũng đã bị nhấn chìm vì loạn sứ quân và cuộc xâm lăng của Nhật Bản (bắt đầu ở Mãn Châu vào năm 1931) đã dẫn đến cuộc khủng hoảng trên bình diện quốc gia.
Chiến thắng Nhật Bản vào năm 1945 đã tạo cho Trung Quốc thêm cơ hội nữa trên con đường tiến đến một nhà nước hiện đại, nhưng việc cộng sản đánh bại phe quốc gia trong cuộc nội chiến đã đẩy đất nước vào địa ngục của chủ nghĩa toàn trị. Nuớc “Trung Hoa mới” xuất hiện vào năm 1949 tuyên bố rằng “nhân dân là chủ” nhưng trên thực tế đã lập ra một hệ thống trong đó Đảng nắm tất cả quyền lực. Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền kiểm soát tất cả các cơ quan nhà nước và tất cả các nguồn lực chính trị, kinh tế và xã hội và sử dụng các nguồn lực đó để tạo ra một loạt thảm hoạ về nhân quyền, trong đó có Chiến dịch chống hữu khuynh (1957), Đại nhảy vọt (1958-1960), Cách mạng Văn hoá (1966-1969), Thảm sát ngày 4 tháng 6 năm 1989 (ở quảng trường Thiên An Môn) và việc trù dập đang được tiến hành đối với các tôn giáo chưa được nhà nước cho phép hoạt động cũng như đàn áp phong trào Duy quyền Vận động [một phong trào với mục đích bảo vệ quyền công dân đã được công bố trong Hiến pháp Trung Quốc và đấu tranh cho nhân quyền đã được các công ước quốc tế mà chính phủ Trung Quốc ký kết, thừa nhận]. Suốt thời gian đó, nhân dân Trung Quốc đã phải trả giá quá đắt. Hàng chục triệu người chết, mấy thế hệ đã chứng kiến quyền tự do, hạnh phúc và nhân phẩm bị chà đạp một cách thô bạo.
Trong hai thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, chính sách “cải cách và mở cửa” của chính phủ đã giúp cho người dân Trung Quốc thoát khỏi cảnh nghèo đói triền miên và chế độ toàn trị của Mao Trạch Ðông và làm gia tăng đáng kể của cải và mức sống của nhiều người Trung Quốc cũng như đã khôi phục một phần quyền tự do hoạt động kinh tế và quyền lợi kinh tế. Xã hội dân sự bắt đầu phát triển và những lời kêu gọi đòi có thêm nhiều quyền hơn và nhiều tự do chính trị hơn cũng gia tăng nhanh chóng. Khi đi theo nền kinh tế thị trường và sở hữu tư nhân, giới tinh hoa nắm quyền cũng bắt đầu chuyển dần từ hoàn toàn bác bỏ “các quyền” sang công nhận một phần các quyền đó.
Năm 1998 chính phủ Trung Quốc đã ký kết hai công ước nhân quyền quốc tế quan trọng, năm 2004 họ đã sửa đổi hiến pháp để thêm vào câu “tôn trọng và bảo vệ nhân quyền” và trong năm nay, 2008, họ đã hứa xúc tiến “kế hoạch hành động vì nhân quyền trên toàn quốc”. Đáng tiếc là, sự tiến triển mới chỉ nằm trên giấy mà thôi. Thực tế chính trị, ai cũng dễ dàng nhận ra, là Trung Quốc có rất nhiều luật nhưng lại không được cai trị bằng luật pháp; có một hiến pháp, nhưng không có chính phủ hợp hiến. Giới tinh hoa nắm quyền tiếp tục bám víu vào quyền lực độc đoán và chống lại mọi xu hướng cải cách chính trị.
Kết quả thật khôi hài là nạn tham nhũng của các quan chức địa phương, xói mòn chế độ pháp trị, nhân quyền yếu kém, đạo đức xã hội suy đồi, chủ nghĩa tư bản thân hữu, bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo gia tăng, phá huỷ môi trường tự nhiên cũng như môi trường nhân văn và lịch sử và một loạt xung đột xã hội khác, đặc biệt là trong thời gian gần đây, mâu thuẫn giữa cán bộ và nhân dân ngày càng thêm sâu sắc.
