Lời dẫn: Nhờ đánh tiếng, rồi được chỉ dẫn của bác Đông La, tôi tìm lại được một bài viết từ năm 2006 của bác mang tiêu đề "Chủ nghĩa hậu hiện đại và ảnh hưởng ở nước ta". Một bài viết gọn, sáng rõ quan điểm, và ở dưới có ghi rõ tư liệu tham khảo là:
"Bài viết có tham khảo: Art of the Post Modern Era của Irving Salder (Như Huy dịch);Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn chương của Barry Lewis (Hoàng Ngọc Tuấn dịch); bài của Thụy Khuê và vài người khác về chủ nghĩa hậu hiện đại."
Quan điểm cơ bản của bác Đông La về hậu hiện đại trong văn chương có thể thấy ở đoạn cuối bài. Xin trích lại nguyên văn đoạn này, từ đây trở xuống.
---
" ....Các nhà phê bình cho rằng, tất cả những sự khác thường đó của bút pháp hậu hiện đại, cái triệu chứng rối loạn ngôn từ, là do trong sự rạn nứt của xã hội tư bản, chúng chính là biểu hiện, theo Lyotard: “hiện nay chúng ta đang ở trong một hình thức mới của bệnh thần kinh phân liệt".
Chủ nghĩa Hậu hiện đại cũng như mọi trào lưu đã xuất hiện khác đều có phần có lý. Tư tưởng chống giáo điều, chống khuôn mẫu xơ cứng, áp đặt; đấu tranh cho bình đẳng, dân chủ, vai trò cá nhân; phá vỡ những quy phạm nghệ thuật mòn cũ… là những mặt tốt. Nhưng ở ta, tiếp thu nó với ý thức mê muội, nô lệ, đề cao một cách phi lý, áp dụng một cách cực đoan thì khó mà được ủng hộ rộng rãi. Về mặt tư tưởng, sự cực đoan theo tinh thần hậu hiện đại sẽ dẫn đến sự hỗn loạn vô chính phủ.
Ngay Lyotard, nhà tư tưởng đã xây những tầng nền đầu tiên cho trào lưu hậu hiện đại, cũng rất cực đoan khi cho tất cả các lý thuyết đã có đều đổ vỡ, bởi trong thực tế chả có lý thuyết nào đổ vỡ hoàn toàn cả mà chúng chỉ chưa hoàn chỉnh, chúng đều góp phần như những viên gạch lát con đường tiệm cận đến chân lý; còn nếu tất cả là sai và đổ vỡ thì thế giới không thể có nền văn minh hôm nay. Trong văn chương nghệ thuật, sự cực đoan của chủ nghĩa hậu hiện đại sẽ biến nó thành trò chơi lập dị, vô nghĩa.
Một số nhà phê bình người Việt ở hải ngoại đã tuyên truyền hậu hiện đại một cách phi lý: “Cuộc đấu tranh lớn nhất của giới cầm bút Tây phương trong khoảng gần một nửa thế kỷ vừa qua chính là để thoát ra khỏi bóng ma của tham vọng thể hiện cái tôi và tái hiện hiện thực”. “Cái tôi và hiện thực” là toàn bộ cuộc sống loài người, văn chương không thể hiện nó thì thể hiện hư không chăng? Rồi: “Chỉ còn lại hai mối quan hệ chính: quan hệ giữa tác phẩm văn học với chính nó và quan hệ giữa tác phẩm văn học này và những tác phẩm văn học khác”. Có lẽ nên viết cần cắt đứt mọi áp đặt chủ quan lên văn chương thì đúng hơn, còn viết như trên khác gì cho tác phẩm có thể tự sinh ra rồi tự thưởng thức nhau! Có người khi đề cao hậu hiện đại đã rất cao ngạo khi nhìn văn chương trong nước, nhưng chỉ bằng con mắt thô thiển nông cạn: “Mọi người cầm bút dường như có một cái khuôn chung được đúc sẵn… người ta chỉ làm mỗi một công việc đơn giản là "rót" câu chuyện của mình vào”.
Giống như ca nhạc, mỗi loại nhạc đều có nét hay riêng nếu nhạc sĩ làm ra nó có tài và ca sĩ hát nó hay. Văn chương hậu hiện đại cũng vậy, nếu nhà văn có tài cũng có thể viết hay. Nhưng hình thức nghệ thuật luôn chỉ là cái vỏ, cái tạm thời, nay là mới mai đã là cũ rồi. Chỉ có sự độc đáo và sâu sắc là những cái bất biến, là những thuộc tính vĩnh cửu làm nên giá trị đích thực của văn chương. Sự độc đáo thuộc về tài văn, sự sâu sắc thuộc về trí tuệ của mỗi tác giả. Bản chất muôn đời của văn chương mãi mãi phản ánh tinh thần và cuộc sống con người, không cần đến sự đổ khuôn của các chủ nghĩa cực đoan nó cũng luôn biến đổi, bởi tinh thần và cuộc sống của con người luôn biến đổi.
