Nguyên chú: Khi nhận được thông báo về giải Nobel Vật lí, Giáo sư Nakamura trả lời phỏng vấn của báo chí với dáng vẻ vui cười ノーベル物理学賞の受賞が決まり、笑顔で記者会見する中村修二米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授=7日、同校 |
Đó là câu chuyện của nhà vật lí Nakamura - một trong 3 người Nhật được nhận giải Nobel Vật lí 2014.
Nhiều năm trước, liên quan đến việc Nakamura thành công trong chế tạo bóng đèn LED màu xanh, giải quyết được bài toán công nghệ hóc búa tưởng như "không thể trong thế kỉ 20", nhiều người vẫn còn nhớ cuộc tranh tụng tại tòa án giữa Nakamura và công ty mà ông đang là cán bộ nghiên cứu.
Đột phá công nghệ của Nakamura đã mang lại lợi nhuận khủng cho công ty, nhưng họ chỉ trả thưởng cho ông có đúng 2 Vạn Yên (thời giá hiện nay, là khoảng 4 triệu VND). Ông đã khởi kiện. Và kết quả, là công ty thua kiện, phải trả cho ông 0,8 tỉ Yên (khoảng 160 tỉ VND).
Thắng lợi của Nakamura không chỉ cho riêng ông, mà là cho nhiều nhà nghiên cứu hiện đang thuộc các công ty của Nhật Bản. Dù ở bất cứ nơi nào, có nhà quê đến mức nào, mà cố gắng thì sẽ có được cơ hội.
Sau vụ kiện, Nakamura đã rời công ty, từ năm 2000 thì sang Mĩ. Rồi ông trở thành Giáo sư của đại học ở Mĩ.
Bản thân Nakumura, dù thế nào, vẫn cảm ơn chủ tịch của công ty cũ. Công ty nhỏ nhưng đã cho ông nơi làm việc và cơ hội nghiên cứu, cũng như điều kiện tới Mĩ du học.
Trả lời phỏng vấn khi nhận giải Nobel 2014, ông nhấn mạnh: môi trường nghiên cứu của Nhật Bản chưa tốt ! Vẫn còn sự phân biệt đối xử trong giới tính và tuổi tác, nên không tạo ra sự tự do cho nghiên cứu và sáng tạo.
Dưới là tư liệu.
Tháng 10 năm 2014,
Giao Blog
---
中村氏「奴隷と言われた」元会社員
スウェーデンの王立科学アカデミーは7日、14年のノーベル物理学賞を、省エネで長寿命の照明に使われる青色の発光ダイオード(LED)を開発した赤崎勇・名城大終身教授(85)、天野浩・名古屋大教授(54)、中村修二・米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授(60)の3人に授与すると発表した。
中村さんがLEDを発明したのは、徳島県にある日亜化学工業の「サラリーマン研究者」時代だった。徳島大の修士課程を出て、日亜化学に1979年に入社。以来10年間、半導体の開発に携わった。だが、小さな企業だからと相手にされず、全く売れなかった。
「青色LEDの研究がしたかった。光の三原色である赤、青、緑がそろえば、いろんな色ができる。ばら色のマーケットだと思っていた」。小川信雄会長(故人)に直談判し、研究と1年間の米国留学の許可を取り付けた。2億円の装置を会社に買わせ、改良して成果を出した。