Trong khi những vụ xung đột và khủng hoảng đang ngày càng căng thẳng hơn lúc nào hết thì giới cầm quyền vẫn tiếp tục chà đạp và tước đoạt các quyền tự do, quyền sở hữu tài sản và quyền mưu cầu hạnh phúc của nhân dân mà không sợ bị trừng phạt, thì chúng tôi đã nhận thấy những người hoàn toàn không có quyền hành gì – tức là những nhóm người dễ bị tổn thương, những người bị đàn áp và theo dõi, những người đã đã bị đối xử tàn tệ, thậm chí là bị tra tấn, những người không có con đường nào để biểu tình, không có toà án nào chịu nghe lời khẩn cầu của họ – đã trở thành quyết liệt hơn và có khả năng tạo ra một cuộc xung đột đầy tai hoạ. Sự suy đồi của hệ thống hiện hành đã đạt đến điểm tới hạn, không thay đổi không xong.
II. Những nguyên tắc cơ bản của chúng tôi
Ðây là thời điểm lịch sử đối với Trung Quốc, tương lai của chúng ta đang bị đe doạ. Nhìn lại tiến trình hiện đại hoá chính trị trong một trăm năm qua hoặc hơn nữa, chúng tôi tái khẳng định và xác nhận những giá trị phổ quát căn bản sau đây:
Tự do. Tự do là cốt lõi của giá trị nhân bản phổ quát. Tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do lập hội, tự do cư trú và tự do bãi công, biểu tình và phản đối, bên cạnh những quyền tự do khác, là những hình thức của quyền tự do. Không có tự do, Trung Quốc sẽ chẳng bao giờ đến gần được những lý tưởng của thế giới văn minh.
Nhân quyền. Nhà nước không ban tặng cho ai quyền con người. Mọi người đều được sinh ra với những quyền bất khả tương nhượng về phẩm giá và tự do. Chính phủ sinh ra là để bảo vệ quyền con người cho các công dân của họ. Quyền lực nhà nước phải được nhân dân uỷ nhiệm. Thảm hoạ chính trị liên tục xảy ra trong lịch sử gần đây của Trung Quốc là hậu quả trực tiếp của việc coi thường quyền con người của chế độ.
Bình đẳng. Lòng trung thực, phẩm giá và tự do của tất cả mọi người – không phụ thuộc vào địa vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, điều kiện kinh tế, sắc tộc, màu da, tôn giáo, hay lập trường chính trị – đều giống nhau. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và bình đẳng về quyền xã hội, kinh tế, văn hoá, dân sự, chính trị, phải được bảo vệ.
Chế độ cộng hoà. Nền cộng hoà, chủ trương rằng quyền lực phải được phân chia cân xứng giữa các nhánh khác nhau của chính phủ và những quyền lợi cạnh tranh với nhau đều phải được đáp ứng, giống như lý tưởng chính trị truyền thống của Trung Hoa “Thiên hạ bình đẳng”. Nền cộng hoà cho phép các nhóm lợi ích, các tổ chức xã hội khác nhau, và những người với những sự khác biệt về văn hoá và tín ngưỡng, được thực thi chế độ tự quản dân chủ và thảo luận nhằm đạt được một giải pháp ôn hoà cho những vấn đề công cộng trên cở sở quyền tham gia một cách bình đẳng vào việc quản lí và cạnh tranh một cách ngay thẳng và tự do.
Chế độ dân chủ. Nguyên tắc căn bản của chế độ dân chủ là chủ quyền thuộc về nhân dân và nhân dân bầu ra chính phủ của mình. Chế độ dân chủ có những đặc điểm: (1) Quyền lực chính trị xuất phát từ nhân dân và tính chính danh của chế độ bắt nguồn từ nhân dân. (2) Quyền lực chính trị được thực hiện bằng những phương tiện do nhân dân lựa chọn. (3) Những người nắm giữ các chức vụ quan trọng trong tất cả các cấp của chính quyền đều được xác định thông qua các cuộc bầu cử cạnh tranh theo định kì. (4) Tôn trọng ý chí của đa số nhưng phẩm giá, quyền tự do và quyền con người căn bản của thiểu số cũng được bảo vệ. Tóm lại, dân chủ là phương tiện hiện đại để cho chính phủ trở thành thực sự là “của dân, do dân và vì dân”.
