Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

05/12/2016

Việt Nam 1951 - 1954 qua góc máy của Dietrich Stahlbaum (người Đức, sinh 1926)

Đầu tiên là loạt ảnh lấy nguyên về từ trang của nhiếp ảnh gia. Ông là người Đức, sinh năm 1926.

Sau đó là một bản khác kèm thuyết minh tiếng Việt trên reds.vn.


Dietrich Stahlbum năm 1953, tại Việt Nam


Bây giờ





---


1. Từ trang của chính tác giả 


























































"
http://www.dietrichstahlbaum.de/

Meine Generation ist  militaristisch erzogen worden.  Geboren 1926,
war ich I944-45 an zerbröckelnden Fronten und 1949-54 bei der Fallschirmtruppe der französischen Legion in Algerien und Vietnam.
Ich kehrte als Kriegsgegner heim. 
Auf der Suche nach Alternativen zur Gesellschafts- und Kulturpolitik,
zu unsozialen und lebensfeindlichen Trends in Technik und Wirtschaft und zu herrschenden Auffassungen habe ich mich in Bürgerinitiativen
und in der Friedens- und Ökologiebewegung engagiert.
Berufe/Jobs: U. a. war ich Fabrikarbeiter, Buchhändler, Verlagsangestellter, Bibliothekar.
Ich befasse mich mit Philosophie, Literatur und
sozialdokumentarischer Fotografie und schreibe Zeitkritisches:
Prosa, Lyrik, Essays, Reportagen etc.
[Siehe Link
 Literatur Daselbst ein Hinweis auf ein «Lesebuch», erschienen im Okt. 05] Lesungen, Ausstellungen.

In den Jahren 1995-99 entstand ein Roman über Gewalt, Krieg und buddhistischen Pazifismus in Vietnam:
  Reinhard Ganz, Veteran der französischen Fremdenlegion, erhält 40 Jahre nach dem Ende des Indochinakrieges Post aus Hanoi: Aufzeichnungen seines Freundes Miroslav Prochazka, der 1954 in Dien Bien Phu verwundet wurde und seitdem verschollen ist. Er erinnert sich an ihre gemeinsame Zeit in Algerien und Vietnam (1949-54), an einen Krieg, der sie verändert, und an ein Volk, das sich vom Kolonialismus befreit hat.
   Im zweiten Teil des Romans schildert Miroslav seinen Weg zu einem engagierten Buddhismus. Er ist mit Hilfe einer jungen Vietnamesin desertiert und lebt bis 1966 in einer buddhistischen Dorfgemeinschaft in den Bergen Nordvietnams. Hier haben Deserteure beider Kriegsparteien und ein verwundeter Ranger Asyl und traumatisierte Waisenkinder ein neues Zuhause gefunden. Mönche, die aus Süd- und Nordvietnam geflüchtet sind, berichten über den gewaltfreien Widerstand gegen das US-amerikanische Eingreifen in Vietnam, gegen die Saigoner Militärdiktatur und gegen Unter- drückung und Verfolgung durch das kommunistische Regime in Hanoi. Am Ende wird auch das Friedensdorf Opfer militärischen Wahns.
   Ein pazifistischer Roman über Soldaten, die erkennen müssen, dass sie nicht töten und zerstören können. Ein zeitdokumentarischer Roman über historische Hintergründe, mit Rückblenden auf eine faschistische Kindheit, auf Erlebnisse eines jungen Tschechen im antifaschistischen Widerstand und auf die ersten Nachkriegsjahre in Ost und West. Ein Entwicklungsroman, der das Wesentliche buddhistischer Lehre und Kultur aus der Sicht eines vermeintlich aufgeklärten Europäers vermitteln und auf ihre Aktualität hinweisen soll.
Besprechungen:
  „Hinter dem Buchtitel steht buddhistische Weisheit.
Der Ritt auf dem Ochsen : das ist der Kampf mit dem Ego.
Auch Moskitos töten wir nicht : 
das ist der Respekt
 vor aller Kreatur.

