Ghi chép linh tinh lúc rảnh việc cày ruộng và đọc sách

06/10/2015

người Nhật thứ 24 nhận Nobel: Gs Kajita, và dự đoán của ông thầy từ 13 năm trước

Vừa vui với người thứ 23 (ở đây), thì liền có ngay người thứ 24.

Đến thời điểm hiện tại, đã có hai người Nhật nhận Nobel 2015. Người thứ 23 thì ở một đại học không mấy tên tuổi, còn người thứ 24 thì không ở đâu xa lạ mà chính là Đại học Tokyo.

Đây là 2 năm liên tiếp Nhật Bản giành Nobel Vật lí. Năm ngoái là mấy vị liên quan đến đèn LED (và xem thêm ở đây, ở đây, ở đây).

Giải Nobel năm nay dành cho Gs Kajita thì đã được báo trước tới 13 năm, tức vào năm 2002. Khi đó, thầy của Kajita là Gs Kobashi nhận Nobel Vật lí 2002. Kobashi đã nói khi nhận giải: sắp tới, là đến lượt các đệ tử của tôi nhận Nobel, riêng đội của tôi, nếu đi đúng hướng sẽ nhận đủ 3 Nobel.

梶田隆章さん







(Đang viết tiếp)

---

TƯ LIỆU


1. Tin của tờ Mainichi


毎日新聞 2015年10月06日 18時54分(最終更新 10月06日 19時16分)

スウェーデン王立科学アカデミーは6日、2015年のノーベル物理学賞を梶田隆章・東京大宇宙線研究所長(56)ら2人に授与すると発表した。梶田氏は素粒子のニュートリノに質量があることを、観測装置「スーパーカミオカンデ」(岐阜県飛騨市)を使って実証、1998年6月の国際会議で発表した。観測データが蓄積された03年6月には質量の存在が確実なものとなり、「ニュートリノの質量はゼロ」という前提で組み立てられた現代物理学の見直しを迫る成果として世界的に注目を集めた。
 日本からの受賞は5日の医学生理学賞の大村智(さとし)・北里大特別栄誉教授(80)に続き2日連続。昨年も赤崎勇・名城大終身教授(86)、天野浩・名古屋大教授(55)、中村修二・米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授(61)=米国籍=の3氏(いずれも物理学賞)が受賞した。物理学賞受賞は7回目となる。日本の受賞者数は、米国籍の南部陽一郎氏(08年物理学賞)と中村氏を含め計24人(医学生理学賞3、物理学賞11、化学賞7、文学賞2、平和賞1)となる。授賞式は12月10日にストックホルムで開かれ、賞金800万スウェーデンクローナ(約1億1500万円)が贈られる。
 物質を構成する素粒子の一つであるニュートリノは1930年代に存在が予測され、56年に発見された。だが、他の物質とほとんど反応しないため観測が極めて難しく、質量の有無など詳しい性質は長い間の謎だった。
 ニュートリノを直接観測するため、戸塚洋二・東京大特別栄誉教授(08年死去)が率いる国際共同プロジェクトが96年に始動。梶田氏は実験のまとめ役を務め、スーパーカミオカンデを使った実験に取り組んだ。
 ニュートリノは電子型、ミュー型、タウ型の3種類。研究チームは、宇宙線が地球の大気とぶつかって生じるミュー型と電子型を観測した。だが、理論上はミュー型の数が電子型の2倍あるはずなのに、実際に観測できたのはほぼ同数だった。
 ミュー型が理論値の半分しかない理由としてチームは、ミュー型が長距離を移動する過程で、スーパーカミオカンデでは観測できないタウ型に変わったためと推定した。
 ニュートリノが別の種類に変身する現象は「ニュートリノ振動」と呼ばれる。この現象は、ニュートリノに質量がなければ起きないことから、「ニュートリノに質量がある確証が得られた」と結論付けた。ニュートリノ振動が確認されたのは世界で初めてだったため、98年6月の国際会議で成果を発表すると、日本だけでなく米ニューヨーク・タイムズ、ワシントン・ポストなど有力紙が1面で報道、クリントン米大統領(当時)が祝福コメントを出すなど世界的に大きな反響を呼んだ。
 99年には、高エネルギー加速器研究機構で人工的に作り出したミュー型ニュートリノを、約250キロ離れたスーパーカミオカンデに向けて発射し、ニュートリノ振動をとらえる実験を実施。04年2月までのデータで、ニュートリノに質量がある確率は99.99%となった。
 【ことば】ニュートリノ
 物質を構成する最小単位の素粒子の一つ。宇宙空間に大量に存在し、地上にも常に降り注いでいるが、他の物質とほとんど反応せずにすり抜けるため、観測が難しい。1987年には小柴昌俊・東京大特別栄誉教授が、星が一生を終える時の超新星爆発で生じたニュートリノを世界で初めて観測、02年にノーベル物理学賞を受賞した。
 【略歴】かじた・たかあき 1959年、埼玉県東松山市生まれ。県立川越高を卒業後、埼玉大理学部に進学、81年に卒業した。東京大大学院で物理学を専攻(86年博士号)。東大では、スーパーカミオカンデの前身である「カミオカンデ」に準備段階から携わった。99年からは東大宇宙線研究所内にある宇宙ニュートリノ観測情報融合センター長を務め、2008年からは同研究所長を務めている。朝日賞、ブルーノ・ロッシ賞、仁科記念賞、パノフスキー賞などをチームや個人で受賞。12年日本学士院賞。妻と子供2人の4人家族。
http://mainichi.jp/feature/news/20151007k0000m040028000c.html