Hiến trị. Chế độ hiến trị là cai trị thông qua hệ thống pháp luật và những điều luật nhằm thực thi các nguyên tắc được minh định trong hiến pháp. Hiến trị nghĩa là bảo vệ tự do và quyền của các công dân và định rõ phạm vi quyền lực của chính phủ hợp pháp và qui định bộ máy quản lí cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu đó.
III. Những điều chúng tôi cổ vũ
Khắp nơi, chủ nghĩa toàn trị đang lâm vào tình trạng suy thoái toàn diện, Trung Quốc không phải là ngoại lệ, thời đại của các hoàng đế và lãnh chúa sắp qua rồi. Thời cơ để cho các công dân giành lấy quyền làm chủ đất nước đang ló dạng khắp nơi. Với Trung Quốc, muốn thoát khỏi tình thế khó khăn hiện nay chúng ta phải đoạn tuyệt với niềm tin theo lối toàn trị vào một “minh quân” hay một vị “quan thanh liêm” và hướng đến hệ thống tự do, dân chủ, và pháp trị, thúc đẩy ý thức của người công dân hiện đại, tức là những người coi quyền con người là nền tảng và tham gia là trách nhiệm. Vì vậy, là những công dân có trách nhiệm và tinh thần xây dựng, chúng tôi đưa ra những đề nghị về quản lí quốc gia, quyền công dân và phát triển xã hội như sau:
1. Một bản hiến pháp mới. Chúng ta phải viết lại bản hiến pháp hiện hành, bãi bỏ những điều khoản trái ngược với nguyên tắc là chủ quyền thuộc về nhân dân và biến bản hiến pháp thành một văn kiện thật sự bảo đảm quyền con người, uỷ quyền việc thực hiện quyền lực công và là nền tảng cho việc dân chủ hoá Trung Quốc. Hiến pháp phải là bộ luật cao nhất ở trong nước, không có cá nhân, phe nhóm hoặc đảng phái chính trị nào được phép vi phạm.
2. Phân chia quyền lực. Chúng ta phải xây dựng một nhà nước hiện đại, trong đó các quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp phải được phân chia. Chúng ta cần có một Ðạo luật Hành chính định rõ phạm vi trách nhiệm của chính phủ và ngăn ngừa việc lạm dụng quyền lực hành chánh. Chính phủ phải có trách nhiệm đối với người đóng thuế. Việc phân chia quyền lực giữa chính quyền địa phương và trung ương phải gắn với nguyên tắc quyền lực trung ương là những quyền được ghi một cách rõ ràng trong hiến pháp, tất cả các quyền lực khác thuộc về các chính quyền địa phương.
3. Dân chủ lập pháp. Thành viên của các cơ quan lập pháp tất cả các cấp phải được lựa chọn bằng bầu cử trực tiếp và dân chủ lập pháp phải tuân theo các nguyên tắc công bằng và vô tư.
4. Tư pháp độc lập. Tinh thần pháp trị phải đặt trên quyền lợi của bất cứ đảng phái chính trị nào, các thẩm phán phải là những người độc lập. Chúng ta cần thành lập toà án hiến pháp tối cao và lập ra những thủ tục để xem xét lại hiến pháp. Chúng ta phải bãi bỏ tất cả các ban nội chính hiện đang cho phép các quan chức cộng sản ở mọi cấp được quyết định các vụ án nhạy cảm về chính trị trước khi xét xử và bên ngoài tòa án, càng sớm càng tốt,. Chúng ta phải dứt khoát cấm dùng các công sở vào mục đích cá nhân.
5. Kiểm soát công khai công chức nhà nước. Quân đội phải chịu trách nhiệm trước chính phủ, chứ không phải trước một đảng phái chính trị nào và phải có tính chuyên nghiệp hơn nữa. Quân nhân phải tuyên thệ trung thành với hiến pháp và phải là người không đảng phái. Phải cấm thành lập tổ chức đảng trong các lực lượng võ trang. Tất cả các quan chức nhà nước, trong đó có công an, phải phục vụ như những người không đảng phái và phải chấm dứt thói quen ưu tiên đảng viên của một đảng trong việc tuyển dụng công chức nhà nước.