特許権をめぐり法廷で対峙(たいじ)したが、「小川会長と社長には、研究の場を与えてもらったことに感謝している」と語る。
渡米して、日本の“ヘン”なところも見えた。米国なら、研究者が大発明をすれば億万長者。対して、日本ではサラリーマン研究者が数百万円のボーナスで満足している。「報酬の少なさにスレイブ(奴隷)ナカムラとまで言われた。まるで洗脳社会だ。がくぜんとする」とも話していた。
「学生は海外に行くべきだ」も持論だ。「日本では学生は大学で勉強しない、英語もやらない。それで企業に入れば日本だけで商売。これじゃ鎖国だ。米国の講義は面白いし、理系は英語だから」と挑発し続ける。
[2014年10月8日9時23分 紙面から]
ノーベル賞、勝因は「怒り」=日本企業に苦言も-中村さん
【サンタバーバラ(米カリフォルニア州)時事】青色発光ダイオード(LED)の開発でノーベル物理学賞の受賞が決まった米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授の中村修二さん(60)は7日、同校で記者会見し、「怒りがすべてのモチベーションだった。怒りがなければ何も成し遂げられなかった」と研究生活を振り返った。会見には各国メディアや大学関係者ら約200人が出席。「研究当初は受賞を予想していたか」との質問に対し、中村さんは「(日亜化学工業の社員時代に)フロリダ大に留学した時は、青色LEDの開発ではなく、博士号を取るのが夢だった」と笑いを誘った。
中村さんが1993年に青色LEDの量産技術を開発したことをきっかけに、各方面でLED実用化に向けた動きが加速。「多くの研究者が加わり、スーパーでもLEDランプが買える時代になった」と誇らしげに語る。LED分野の当面の研究課題として、5割にとどまっている電力から光への変換効率を、6割に向上させることに意欲を見せた。
社員時代は青色LEDの開発に孤軍奮闘。退職後は発明の対価をめぐって日亜化学と裁判で闘った中村さんは、鋭い言葉で日本の研究環境や企業を批判してきた。会見では米国を研究拠点に選んだ理由について「研究者に多くの自由が与えられ、一生懸命やれば、みんなにチャンスがある」と語り、「日本では性別や年齢などの差別により、全員にチャンスがあるわけではない」と残念がった。
さらに「日本では発明は多いが、企業がグローバリゼーション(世界的な拡大)が苦手。携帯電話など最初は良い製品を作っても敗北している」と指摘。「誰もが起業できるよう規制やシステムを見直すべきだ」と日本政府に注文した。(2014/10/08-09:55)
中村氏ノーベル賞 会社と和解から10年
スウェーデンの王立科学アカデミーは7日、14年のノーベル物理学賞を、省エネで長寿命の照明に使われる青色の発光ダイオード(LED)を開発した赤崎勇・名城大終身教授(85)、天野浩・名古屋大教授(54)、中村修二・米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授(60)の3人に授与すると発表した。日本人のノーベル賞受賞は、12年の医学・生理学賞の山中伸弥京都大教授(52)から2年ぶりで計22人となる。サラリーマン研究者の在り方に一石を投じた中村氏は「頑張ればチャンスがある」と喜んだ。
「アンビリーバブル(信じられない)!」。カリフォルニア州サンタバーバラにいた中村氏は、ノーベル財団からの電話インタビューに弾むような声で答えた。受賞連絡を受けたのは現地時間午前2時すぎ。自宅から大学に移り、アップルサイダーで大学関係者らと喜びを分かち合った。
中村氏は、「一番有名な賞ですから、やはり非常にうれしい。これが今後のモチベーションにもつながる」と笑顔で語った。
中村氏の研究者としての道のりは、平たんではなかった。日亜化学工業のサラリーマン研究者だった90年、青色LEDの製造装置に関する技術開発に成功。しかし、会社からの報奨金はわずか2万円だった。特許権をめぐり会社を提訴。最終的に高裁判決で和解し、約8億円が支払われた。
中村氏は和解成立後、「日本の企業が、がらりと変わった」と話した。その後、研究者が企業に発明の対価を求めた訴訟は、和解や勝訴が相次ぎ、サラリーマン研究者の環境に光を当てた。若手研究者たちには、「(米国に来るまでは)四国から出たことのない人間ですから。田舎のサラリーマンでも、頑張ればチャンスがあることを若い人に分かってもらえるんじゃないか」と、メッセージを送った。
LEDは60年代に赤や緑が開発されたが、光の三原色のうち青は開発が難航し「20世紀中は無理」と言われていた。しかし89年、赤崎氏と天野氏が青色LEDを実現。その後、中村氏が明るい青色LED、青色半導体レーザーを開発した。
中村氏らの功績で、LEDでさまざまな色を表現する道が開けた。大型ディスプレーなどが実用化。レーザーは、大容量のブルーレイディスクを可能にした。