 Westdeutsche Allgemeine Zeitung

 „Ein leises Buch, eindringlich, prägnant, unsentimental. 
 Recklinghäuser Zeitung
Leseproben zum Download als PDF
365 S. Pb. € 15,00 ISBN 3-89514-261-1KARIN FISCHER VERLAG AACHEN


Dien Bien Phu - die Schlacht, die für Frankreich das Ende seiner Kolonialherrschaft in Indochina bedeutete
Vor 50 Jahren, am 7. Mai 1954, erlitten die eingekesselten französischen Truppen eine folgenschwere Niederlage. Sie ergaben sich nach 57 Tagen der Übermacht. Die Verluste waren auf beiden Seiten sehr hoch, besonders bei uns in der Legion, wo jeder Zweite Deutscher war.
Zur Erinnerung eine Fotodokumentation mit einem Kapitel aus meinem Roman

"

"
Bilder aus Vietnam 1951-54

Bilder aus Vietnam 1951-54
1. Teil:  Menschen, Landschaften
Hanoi und Umgebung 
Stationiert in Hanoi, in der Cité Universitaire im Ortsteil Bach Mai, war ich jeden freien Tag unterwegs, allein oder mit meiner vietnamesischen Freundin Lai.  Wir beide durchstreiften die Stadt und die nähere Umgebung, so weit, wie der Rikschafahrer uns zu fahren bereit war. Denn an den Rändern der Stadt und am anderen Ufer des Roten Flusses begannen die Gebiete, die am Tage weitgehend unter französischer Kontrolle waren, nicht jedoch nachts. Dann waren es Partisanen, die Aktionen vorbereiteten, Straßen und Wege verminten und befestigte Stützpunkte der Kolonialtruppen angriffen oder Wachposten überrumpelten, sie töteten oder entwaffneten und laufen ließen.
Der Krieg war hier allgegenwärtig, sichtbar und unsichtbar. Nachts hörten wir in Bach Mai Schüsse und Explosionen vom anderen Ufer des Flusses.
Ich stand hier mit den Menschen auf gutem Fuß, denn ich suchte immer wieder den Kontakt zur Bevölkerung und ließ sie verstehen, dass ich ihr Freund, nicht ihr Feind bin. Lai übersetzte, was ich sagte, bald auch das, was ich dachte. Sie sprach fließend französisch. Meine Einstellung zur Bevölkerung muss sich herumgesprochen haben: Ich konnte mich sogar spät nachts allein in der Rikscha aus der Innenstadt zur Kaserne fahren lassen, ohne dass mir etwas passiert ist. Andere Legionäre und Kolonialsoldaten fand man am Morgen im Gebüsch, erwürgt, erschlagen, erstochen, oder sie waren verschwunden; manchmal  tauchten ihre Leichen in einem der nahen Teiche wieder auf.
Oft war ich auch ohne meinen Schutzengel im Delta des Roten Flusses unterwegs, auf einem alten,  knatternden Motorrad, das ich mir für ein paar Piaster bei einem Vietnamesen ausleihen konnte, und besuchte Dörfer im weiteren Umfeld der Stadt Hanoi.
Ich habe viel fotografiert und zeige hier eine Auswahl der Bilder. Den größten Teil davon habe ich von sehr kleinen Positiven aus meinen Alben scannen müssen, weil die Negative nicht mehr brauchbar sind. Dementsprechend ist die Qualität.
2. Teil: Der Krieg
Ich habe zwar im Büro gearbeitet und war die meiste Zeit in Hanoi, aber ich musste, um bei der Truppe nicht als Drückeberger zu gelten,  auch an Operationen teilnehmen. Außerdem bin ich, wenn „mein Bataillon, das 1° BEP *, im Einsatz war, immer wieder mal hinausgefahren oder -geflogen, um den Sold an Soldaten und Unteroffiziere auszuzahlen und anderes zu regeln. Im Dezember 1953 habe ich als Dispatcher an Versorgungsflügen nach Dien Bien Phu teilgenommen. (Siehe auch Foto- Dokumentation Dien Bien Phu und Romantext)
Weiteres dazu in meinem Roman.
------------------------------                                                                                                                                                             * 1° Bataillon Étrangère de Parachutistes : 1. Fallschirmspringerbataillon der Fremdenlegion