6. Bảo đảm quyền con người. Phải có sự bảo đảm tuyệt đối quyền con người và tôn trọng phẩm giá của con người. Phải có Uỷ ban Nhân quyền, chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp cao nhất, để ngăn chặn chính phủ lạm dụng quyền lực công vào việc vi phạm nhân quyền. Nước Trung Hoa dân chủ và hợp hiến phải đặc biệt bảo đảm quyền tự do cá nhân của công dân. Không để người nào bị bắt bớ, giam cầm, buộc tội, thẩm vấn hoặc trừng phạt một cách bất hợp pháp. Hệ thống “Cải tạo lao động” phải bị bãi bỏ.
7. Bầu cử các quan chức nhà nước. Phải thiết lập một hệ thống bầu cử dân chủ phổ thông đầu phiếu trên cơ sở “mỗi người một lá phiếu”. Việc bầu cử trực tiếp những người đứng đầu các cơ quan hành chính các cấp ở các quận huyện, tỉnh, thành phố và toàn quốc phải được thực hiện một cách có hệ thống. Quyền tổ chức và tham gia các cuộc bầu cử tự do theo định kỳ của công dân là bất khả xâm phạm.
8. Bình đẳng giữa nông thôn và thành thị. Chế độ đăng ký hộ khẩu hai bậc phải bị bãi bỏ. Đây là chế độ có lợi cho cư dân thành thị và có hại đối với dân chúng ở nông thôn. Thay vào đó, chúng ta phải thiết lập một hệ thống cho phép mọi công dân đều có quyền hiến định như nhau và quyền tự do như nhau trong việc chọn nơi cư trú.
9. Tự do lập hội. Quyền lập hội của công dân phải được bảo đảm. Hệ thống đăng ký các tổ chức phi chính phủ với yêu cầu tổ chức đó “phải được nhà nước chấp thuận”, phải được thay thế bằng một hệ thống trong đó các tổ chức chỉ cần tự đăng ký là được. Việc thành lập các đảng phái chính trị phải được điều chỉnh bởi hiến pháp và pháp luật, có nghĩa là chúng ta phải bãi bỏ đặc quyền độc chiếm quyền lực của một đảng và bảo đảm cho nguyên tắc cạnh tranh tự do và công bằng giữa các chính đảng.
10. Tự do hội họp. Hiến pháp quy định rằng hội họp, biểu tình, phản đối và tự do bày tỏ tư tưởng một cách ôn hoà là những quyền cơ bản của công dân. Ðảng cầm quyền và chính phủ không được có những hành động can thiệp trái pháp luật hoặc gây ra những cản trở vi hiến.
11. Tự do thể hiện. Chúng ta phải làm cho quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, và tự do học thuật trở thành các quyền tự do phổ quát và bằng cách đó bảo đảm rằng mọi công dân đều được thông tin và có thể thực hiện quyền giám sát chính trị của mình. Các quyền tự do này phải được bảo vệ bằng Luật báo chí, bãi bỏ tất cả các hạn chế chính trị đối với báo chí. Ðiều khoản trong Bộ luật Hình sự hiện hành liên quan tới “tội kích động nhằm phá hoại quyền lực nhà nước” phải bị bãi bỏ. Chúng ta phải chấm dứt thói quen coi ngôn từ là tội ác.
12. Tự do tôn giáo. Chúng ta phải bảo đảm cho quyền tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng và tách tôn giáo ra khỏi nhà nước. Chính phủ không được phép can thiệp vào các hoạt động tôn giáo ôn hoà. Chúng ta phải huỷ bỏ mọi luật lệ, quy định hoặc qui tắc của địa phương nhằm hạn chế hoặc đàn áp quyền tự do tôn giáo của công dân. Chúng ta phải bãi bỏ chính sách đòi các tổ chức tôn giáo (và nơi thờ phụng của họ) phải được chính quyền chấp thuận trước và thay thế bằng một hệ thống, trong đó việc đăng ký là tự nguyện và nghiễm nhiên được thực hiện đối với những người muốn đăng ký.
13. Giáo dục công dân. Trong các nhà trường, chúng ta phải bãi bỏ việc học và thi các môn chính trị chỉ có mục đích là truyền bá hệ tư tưởng của nhà nước và nhồi sọ sự ủng hộ quyền cai trị độc đảng. Chúng ta phải thay thế các môn đó bằng môn giáo dục công dân nhằm thúc đẩy các giá trị phổ quát và quyền công dân, nuôi dưỡng ý thức công dân và khuyến khích những đức tính có ích cho xã hội.