授賞式は12月10日にストックホルムで開催、賞金計800万クローナ(約1億2000万円)が3人に贈られる。
◆中村修二(なかむら・しゅうじ)1954年(昭29)5月22日、愛媛県瀬戸町(現・伊方町)生まれ。愛媛県立大洲高、徳島大工学部を経て同大学院修士課程修了。79年徳島県阿南市の日亜化学工業入社。88年からフロリダ大に1年間留学後、青色発光ダイオードの研究を始め、93年製品化に成功。94年に徳島大から博士号取得。99年日亜化学退社。00年2月から米カリフォルニア大サンタバーバラ校教授。
◆ノーベル物理学賞 物理学分野の最高の栄誉。ダイナマイトの発明で知られるアルフレド・ノーベルの遺言によって「前年に人類に最も貢献し」「物理学の分野で最も重要な発見・発明をした人」に贈られる。過去の業績の場合もある。日本からは湯川秀樹氏(1949年、故人)と朝永振一郎氏(65年、同)、江崎玲於奈氏(73年)、小柴昌俊氏(02年)、南部陽一郎氏、小林誠氏、益川敏英氏(08年)の7人が受賞している。
◆発光ダイオード(LED) 電気を流すと光る半導体。プラスとマイナスの性質をもった半導体をつないで電気を流すと、プラスの粒子のような性質を持つ「正孔」と、マイナスの電子がつなぎ目で結合し、そのエネルギーが光になって放出される。電球に比べ、小型化が可能で消費電力が少なく、長寿命なのが利点。
<中村教授 訴訟経過>
▼90年 日亜社員時代、青色LEDの製造装置に関する技術を開発し、日亜が特許出願
▼93年 世界で初めての製品化に成功する。日亜も業績を伸ばすも、中村氏の報奨金はわずかに2万円だった
▼99年 日亜を退社
▼01年8月 日亜を東京地裁に提訴
▼04年1月 判決で対価を604億円と算定。日亜に請求全額の200億円の支払いを命じた
▼同12月 日亜の控訴後、高裁が和解勧告。対価は1審の100分の1に当たる、約6億円に大幅減額された
▼05年1月 日亜が遅延損害金を含めて約8億4000万円を支払うことで和解が成立
[2014年10月8日9時29分 紙面から]
Phát minh đèn LED giành giải Nobel Vật lý
Giải thưởng Nobel Vật lý 2014 vừa công bố dành cho các nhà khoa học Isamu Akasaki, Hiroshi Amano và Shuji Nakamura với phát minh một nguồn ánh sáng thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng.
Ngẫm ra trong cái rủi có cái may, nhờ làm cho công ty nhỏ mà ông này có cơ hội đấu tranh chứ làm cho các tập đoàn lớn thì đấu tranh còn khó hơn đoạt giải Nobel nhiều.
Trả lờiXóaĐúng vậy ! Tái ông thất mã mà ! Bản thân Nakamura nói rằng: nguồn lực để ông bền bỉ sáng tạo là "nỗi bất bình". Ông nói vui vui thế, nhưng sự thực là, do có nỗi bất bình mà ông đã lao vào sáng tạo, để khẳng định, và rồi vươn lên. Cuối cùng thành công.
XóaNếu Nakamura mà làm cho Panasonic chẳng hạn, thì: nếu phát minh ra đời, công ty sẽ ứng luôn cho 2000 vạn Yên (khoảng 4 tỉ VND), và giúp đỡ đăng kí bản quyền luôn. Thế là hết đấu tranh ! Cũng khỏi có tòa án.
Thật ra, công ty cũ đã đối xử rất tốt với Nakamura. Cung ứng tất cả đòi hỏi về thiết bị máy móc, lại cử đi du học ở Mĩ trong 1 năm. Nhờ có thế, mới có được phát minh.
Nakamura ở thế khó xử, một mặt vừa tức công ty cũ, nhưng lòng biết ơn đối với chính công ty ấy thì lại rất lớn.