2. Hai thầy trò cùng nhận Nobel Vật lí:

小柴昌俊さんの研究室の同窓会で談笑する梶田隆章さん(左)と小柴さん=平成25年9月27日、東京都新宿

「先生は怖かった」 師匠・小柴昌俊さんとつかんだ栄誉

ノーベル物理学賞に輝いた梶田隆章さん(56)は、素粒子ニュートリノの観測で平成14(2002)年に同じ物理学賞を受けた小柴昌俊さん(89)の弟子。日本のお家芸を受け継ぎ、師弟で2度目の栄誉を手にした。
 「これがニュートリノ振動の証拠です」
 10年6月、岐阜県高山市で開かれた国際学会で、東大宇宙線研究所の助教授だった梶田さんが、観測施設「スーパーカミオカンデ」(同県飛騨市神岡町)の成果を英語で発表すると、各国から集まった300人以上の研究者から大きな拍手が起き、数十秒間も止まなかった。今も語り継がれている素粒子物理学の歴史的なシーンだ。
 振動現象は、質量がないとされてきたニュートリノに、実は質量があったことを意味する。物理学の基本法則を塗り替える大発見は世界的なニュースとなり、翌日には米クリントン大統領(当時)が講演で言及したほどだった。
 研究開始から十数年。堅実に積み重ねた実験結果に自信はあったが、万雷の拍手を前に「ようやく認められた」と、うれしさがこみ上げてきた。
会場には名誉教授だった恩師の小柴さんもいた。「よかったよ」。終了後、ねぎらいの言葉をかけられ、喜びはさらに増した。
 梶田さんがニュートリノに出会ったのは昭和56年。埼玉大を卒業後、東大大学院に進学して小柴研究室の門をたたいた。
 「小柴先生の第一印象は迫力があって怖かった」。大学院の入学試験は全然できなかったといい、「先生がすくい上げてくれたのでは」と苦笑いする。
 小柴研では当時、スーパーカミオカンデの前身である「カミオカンデ」の建設が計画されていた。「頂点を目指せる現場に来た。世界の最先端で、非常に重要な物理実験ができるんだとわくわくした」
 カミオカンデの観測開始から3年後の61年秋。助手としてデータを解析していた梶田さんは、ある異変に気付いた。大気中で発生したミュー型と呼ばれるニュートリノの観測値が、自分で計算した理論値よりも明らかに少なく、「おやっ」と思った。
 「理由を明らかにしなければ」。計算手法やデータを1年かけて検証し、自分のやり方に間違いがないことを確信して小柴さんに報告すると「面白い結果だ。
チェックは十分でしょうね」。63年に論文を投稿したが、原因は振動現象ではない可能性もまだあり、さらに観測が必要だった。
 このころ小柴研では、カミオカンデを10倍以上の規模に巨大化したスーパーカミオカンデの計画が進んでいた。より多くの観測データが得られるため、異変の原因を解明できる可能性がある。梶田さんは現場監督役として建設に携わり、8年に施設を完成させた。
 「良い装置ができたので、性能を最大限に引き出そう」。車で20分ほどの自宅から毎日通い、国際チームをまとめながら膨大なデータの解析を続け、10年がかりで異変の正体を突き止めた。
 小柴さんからは「正しい道を見つけ、明確に結果が出る研究をしなさいと教わった」と振り返る。その言葉通りに歩み、「空の上の存在」だった恩師と並ぶ最高の栄誉に輝いた。

http://www.sankei.com/life/news/151006/lif1510060042-n3.html


3.

4. Một chút bằng tiếng Việt

a. VNN

06/10/2015 17:23 GMT+7

Nhật, Canada chia nhau giải Nobel Vật lý 2015

Chiều nay (6/10), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tại Stockholm vừa công bố, chủ nhân mới của giải Nobel Vật lý 2015 là một nhà khoa học ở Nhật và một nhà khoa học ở Canada với khám phá về các dao động neutrino - một loại hạt hạ nguyên tử sinh ra từ sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ.