14. Bảo vệ tài sản tư nhân. Chúng ta phải thiết lập và bảo vệ quyền sở hữu tư nhân và thúc đẩy hệ thống kinh tế thị trường tự do và công bằng. Chúng ta phải bãi bỏ độc quyền của nhà nước trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp và bảo đảm quyền tự do thành lập doanh nghiệp mới. Chúng ta phải thành lập uỷ ban quản lí tài sản nhà nước, chịu trách nhiệm báo cáo trước quốc hội, uỷ ban này sẽ giám sát để cho việc chuyển các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước sang cho tư nhân quản lí diễn ra trong trật tự, cạnh tranh và công bằng. Chúng ta phải lập ra chính sách cải cách ruộng đất nhằm thúc đẩy quyền tư hữu đất đai, bảo đảm quyền mua bán đất và để giá trị thật của tài sản tư nhân được phản ánh một cách phù hợp trên thị trường.
15. Cải cách tài chính và thuế khoá. Chúng ta phải thiết lập một hệ thống tài chính công có trách nhiệm giải trình và được quản lí một cách dân chủ nhằm vệ quyền lợi của người đóng thuế và hoạt động thông qua các thủ tục hợp pháp. Chúng ta cần một hệ thống, theo đó, tất cả các thu nhập công thuộc về một cấp chính quyền nào đó – trung ương, tỉnh thành, quận huyện hoặc địa phương – được kiểm soát ở cấp đó. Chúng ta cần cải cách thuế khoá một cách toàn diện nhằm bãi bỏ tất cả các khoản thuế bất công, đơn giản hoá hệ thống thuế khoá và phân chia gánh nặng thuế khoá một cách công bằng. Quan chức chính phủ không được tăng thuế hoặc đặt ra những loại thuế mới, nếu chưa có những cuộc thảo luận công khai và được quốc hội dân chủ chấp thuận. Chúng ta phải cải cách chính sách về quyền sở hữu nhằm khuyến khích sự cạnh tranh giữa những người hoạt động khác nhau trên thương trường.
16. An sinh xã hội. Chúng ta phải thiết lập một hệ thống an sinh xã hội công bằng và phù hợp cho tất cả các công dân và bảo đảm mọi người đều được học hành, chăm sóc sức khoẻ, lương hưu và việc làm ở mức tối thiểu.
17. Bảo vệ môi trường. Chúng ta cần bảo vệ môi trường thiên nhiên và khuyến khích phát triển bền vững và có trách nhiệm đối với các thế hệ sau cũng như toàn nhân loại. Ðiều này có nghĩa là đòi hỏi nhà nước và quan chức các cấp không chỉ làm những gì họ phải làm để đạt được những mục tiêu này mà còn chịu sự giám sát và tham gia của các tổ chức phi chính phủ.
18. Cộng hoà liên bang. Nước Trung Hoa dân chủ phải tìm cách hành động như một cường quốc quan trọng có trách nhiệm nhằm góp phần thúc đẩy hoà bình và phát triển ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, bằng cách tiếp xúc với những quốc gia khác trong tinh thần bình đẳng và thẳng thắn. Tại Hồng Công và Macao, chúng ta phải ủng hộ những quyền tự do đã có sẵn ở đó. Về vấn đề Ðài Loan, chúng ta phải tuyên bố cam kết với những nguyên tắc tự do dân chủ, và sau đó, thương lượng như những thực thể bình đẳng và sẵn sàng thoả hiệp để tìm một công thức cho sự nghiệp thống nhất một cách hoà bình. Chúng ta phải giải quyết các bất đồng trong các khu vực dân tộc thiểu số ở Trung Quốc với một tinh thần cởi mở, tìm cách đạt được một khuôn khổ khả dĩ để cho tất cả các nhóm thiểu số và tổ chức tôn giáo đều có thể phát triển được. Chúng ta phải nhắm vào mục tiêu tối hậu là thành lập một liên bang các cộng đồng dân chủ ở Trung Quốc.
