Điểm tin ông từ trần, bởi thời đó, ông đã gây một cơn biến loạn lớn trong chính trường Nhật Bản. Nhớ về ông như nhớ về kỉ niệm của một thời đã qua.
Loạn đó gọi là "loạn Kato". Ông là Kato 加藤紘一, gây loạn, nên gọi là "loạn Kato". Ông mất ở tuổi 77 trong sự tủi buồn của một chính khách bị mất uy tín.
Một người được kì vọng trở thành Thủ tướng Nhật Bản (và trên thực tế thì đàn em Koizumi của ông, do ông đào tạo thì thành Thủ tướng). Rồi mất uy tín. Đến những lần bầu bán thì đều thất bại. Phải lủi thủi rút khỏi chính trường.
Ông vốn là Tổng Bí thư của đảng cầm quyền Tự do Dân chủ của Nhật thời đầu thế kỉ 21, sử dụng ông Nonaka là người có quyền "đại lí Tổng Bí thư". Tức Kato và Nonaka là tâm phúc của nhau.
Nonaka (năm nay đã 90 tuổi) và Kato là cặp bài trùng, quyền thế một thời. Thế nhưng khi Kato phản bội đảng, thì Nakano vừa nhậm chức Tổng Bí thư (là Tổng Bí thư nhưng không ra nhậm chức Thủ tướng), và Nonaka đã khai trừ ngay Kato khỏi đảng.
Đại khái loạn Kato ngày đó đã được dẹp yên bởi quyết định khai trừ của Nonaka.
Vì lợi ích của đảng, Nonaka đã phải dẹp bỏ người tâm phúc nhất của mình. Chính trị là như vậy.
Lớp hậu sinh chúng tôi luôn nhớ về các ông, Kato và Nonaka. Dĩ nhiên, như là nhớ về các diễn viên trên kịch trường. Vở kịch mà chúng tôi đã xem thời đó.
Sau này, Kato có trúng cử một lần, rồi trở lại là đảng viên của Tự do Dân chủ. Nhưng cứ dần dần suy thoái.
Sau này, Kato có trúng cử một lần, rồi trở lại là đảng viên của Tự do Dân chủ. Nhưng cứ dần dần suy thoái.
Anh L. (khi đó theo học bên Waseda, chỗ cụ Tsuboi) thì phát hiện: Kato rất điệu ! Bởi mỗi lần chuẩn bị ra khỏi nhà thì đều trang điểm, phấn son như phụ nữ. Chính trị chuộng phấn son, vốn là vậy.
Dưới là tin mới lên của báo chí Nhật.
---
http://www3.nhk.or.jp/news/html/20160910/k10010680051000.html
波乱の政治家人生を送った加藤紘一元自民党幹事長が9月9日、亡くなった。77歳だった。
「惜しい人を亡くした。加藤さんが幹事長の時、私は幹事長代理としてお仕えし、本当に魂の触れ合う仲だった。総理にしたかった政治家だった。足を引っ張られる形で政界を辞めなくてはならなかったのは悲しいこと。心からご冥福をお祈りしたい」
加藤氏の訃報を聞いた野中広務元官房長官(90)は、本誌の取材に声を詰まらせた。
加藤氏は山形県鶴岡市出身。東大卒業後、外務省に入省し、1972年の衆院選で初当選。防衛庁長官、官房長官、党幹事長など政府や党の要職を歴任し、宏池会のプリンスとして「将来の首相候補」として注目を集めた。
