Đọc thông tin thấy "vụ phó 26 tuổi" Vũ Minh Hoàng (sinh năm 1990) đang học ở khoa Nông nghiệp trường Đại học Tokyo.
Nguyên văn, Hoàng cho biết: "Mình đang làm nghiên cứu sinh ngành Kinh tế, khoa Nông nghiệp và Khoa học Đời sống tại Đại học Tokyo (Nhật Bản)".
Khoa Nông nghiệp của Todai !
Bất giác, ùa về là những kỉ niệm thời chúng tôi ở Hông-gô (địa danh chỉ khu vực mà khoa Nông nghiệp đóng bản doanh), với văn phòng khoa có những cô bác nhân viên rất nhiệt tình và thân thiện, với phòng nghiên cứu sinh của bạn Dương (người Việt Nam) và chị Đường (người Trung Quốc) luôn sáng đèn thâu đêm. Dĩ nhiên, các phòng nghiên cứu chung dành cho nghiên cứu sinh tiến sĩ ở các trường Nhật Bản đều thế. Chúng tôi sau này nói chữ là "bất dạ thành" (cái thành không có ban đêm).
Nguyên văn, Hoàng cho biết: "Mình đang làm nghiên cứu sinh ngành Kinh tế, khoa Nông nghiệp và Khoa học Đời sống tại Đại học Tokyo (Nhật Bản)".
Khoa Nông nghiệp của Todai !
Bất giác, ùa về là những kỉ niệm thời chúng tôi ở Hông-gô (địa danh chỉ khu vực mà khoa Nông nghiệp đóng bản doanh), với văn phòng khoa có những cô bác nhân viên rất nhiệt tình và thân thiện, với phòng nghiên cứu sinh của bạn Dương (người Việt Nam) và chị Đường (người Trung Quốc) luôn sáng đèn thâu đêm. Dĩ nhiên, các phòng nghiên cứu chung dành cho nghiên cứu sinh tiến sĩ ở các trường Nhật Bản đều thế. Chúng tôi sau này nói chữ là "bất dạ thành" (cái thành không có ban đêm).
Trong phòng chung lúc ấy, còn có vài người bạn Đông Nam Á nữa. Trong những người bạn cùng khoa của Dương, mình vẫn "thân" với chị Đường hơn. Biết mình là dân Dân tộc học, chị khoe: "Bố của mình là học trò của cụ Phí Hiểu Thông" ! Ôi, hóa ra thế.
Lúc ấy, mình còn chưa từng gặp cụ Phí Hiếu Thông (phải muộn lại một thời gian nữa, khi tới Bắc Kinh).
Lúc ấy, mình còn chưa từng gặp cụ Phí Hiếu Thông (phải muộn lại một thời gian nữa, khi tới Bắc Kinh).
Cái phòng nghiên cứu hồi ấy, mình thấy lưu học sinh ở đó không giỏi tiếng Nhật (biết rất ít, dù được nhà trường cho học, rồi tự đi học thêm). Mọi người đều viết luận văn bằng tiếng Anh. Bạn Dương người Việt Nam của mình cũng vậy. Sang Nhật 3 - 5 năm, nhưng giao tiếp bình thường cũng vẫn khó khăn.
1. Kì lạ, là bây giờ (ngày 10/12/2016), thử vào vào trang web của Khoa Nông nghiệp, thì thấy tin đầu tiên là về buổi nói chuyện của Dương.
Dương là cựu sinh viên của khoa những năm cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21.
Bạn đã trở về Việt Nam, hiện đang ở bên Đại học Nông Nghiệp, và vừa rồi có trở lại trường cũ nói chuyện về chủ đề cũ ngày xưa. Cũng vẫn là bằng tiếng Anh như ngày xưa.
Đây, thông tin về Dương, còn mới tinh:
"
お知らせ
オープンセミナーのご案内[2016.11.28] NEW!【第70回】
"
http://www.ec.a.u-tokyo.ac.jp/
Copyright(C) 2003- Department of Agricultural and Resource Economics.
〒113-8657 東京都文京区弥生1-1-1
東京大学大学院農学生命科学研究科農業・資源経・マ学専攻
〒113-8657 東京都文京区弥生1-1-1
東京大学大学院農学生命科学研究科農業・資源経・マ学専攻
Copyright © 東京大学大学院農学生命科学研究科 広報室
Graduate School of Agricultural and Life Sciences, The University of Tokyo 1-1-1, Yayoi, Bunkyo-ku, Tokyo, 113-8657
Copyright © Graduate School of Agricultural and Life Sciences, The University of Tokyo. Public Relations Office
Copyright © Graduate School of Agricultural and Life Sciences, The University of Tokyo. Public Relations Office
http://www.a.u-tokyo.ac.jp/index.html
2. Kỉ niệm khu Hông-gô rất nhiều. Không thể viết ra được nhanh chóng. Nên tạm đăng một cái ảnh đại diện:
(ảnh của trang nhà khoa Nông nghiệp)
---
BỔ SUNG
BỔ SUNG
Hợp tác Việt - Nhật qua nhân sự của khoa
1. Tin của các báo tiếng Việt năm 2015
LÀM VIỆC VỚI BAN CHỈ ĐẠO TÂY NAM BỘ:
Phía Nhật Bản tìm hiểu môi trường đầu tư ở ĐBSCL
Ngày 25.3, đoàn Trường Đại học Tokyo (bao gồm đại diện một số tập đoàn) do PGS-TS Kawashima (Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Tokyo) dẫn đầu đã có buổi làm việc với Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ. Cùng dự có đại diện lãnh đạo UBND TP.Cần Thơ, một số ban - ngành liên quan và Trường Đại học Cần Thơ.