19. Sự thật trong hoà giải. Chúng ta phải phục hồi thanh danh cho tất cả mọi người, kể cả thân nhân của họ, tức là những người đã bị bôi nhọ trong các chiến dịch đàn áp chính trị trong quá khứ hoặc là những người bị gán cho là tội phạm vì tư tưởng, lời nói hoặc niềm tin của họ. Nhà nước phải bồi thường cho những người này. Tất cả các chính trị phạm và tù nhân lương tâm phải được trả tự do. Phải thành lập Uỷ ban Ðiều tra Sự thật với nhiệm vụ tìm kiếm sự thật về những hành động bất công và tàn bạo trong quá khứ, xác định trách nhiệm, duy trì công lý và trên cơ sở này, tìm kiếm sự hoà giải xã hội.
Trung Quốc là một quốc gia quan trọng trên thế giới, là một trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và là một thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, phải đóng góp vào nền hoà bình của nhân loại và tiến bộ về nhân quyền.
Nhưng đáng tiếc là, ngày hôm nay chúng ta là nước duy nhất, trong các quốc gia quan trọng, vẫn còn sa lầy trong vũng bùn của nền độc tài chính trị. Hệ thống chính trị của chúng ta tiếp tục gây ra những thảm hoạ nhân quyền và khủng hoảng xã hội, vì thế không chỉ bóp nghẹt sự phát triển của chính Trung Quốc mà còn ngăn chặn sự tiến bộ của cả nền văn minh nhân loại. Phải thay đổi tình thế, thực sự là phải thay đổi. Dân chủ hoá nền chính trị Trung Quốc là công việc không thể trì hoãn được nữa.
Vì thế, chúng tôi mạo muội biến tinh thần công dân thành hành động bằng cách công bố Hiến chương 08 này. Chúng tôi hy vọng rằng đồng bào của chúng ta, những người cùng có nhận thức tương tự về cuộc khủng hoảng, về tinh thần trách nhiệm và sứ mệnh, dù họ đang nằm trong hay ngoài chính quyền, không phân biệt địa vị xã hội, sẽ gạt sang một bên những khác biệt nhỏ để cùng nắm lấy những mục tiêu to lớn của phong trào công dân này. Cùng nhau, chúng ta có thể làm việc vì những thay đổi quan trọng trong xã hội Trung Quốc và nhanh chóng thành lập được một đất nước tự do, dân chủ và hợp hiến. Chúng ta có thể biến những mục tiêu và lý tưởng mà nhân dân ta đã không ngừng tìm kiếm suốt hơn một trăm năm qua thành hiện thực và có thể mang lại một chương rực rỡ mới cho nền văn minh Trung Hoa.