giải Nobel, Nobel Vật lý, Nobel 2015
Ủy ban Nobel cho biết, hai nhà khoa học Takaaki Kajita và Arthur B. McDonald được vinh danh ở lĩnh vực Vật lý năm nay vì những đóng góp trọng yếu của họ đối với các thử nghiệm cho thấy hạt neutrino thay đổi tính đồng nhất. Sự biến đổi này đòi hỏi các hạt neutrino phải có khối lượng.
"Khám phá này đã thay đổi vốn hiểu biết của chúng ta về các hoạt động ở tận trong cùng của vật chất và có thể chứng minh tính cốt yếu đối với quan điểm của chúng ta về vũ trụ", trích thông cáo của Ủy ban Nobel.
Năm ngoái, cả 3 nhà khoa học gốc Nhật Isamu Akasaki, Hiroshi Amano và Shuji Nakamura đã cùng lên bục nhận giải Nobel Vật lý 2015 với phát minh về đèn tiết kiệm LED.
Năm nay, mỗi giải Nobel sẽ nhận giải thưởng 8 triệu kronor Thụy Điển, tương đương gần 961.000 USD.
... Tiếp tục cập nhật ...
Tuấn Anh (Tổng hợp)
http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/266100/nhat--canada-chia-nhau-giai-nobel-vat-ly-2015.html


y ban Nobel cho biết, hai nhà khoa học Takaaki Kajita đến từ Đại học Tokyo (Nhật) và Arthur B. McDonald thuộc Đại học Queen (Canada) được vinh danh ở lĩnh vực vật lý năm nay vì "những đóng góp trọng yếu của họ đối với các thử nghiệm cho thấy hạt neutrino (một loại hạt hạ nguyên tử sinh ra từ sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ) thay đổi tính đồng nhất. Sự biến đổi này đòi hỏi các hạt neutrino phải có khối lượng".
"Khám phá này đã thay đổi vốn hiểu biết của chúng ta về các hoạt động ở tận trong cùng của vật chất và có thể chứng minh thiết yếu đối với quan điểm của chúng ta về vũ trụ", trích thông cáo của Ủy ban Nobel.
giải Nobel, Nobel Vật lý, Nobel 2015
Hai nhà khoa học Arthur B. McDonald (bên trái) và Takaaki Kajita.
Neutrino là loại hạt hạ nguyên tử dồi dào thứ hai trong vũ trụ, sau photon - quang tử mang ánh sáng. Các nhà nghiên cứu từng phỏng đoán về sự tồn tại của neutrino vào năm 1930, nhưng suốt nhiều thập niên sau đó, nó vẫn nằm trong số các nguyên tố bí ẩn nhất đối với vật lý thiên văn.
Năm 1998, tiến sĩ Kajita tuyên bố đã phát hiện sự tồn tại của khối lượng trong những hạt bí ẩn nổi tiếng này. Neutrino, trong tiếng Italia có nghĩa là "thứ trung lập bé nhỏ", không mang điện tích và nhẹ tới mức suốt một thời gian dài vẫn bị cho là không có khối lượng.
Năm 1999, tiến sĩ McDonald thông báo đã "tóm" được các hạt neutrino đầu tiên nhờ một máy dò mới, cực nhạy cảm nằm sâu dưới 2.072 mét dưới mặt đất ở Đài quan sát Neutrino Sudbury của Đại Học Queen tại Ontario, Canada.
Cả hai nhà khoa học đều quan sát thấy, neutrino có thể dao động, biến đổi từ trạng thái tính cách đặc thù sang trạng thái tính cách đặc thù khác, ám chỉ nó có khối lượng. Tổng cộng, họ đã ghi nhận 3 trạng thái tính cách đặc thù của neutrino.
Theo các chuyên gia, vũ trũ tràn ngập các hạt neutrino còn sót lại sau vụ nổ Big Bang và thêm nhiều hạt hạ nguyên tử này nữa được tạo ra trong các phản ứng nguyên tử trên Trái đất và trong các phản ứng nhiệt hạch của Mặt trời.
Khám phá về việc neutrino có khối lượng được cho là sẽ giúp các nhà vũ trụ học hiểu rõ hơn về cách vũ trụ tiến hóa và cách Mặt trời hoạt động, cũng như mở ra triển vọng giúp giới nghiên cứu cải thiện các nỗ lực tạo ra lò phản ứng nhiệt hạch trên Trái đất.
Với việc thắng giải Nobel Vật lý 2015, tiến sĩ Kajita và tiến sĩ McDonald sẽ cùng chia nhau số tiền thưởng là 8 triệu kronor Thụy Điển, tương đương khoảng 960.000 USD. Họ đã được ghi danh cùng 199 nhà khoa học khác, kể cả Albert Einstein, Niels Bohr và Marie Curie, là những người từng thắng giải Nobel trong lĩnh vực vật lý kể từ năm 1901.
Năm ngoái, cả 3 nhà khoa học gốc Nhật Isamu Akasaki, Hiroshi Amano và Shuji Nakamura đã cùng lên bục nhận giải Nobel Vật lý 2015 với phát minh về đèn tiết kiệm LED.
Tuấn Anh (Tổng hợp)
http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/266100/nhat--canada-chia-nhau-giai-nobel-vat-ly-2015.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.