Xem thêm ở entry đã đi đợt trước, ở đây |
---
Chép các comment ở dưới lên (chép ngày 12/9/2019)
"
6 nhận xét:
"
Xem thêm ở entry đã đi đợt trước, ở đây |
Các cây đa cây đề nhận xét về nhau ghê thật!
Tôi có chút thắc mắc: đồng ý là ở làng quê, thường thấy cái miếu, thì nhỏ hơn cái đền.Nhưng có cái đền nào to bằng cái Văn Miếu ở Hà Nội hay không nhỉ?
Với lại "trung hưng" chỉ có một nghĩa "là sụp đổ rồi dựng dậy" thôi sao? "Phục hưng" thì sao?
Ông Lê Khả Sỹ nói hăng quá, nên mất sự chắc chắn cùng tỉnh tảo. Ở một mặt khác, có thể thấy, dân tình nói chung đều "ngại" với kiến văn của cụ Vũ Khiêu. Đến một chàng thợ chữ không lấy gì khả dĩ lắm là Khả Sỹ cũng vào mắng cụ, không còn nể mặt nữa,
Chữ "Trung Hưng" cụ Vũ Khiêu dùng không có gì sai cả. Ý cụ muốn nói đến Đổi Mới, nhưng cụ gắn thêm chiều lịch sử (Hà Nội đã trung hưng không biết bao lần rồi), nên chọn dùng từ đó. Ông Khả Sỹ đã vội phán lung tung.
Về "đền" với "miếu", thì ông Khả Sỹ cũng chập choạng nốt.
Tôi lại cứ tưởng ông Lê Khả Sỹ cũng là bậc cây đa cây đề, hóa ra...
Nhưng cụ Vũ Khiêu sao không viết Tài lớn, Chí cao, rồi Kim Sơn, Tiền Hải nhỉ mà lại thêm mấy chữ "đã, càng, như, tựa" vào cho rắc rối. Nếu viết Kim Sơn, Tiền Hải thì rõ nghĩa là (nhân dân xứ) Kim Sơn, Tiền Hải ... ghi nghớ công ơn người mở cõi, chứ viết như cụ Vũ thành ra vàng và tiền nó nhớ công ơn cụ Nguyễn Công Trứ à? Mạo muội! (Lưu ý là huyện Kim Sơn thì không có núi)
Tại sao cụ Nguyễn Công Trứ lại đặt tên là Tiền Hải và Kim Sơn, thì ở một bài viết ngắn, đăng trên báo giấy, tôi đã nói rồi thì phải. Để tôi tìm lại xem sao.
Một lần bác Lý nói về Ninh Bình rồi, vậy, tôi đoán tạm là bác vốn ở "quanh quẩn" đâu đó khu Kim Sơn. Và từ ngày nhỏ đã nghe danh cụ Doanh điền sứ Trứ rồi. Phỏng vậy chăng ?
Bác Lý bắt đầu mường tượng ra tại sao cụ Khiêu lại cứ nhấn vào tiền và bạc như vậy, là sắp ra vấn đề cốt tử rồi đó.
Ở trên, tôi đã viết: "Nếu đúng là từ blog YH trước đây của tôi, thì chỉ là ảnh chụp thôi (tôi chụp).
Nhưng lúc ấy, chỉ là ảnh ở dạng không đầy đủ, do có can thiệp chút xíu của photoshop. Khi đăng lên, các ông bạn Nam Long và Bà Triệu Đi Cày có vào đọc. Và hình như hai người này đã trực tiếp đọc ra hai câu bằng tiếng Việt từ nguyên bản chữ Nôm trong ảnh. Bản đọc đó thì chỉ nằm ở phần comment, không lên chính văn."
Bây giờ, thử tìm một chút, thì đúng là không thấy lại nguồn của đôi câu đối nữa. Hẳn là đã bay cùng với việc toàn bộ hệ thống YH bị đóng cửa. Và do nằm ở comment, nên bây giờ không thể thấy được nữa.
Chi tiết hơn và chính xác hơn, có lẽ phải cậy vào Mr. Khoằm mang công tìm cho chút xíu.
Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.
LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.
Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.
Tôi có chút thắc mắc: đồng ý là ở làng quê, thường thấy cái miếu, thì nhỏ hơn cái đền.Nhưng có cái đền nào to bằng cái Văn Miếu ở Hà Nội hay không nhỉ?
Với lại "trung hưng" chỉ có một nghĩa "là sụp đổ rồi dựng dậy" thôi sao? "Phục hưng" thì sao?
Chữ "Trung Hưng" cụ Vũ Khiêu dùng không có gì sai cả. Ý cụ muốn nói đến Đổi Mới, nhưng cụ gắn thêm chiều lịch sử (Hà Nội đã trung hưng không biết bao lần rồi), nên chọn dùng từ đó. Ông Khả Sỹ đã vội phán lung tung.
Về "đền" với "miếu", thì ông Khả Sỹ cũng chập choạng nốt.
Nhưng cụ Vũ Khiêu sao không viết Tài lớn, Chí cao, rồi Kim Sơn, Tiền Hải nhỉ mà lại thêm mấy chữ "đã, càng, như, tựa" vào cho rắc rối. Nếu viết Kim Sơn, Tiền Hải thì rõ nghĩa là (nhân dân xứ) Kim Sơn, Tiền Hải ... ghi nghớ công ơn người mở cõi, chứ viết như cụ Vũ thành ra vàng và tiền nó nhớ công ơn cụ Nguyễn Công Trứ à? Mạo muội! (Lưu ý là huyện Kim Sơn thì không có núi)
Một lần bác Lý nói về Ninh Bình rồi, vậy, tôi đoán tạm là bác vốn ở "quanh quẩn" đâu đó khu Kim Sơn. Và từ ngày nhỏ đã nghe danh cụ Doanh điền sứ Trứ rồi. Phỏng vậy chăng ?
Bác Lý bắt đầu mường tượng ra tại sao cụ Khiêu lại cứ nhấn vào tiền và bạc như vậy, là sắp ra vấn đề cốt tử rồi đó.
Nhưng lúc ấy, chỉ là ảnh ở dạng không đầy đủ, do có can thiệp chút xíu của photoshop. Khi đăng lên, các ông bạn Nam Long và Bà Triệu Đi Cày có vào đọc. Và hình như hai người này đã trực tiếp đọc ra hai câu bằng tiếng Việt từ nguyên bản chữ Nôm trong ảnh. Bản đọc đó thì chỉ nằm ở phần comment, không lên chính văn."
Bây giờ, thử tìm một chút, thì đúng là không thấy lại nguồn của đôi câu đối nữa. Hẳn là đã bay cùng với việc toàn bộ hệ thống YH bị đóng cửa. Và do nằm ở comment, nên bây giờ không thể thấy được nữa.
Chi tiết hơn và chính xác hơn, có lẽ phải cậy vào Mr. Khoằm mang công tìm cho chút xíu.