5.
劉曉波逝世 終年61歲
2017/7/13 — 21:20
【23:55更新醫院記者會內容】
因推動中國民主、發起《零八憲章》,被中國當局判處「煽動顛覆國家政權」罪成入獄的諾貝爾和平獎得主劉曉波,在服刑期間罹患肝癌,瀋陽市司法局晚上公布,劉曉波已離世,終年 61 歲。
瀋陽市司法局在網站上發公告,指中國醫科大學附屬第一醫院邀請國內知名腫瘤專家多次診治,並邀請美、德權威肝癌治療專家參加會診。經多方救治,劉曉波病情持續惡化,7月10日進入搶救和重症監護狀態。今日因多臟器功能衰竭,經搶救無效死亡。中國醫科大學附屬第一醫院及後發公告,亦證實劉曉波因多臟器功能衰竭死亡。
瀋陽中國醫科大學附屬第一醫院深夜舉行記者會,主診醫生滕月娥稱,劉曉波於今日下午5時35分病逝,離世時劉霞及哥哥弟弟均陪伴在側,劉曉波並做了告別,叮囑劉霞好好生活,去世時很安詳,沒有什麼痛苦。(詳見另一報道)
劉曉波是繼納粹時期德國和平主義者Carl von Ossietzky後,第二位在囚期間離世的諾貝爾和平獎得主。
劉曉波 2009 年被判刑 11 年,刑期尚餘約 3 年,但因肝癌末期於今年七月保外就醫;劉曉波的妻子劉霞曾對外表達劉曉波出國就醫的意願,但最終未能如願。
劉曉波於 1955 年 12 月 28 日生於中吉林長春,在吉林大學畢業後赴北京師範大學攻讀研究院,取得文學博士學位後留校任教。1989 年學運期間,劉曉波自美國回國參與學運,並與周舵、候德健、高新四人,於 6 月 2 日在天安門廣場發起絕食,留守廣場到最後一刻;候德健與周舵當晚曾與戒嚴部隊談判,令當時留在廣場的學生能夠安全撤離,四人後被稱為「天安門廣場四君子」。
六四屠殺發生後兩日,劉曉波被當局拘捕,關押在秦城監獄近二十個月,於 1991 年被判「反革命宣傳煽動罪」罪成後獲釋。至 1996 年,劉曉波因被指「擾亂社會秩序」,未經審訊被處「勞動教養」;勞改期間,為獲得探視權,女友劉霞與劉曉波在勞教所正式結婚。
2000 年代,劉曉波繼續推動異議組織工作,曾先後協助丁子霖、張先玲等天安門死難者家屬,組成「天安門母親」群體,收集難屬名單,並參與成立「獨立中文筆會」,組織異見作家,於 2003-2007 年間任筆會會長。
2008 年,劉曉波參與起草「零八憲章」,提出促進中國民主化進程、改善人權狀況,並提倡以建立中華聯邦共和國來解決兩岸問題及各民族問題,在海內外獲上萬人支持聯署。同年 12 月 8 日、即憲章正式發表兩日前,劉曉波被當局逮捕;關押一年後,劉曉波於 2009 年 12 月 25 日在北京被判「煽動顛覆國家政權罪」罪成入獄 11 年。
劉曉波在宣判前發表《我沒有敵人 ─ 我的最後陳述》,重提自己 20 年前在天安門廣場發表的絕食宣言中的核心信念:「我沒有敵人,也沒有仇恨」。
2010 年 10 月,挪威諾貝爾委員會宣佈,將諾貝爾和平獎頒予劉曉波,消息傳出後,當局即將其妻劉霞軟禁至今。劉霞一直被限制與外界接觸,後確診患上嚴重抑鬱症,其胞弟劉暉亦遭當局以「詐騙罪」為由判入獄11年。
2010 年 12 月 10 日,在諾貝爾和平獎頒獎典禮上,大會為劉曉波留出一張空凳,並保留獎章等待劉曉波領取。典禮上讀出劉曉波的最後陳述:
我期待,我將是中國綿綿不絕的文字獄的最後一個受害者,從此之後不再有人因言獲罪。表達自由,人權之基,人性之本,真理之母。封殺言論自由,踐踏人權,窒息人性,壓抑真理。為踐行憲法賦予的言論自由之權利,當盡到一個中國公民的社會責任,我的所作所為無罪,即便為此被指控,也無怨言。
4. Một bài thơ khác của Lưu Hiểu Ba qua bản dịch Trần Quang Đức
Lấy về từ Fb TQĐ.
"
Lưu Hiểu Ba
Dịch vội:
Em không có gì hết, chỉ đành
Ở nhà, đợi anh cùng bụi bặm.
Chúng từng lớp từng lớp
Phủ kín mọi góc, thềm.
Em không muốn mở toang rèm
Để ánh dương xao động những bình yên.
Hãy coi anh là lý do bi thảm
Để em sống thêm.
Từ một người con gái không được xiêm áo mới
Em trở thành người vợ trên đường lui tới nhà giam.
Trước khi vào mộ huyệt.
Đừng quên viết cho anh bằng mạt tro tàn.
Đừng quên lưu địa chỉ dưới âm gian.
"
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10154730109246526&set=a.10150094978051526.274289.705311525&type=3&theater
3.