Copyright © Dietrich Stahlbaum 2005. Alle Rechte vorbehalten

"
http://www.dietrichstahlbaum.de/







2. Bản của Reds.vn



Dietrich Stahlbaum (sinh năm 1926) là một người Đức đã chiến đấu ở Việt Nam trong đội quân Lê dương của Pháp trong thời gian 1951-1954. Trong thời kỳ này ông sống chủ yếu ở sân bay Bạch Mai (Hà Nội), trừ một thời gian ngắn trước tháng 3/1954 thì có mặt ở Điện Biên làm nhiệm vụ đón tiếp thương bệnh binh đưa về Hà Nội cứu chữa.
Khi ở sân bay Bạch Mai, Dietrich Stahlbaum làm công việc tiếp nhận xác chết của quân lính đưa về từ Điện Biên Phủ để gói ghém và chuyển về Pháp. Vì công việc này mà ông đã gần như mắc bệnh tâm thần sau chiến tranh do ám ảnh chết chóc, khi có những người lính trước đó còn nói chuyện và bay đi Điện Biên Phủ, chỉ ít lâu sau đã phải nhận xác về.
Ông Dietrich Stahlbaum ở Điện Biên Phủ, ngày 5/12/1953.
Sau khi quay về nước Đức, Dietrich Stahlbaum làm việc ở thư viện thành phố phía Tây Đức và có viết một cuốn chuyện kỷ niệm những năm tháng ở Việt Nam với tiêu đề "Cưỡi trên lưng trâu hay đến những con muỗi chúng tôi cũng không giết".
Trong thời gian ở Việt Nam Dietrich Stahlbaum có chụp nhiều bức ảnh ở Hà Nội cũng như một số ảnh ở Điện Biên Phủ đầu năm 1954, trước khi cuộc chiến bùng nổ. Những bức ảnh được gửi đến Reds.vn thông qua một người bạn Việt Nam của ông.
Chợ ven đô Hà Nội.
Chợ ven đô Hà Nội.

Đám tang ở Hà Nội.
Trên phố Bạch Mai.
Cảnh đường phố Hà Nội.
Cảnh đường phố Hà Nội.
Cảnh đường phố Hà Nội.
Xây nhà.
Những đứa trẻ trên con phố gần Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Cửa hàng thuốc ở Hà Nội.
Người thợ ở phố Hàng Đồng.
Ông lão Hà Nội.
Những đứa trẻ.
Nhóm trẻ đang chơi đùa.
Bên nồi luộc bánh chưng.
Em bé cầm kéo.
Nụ cười trẻ thơ.
Những con thuyền của dân chài sông Hồng.
Cuộc sống của dân chài sông Hồng.
Dân chài sông Hồng đóng thuyền bè.
Hà Nội sau một trận mưa.
Cảnh làm ruộng ở ngoại ô Hà Nội.
Khung cảnh thôn quê ngoại ô Hà Nội.
Trồng rau muống trên ao.
Em bé gánh nước.
Người phụ nữ ven đô.
Trẻ chăn trâu.
Hai chị em.
Gia đình lợn xề.
Chùa Bắc Bộ.
Chùa Bắc Bộ.
Chùa Bắc Bộ.
Chùa Bắc Bộ.
Cô gái Hà Nội - người yêu của ông Dietrich Stahlbaum, tác giả chùm ảnh.
Quầy bán mía.
Quầy bán đồ mây tre đan.
Góc phố Cửa Đông - Nhà Hỏa, Hà Nội.
Bà già và trẻ em ven đô.
Trên lưng trâu.
Người dân tộc Thái tắm trên sông Nậm Rốn, 3/1954.
Em bé người Thái trên nhà sàn.
Giã gạo ở Điện Biên Phủ.
Người Thái ở Điện Biên Phủ.
Người Thái ở Điện Biên Phủ.
Lợn được nhốt trong rọ để chuyển đến Điện Biên Phủ.
S.T
http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/6958-ha-noi-1951-1954-dietrich-stahlbaum2

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.