竹下登元首相が率いた経世会(現平成研究会)に対抗し、加藤氏は小泉純一郎氏、山崎拓氏と「YKK」を結成。「政官財と癒着している」として、当時の竹下・金丸支配に異議を申し立てた。
そんな政界のプリンスは2000年秋、森喜朗首相(当時)に反旗を翻し、辞任を迫った「加藤の乱」を起こしたが、直前になって不信任案の採決に欠席。加藤氏は一人で本会議場に乗り込む構えだったが、一番の子分、谷垣禎一前幹事長が「加藤さんは大将なんだから、行っちゃダメだ」と涙ながらに説得する場面はテレビで何回も放送された。
「惜しい人を亡くした。加藤さんが幹事長の時、私は幹事長代理としてお仕えし、本当に魂の触れ合う仲だった。総理にしたかった政治家だった。足を引っ張られる形で政界を辞めなくてはならなかったのは悲しいこと。心からご冥福をお祈りしたい」
加藤氏の訃報を聞いた野中広務元官房長官(90)は、本誌の取材に声を詰まらせた。
加藤氏は山形県鶴岡市出身。東大卒業後、外務省に入省し、1972年の衆院選で初当選。防衛庁長官、官房長官、党幹事長など政府や党の要職を歴任し、宏池会のプリンスとして「将来の首相候補」として注目を集めた。
竹下登元首相が率いた経世会(現平成研究会)に対抗し、加藤氏は小泉純一郎氏、山崎拓氏と「YKK」を結成。「政官財と癒着している」として、当時の竹下・金丸支配に異議を申し立てた。
そんな政界のプリンスは2000年秋、森喜朗首相(当時)に反旗を翻し、辞任を迫った「加藤の乱」を起こしたが、直前になって不信任案の採決に欠席。加藤氏は一人で本会議場に乗り込む構えだったが、一番の子分、谷垣禎一前幹事長が「加藤さんは大将なんだから、行っちゃダメだ」と涙ながらに説得する場面はテレビで何回も放送された。
野中氏は当時、党幹事長で「加藤の乱」を鎮圧する側の責任者だった。
「あの時、私は止める側の幹事長でしたから、複雑でした。何とか思いとどまらせたかったが、結果的にその後の人生は狂ってしまったんだよね」(野中氏)
02年には元事務所代表の脱税事件の責任を取って議員辞職に追い込まれた。14選を目指した12年の衆院選で敗れ、政界を引退。最近では共産党機関紙「しんぶん赤旗」のインタビューで、安倍政権の集団的自衛権の行使容認を批判していた。
盟友の山崎氏は7月、『YKK秘録』(講談社)を出版。加藤氏が元気なうちに出版したかったようだ。
「終生の畏友であった加藤紘一氏の訃報に接し、強烈な衝撃を受けました。日本の政界がかけがえのない英智を失ったことを心より惜しむ次第です」
山崎氏はそうコメントを発表。YKKの中でただ一人、首相になった小泉氏は「YKKは友情と打算の二重奏です」と語ったが、いま残るのは友情に違いない。
※週刊朝日 2016年9月23日号
「あの時、私は止める側の幹事長でしたから、複雑でした。何とか思いとどまらせたかったが、結果的にその後の人生は狂ってしまったんだよね」(野中氏)
02年には元事務所代表の脱税事件の責任を取って議員辞職に追い込まれた。14選を目指した12年の衆院選で敗れ、政界を引退。最近では共産党機関紙「しんぶん赤旗」のインタビューで、安倍政権の集団的自衛権の行使容認を批判していた。
盟友の山崎氏は7月、『YKK秘録』(講談社)を出版。加藤氏が元気なうちに出版したかったようだ。
「終生の畏友であった加藤紘一氏の訃報に接し、強烈な衝撃を受けました。日本の政界がかけがえのない英智を失ったことを心より惜しむ次第です」
山崎氏はそうコメントを発表。YKKの中でただ一人、首相になった小泉氏は「YKKは友情と打算の二重奏です」と語ったが、いま残るのは友情に違いない。
※週刊朝日 2016年9月23日号
Copyright Asahi Shimbun Publications Inc. All rights reserved. No reproduction or republication without written permission.
https://dot.asahi.com/wa/2016091300185.html
自民党は12日、元幹事長の加藤紘一氏(9日死去)の葬儀・告別式を15日正午から、東京都港区南青山2の33の20、青山葬儀所で行うと発表した。自民党と加藤家の合同葬で、安倍晋三首相(党総裁)が葬儀委員長を務める。喪主は加藤氏の妻、愛子(あいこ)さん。
http://www.sankei.com/politics/news/160912/plt1609120012-n1.html
https://dot.asahi.com/wa/2016091300185.html
2016.9.12 14:36
故加藤紘一氏の葬儀・告別式は15日 葬儀委員長は安倍晋三首相
http://www.sankei.com/politics/news/160912/plt1609120012-n1.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.