中國怕網民悼念劉曉波 微博禁用「蠟燭」符號
2017-07-14 00:03
〔即時新聞/綜合報導〕諾貝爾獎得主劉曉波辭世,批踢踢網友zero003發文表示,目前中國官方為了防止網民悼念劉曉波,已全面禁止在新浪微博上使用「蠟燭」的表情符號,蠟燭的貼圖在微博上將顯示成「蠟燭」兩個字。
- 諾貝爾獎得主劉曉波辭世,批踢踢網友zero003發文表示蠟燭符號遭微博禁用。(圖擷取自PTT_網友zero003)
- 蠟燭的符號在微博上將顯示成「蠟燭」兩個字。(圖擷取自PTT_網友zero003)
- 中國網友表示:「不要跟風發蠟燭,免得被查水表。」(圖擷取自微博)
- 中國網友表示:「表情強行變成文字...」(圖擷取自微博)
根據批踢踢八卦板網友zero003表示,「因為劉曉波過世,為了防止有人悼念,現在微博已經禁止蠟燭的表情符號了。」並且貼出照片作為佐證。這不是第一次官方禁止用戶使用蠟燭符號,像是逢六四紀念日時,蠟燭的表情符號也會遭禁。
文章下方網友留言表示「蠟燭意圖顛覆國家政權!」;「過兩天全中國就看不到蠟燭了」;「沒想到有生之年居然看到禁止百姓點燈這種事情的實現」。也有網友表示,「根據相關法律法規和政策
http://news.ltn.com.tw/news/world/breakingnews/2131231
2.
劉氏妻出国、中国に要求=米長官
【ワシントン時事】ティラーソン米国務長官は13日、中国のノーベル平和賞受賞者の劉暁波氏死去を受け、声明で哀悼の意を示すとともに、「妻・劉霞さんの自宅軟禁を解き、出国を認めるよう中国政府に求める」と表明した。
ティラーソン氏は「劉氏は母国や人類の向上のため、そして正義と自由を追求するために人生をささげた」と強調。「ノーベル賞に値する人類の精神を体現した」とたたえた。 (2017/07/14-01:52
1.
諾貝爾得主劉曉波遭中國禁錮到生命最後一刻,今晚病逝
2017-07-13 21:27
諾貝爾得主劉曉波遭中國禁錮到生命最後一刻,今晚病逝
2017-07-13 21:27
〔即時新聞/綜合報導〕中國2010年諾貝爾和平獎得主劉曉波,6日傳出病危消息,10日傳出「病情危重」、「進入積極搶救狀態」。瀋陽市司法局官網今晚證實劉曉波病逝消息,享壽61歲。
中國瀋陽市司法局網站13日晚間表示,「經多方救治,劉曉波病情持續惡化,7月10日進入搶救和重症監護狀態。7月13日,因多臟器功能衰竭,經搶救無效死亡。」
劉曉波在5月23日被診斷出罹患肝癌末期,數日後獲准保外就醫,被送往瀋陽的中國醫科大學附屬第一醫院治療。院方10日發布通報,指劉曉波腹脹加重,引發腹膜炎、血壓下降、急性腎功能不全、不全腸梗阻等問題;磁振造影(MRI)結果顯示,其肝癌病灶增大、門脈廣泛癌栓、肝臟被膜下病灶局部破裂出血、腹腔種植轉移灶增多。
美國和德國專家8日前往瀋陽的中國醫科大學附屬第一醫院,與中國醫療團隊一起會診劉曉波。院方發布新聞稿,指美國和德國專家肯定中國專家的治療方案與措施,「我們也沒有更好的辦法了,你們(中國專家)已經做得非常好。」
但德國駐中國大使館10日晚間卻發表聲明,抗議「某當局」違反德方意願,,對為劉曉波會診的德國醫生進行錄影,而且這些影片似乎被「選擇性」洩漏給中國官方媒體。
中國「凱風網」曾發布較詳細版的影片和文字稿,片中有美、德專家、中國專家組組長毛一雷,在病房與劉曉波、劉霞對話的片段,和會診後開會的影像。在詳細版影片中,德國專家布赫勒(Markus Büchler)表示,據他了解,中國有重症治療條件的轉運醫療專機,他說,「但我們面對的是人道問題,他(劉曉波)想出去。這和醫療沒有關係,這是出於其他的原因。為此,我們願意把他接走。」
2008年,劉曉波在共同起草石破天驚的「零八憲章」中,要求保障基本人權、取消「一黨壟斷執政特權」後,隨後被捕,憲章特別要求廢除刑法中的「煽動顛覆國家政權罪」,2009年他便以該罪名被定罪。2010年,他獲頒諾貝爾和平獎,成為繼南非反種族隔離運動領袖曼德拉、緬甸民運領袖翁山蘇姬之後,第3位獲獎時遭當局監禁的桂冠得主。
http://news.ltn.com.tw/news/world/breakingnews/2127721
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.