Tại buổi làm việc, ông Dương Quốc Xuân - Phó Trưởng ban Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ - đã cung cấp tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội, tiềm năng - thế mạnh và một số mặt hạn chế của vùng ĐBSCL; đồng thời đề nghị phía Nhật Bản nghiên cứu, hợp tác, đầu tư vào vùng ĐBSCL ở một số lĩnh vực: Giáo dục - đào tạo (đào tạo nguồn nhân lực), khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp (nhất là công nghệ chế biến), cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội (giao thông, thủy lợi…) cùng các dự án, công trình ứng phó biến đổi khí hậu. Ông Trương Quang Hoài Nam - Phó Chủ tịch UBND TP.Cần Thơ - cũng giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế - xã hội TP.Cần Thơ, các lĩnh vực thành phố trung tâm của vùng ĐBSCL mời gọi thu hút đầu tư và cho biết “năm 2014 có 60 doanh nghiệp Nhật Bản đến tìm hiểu cơ hội đầu tư tại TP.Cần Thơ.
Ông Kawashima cùng các thành viên trong đoàn đã trao đổi về một số vấn đề liên quan tới môi trường đầu tư ở ĐBSCL và cho biết sẽ tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về cơ hội hợp tác, đầu tư tại ĐBSCL…
http://laodong.com.vn/dbscl/phia-nhat-ban-tim-hieu-moi-truong-dau-tu-o-dbscl-309823.bld
16:38 26/03/2015
Tại buổi làm việc với Trường Đại học Tokyo và 2 Tập đoàn lớn của Nhật Bản về chứng khoán và tài chính diễn ra tại Cần Thơ ngày 25/3, UBND thành phố Cần Thơ đã giới thiệu với đoàn Nhật Bản 7 dự án mời gọi đầu tư của thành phố trên các lĩnh vực lắp ráp máy nông nghiệp, khu nông nghiệp công nghệ cao, trung tâm nghề cá.
Bảy dự án được kêu gọi đầu tư gồm: Dự án nhà máy sản xuất động cơ và lắp ráp máy nông nghiệp, hình thức liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài, tổng vốn đầu tư dự kiến là 30 triệu USD, nhà máy sẽ sản xuất động cơ nổ và máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp nông thôn cho Cần Thơ và khu vực Đồng bằng sông Cử Long. Dự án tiếp theo là khu nông nghiệp công nghệ cao 1 (tại huyện Thới Lai), với tổng vốn đầu tư dự kiến 7,9 triệu USD, nhằm nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất, nhân giống cây trồng và vật nuôi. Dự án khu nông nghiệp công nghệ cao 2 (Nông trường sông Hậu), tổng vốn đầu tư dự kiến là 26 triệu USD, mục tiêu xây dựng hệ thống nhân giống và sản xuất giống cây con theo tiêu chuẩn thế giới bằng ứng dụng công nghệ cao.
Dự án khu nông nghiệp công nghệ cao (tại huyện Cờ Đỏ), tổng vốn đầu tư dự kiến 10 triệu USD, nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ cao cho hệ thống nhân và sản xuất giống lúa nguyên chủng và giống xác nhận. Dự án trung tâm nghề cá vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tổng vốn đầu tư dự kiến 400 triệu USD. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Ô Môn, tổng vốn đầu tư dự kiến 130 triệu USD, nhằm thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá của địa phương… Dự án xây dựng khách sạn, hội nghị tiêu chuẩn 5 sao, khái toán vốn dự án khoảng 45,5 triệu USD.
PGS.TS Kawashima, Khoa Nông nghiệp – Trường Đại học Tokyo Nhật Bản cho biết, trước đây, các doanh nghiệp lớn của Nhật chú ý đầu tư vào Trung Quốc, nhưng hiện đang bắt đầu chuyển hướng đầu tư sang các nước Asean, trong đó ưu tiên đầu tư vào Việt Nam. Các doanh nghiệp Nhật Bản rất quan tâm tới dự án Nhà máy sản xuất động cơ và lắp ráp máy nông nghiệp của Cần Thơ. PGS.TS Kawashima cũng cam kết sẽ hỗ trợ thành phố Cần Thơ giới thiệu các dự án đầu tư cho phía doanh nghiệp Nhật Bản, hy vọng trong tương lai không xa, các doanh nghiệp Nhật sẽ đầu tư nhiều dự án vào thành phố Cần Thơ…/.
http://dangcongsan.vn/preview/newid/296210.html
2. Thông tin chính thức của khoa
| ||||||||||||||||
| ||||||||||||||||
|
http://www.ga.a.u-tokyo.ac.jp/p_kawashima.html
川島 博之 (かわしま ひろゆき)
http://libcds1.lib.a.u-tokyo.ac.jp/infolib/meta_pub/G0000002profile_10000195
このページを印刷
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.