Tinh thần hậu hiện đại đã và đang phảng phất đâu đó trong văn chương Việt Nam cũng là lẽ thường tình, nhưng không có tài, không hiểu biết đến nơi đến chốn mà mê muội bắt chước, thì chỉ làm ra được những bản sao tồi mà thôi. Cũng đã có những nhóm cực đoan đúng là đã làm ra được văn chương hậu hiện đại thứ thiệt nhưng tiếc là chỉ mới ở dạng thấp nhất của nó. Ví dụ như tính phản kháng, phản kháng cao cấp tức là phải có khả năng phân tích sự yếu kém của cái cũ và đưa ra được cái mới tốt hơn thay thế, còn chỉ chống đối suông thì quá đơn giản. Có người đã mạnh miệng tuyên bố chúng tôi viết thế là để chống đối đấy.
Có điều, sự chống đối đó không phải là phẩm chất cao quý để vượt qua chủ nghĩa hiện đại mà chỉ đơn giản là “quậy”, cái thái độ không cần đến nghệ sĩ mà những kẻ bất hảo vô học còn làm tốt hơn. Có quá nhiều sự thô bỉ, bẩn thỉu, nhầy nhụa và hằn học, thậm chí lưu manh, trong văn chương “hậu hiện đại” này. Trong văn chương có hỗn loạn, thô tục, bẩn thỉu, bởi cuộc sống có phần như thế, nhưng coi chúng là “đặc trưng”, là “thi pháp” thì đã phi lý, phi mỹ, phi luân và cuối cùng là phi nhân hóa những đặc tính của văn chương.
Bởi đã là con người bình thường ai cũng biết phân biệt tốt với xấu, sạch sẽ với bẩn thỉu, lịch sự với thô tục… người ta chỉ để thùng rác chỗ khuất lấp chứ có ai lại trưng ra trong phòng khách, mà văn chương như phòng khách của tinh thần, không thể quăng bừa rác, uế tạp và thô bỉ lên đó được. Đã có những nhà phê bình, những trang web mang danh ở xã hội hậu hiện đại văn minh đề cao loại văn chương đó, cố công độc đáo hóa cái lập dị, nghiêm túc hóa cái bông phèng, sâu sắc hóa cái vô nghĩa, cao siêu hóa cái tầm thường, và cuối cùng là nhân bản hóa cái phi nhân tính, bởi đã kỳ công đi phân tích mùi thơm của thối rữa, tô vẽ màu sắc cho rác rưởi; cả hai, cả sự sáng tạo và thẩm định, hoàn toàn có thể nói thực chất chỉ là sự xả rác trí tuệ mà thôi.
- Đông La"
Những entry liên quan đã đi trên blog này:
- Đông La : "Thực chất chỉ là sự xả rác trí tuệ mà thôi" (2006)
- Nhóm Mở Miệng : Nếu có thể, mong đọc được bình luận của ba vị Nguyễn Hoàng Đức - Trần Mạnh Hảo - Đông La
- Nhóm Mở Miệng : Giáo sư Phong Lê hai lần đề nghị xử lí thích đáng, ông ĐQT kêu bị đấu tố
- Nhóm Mở Miệng (quen gọi là nhóm thơ rác) trở thành đề tài luận văn cao học của Nhã Thuyên năm 2010
Mà thực ra Đông La chính là một đống rác xú uế to đùng chưa biết xả đi đâu bạn thân mến ạ.
Trả lờiXóaTác giả của đống thải loại hầm bà lằng xú uế này là ông Triệu Xuân đấy.
XóaTiên sư thằng chó điên, có giỏi thì tranh luận đi
Trả lờiXóaÔi bác Đông La ! Mong bác nhẹ bớt một chút ạ. Bác Xuân Lộc là một người viết có góc nhìn riêng, em tin tưởng, nếu ta đề nghị tranh luận nghiêm túc, thì bác ấy cũng sẽ nghiêm túc đấy ạ.
XóaNếu có thể, rất mong bác Xuân Lộc luận bàn về đoạn trích (của bác Đông La) mà tôi dẫn lại ở đây. Chỉ bàn về đoạn trích, mà không bàn về cá nhân người làm ra đoạn trích. Mong lắm thay !
Bác Xuân Lộc mới có bài trao đổi với bác Nguyễn Hoàng Đức, ở đây:
Xóahttp://mrxuanloc.wordpress.com/2013/07/17/trao-doi-voi-triet-gia-nguyen-hoang-duc-2/
Thằng Xuân Lộc là thằng nào? Vô cớ phỉ báng người khác thì chỉ là loài sâu bọ ăn phân như thằng Nha van hoi thôi. Giao có nhiều "góc nhìn riêng" "hay" thật. Nếu Giao không kiểm soát bọn sâu bọ rắn rết này phun nọc, lần sau không nên đề cập đến tôi nữa. Còn Giao hoặc ai đó viết bài phản đối tôi nghiêm túc thì cứ thoải mái. Nên báo cho tôi biết để tôi có ý kiến.
Trả lờiXóaChưa biết viết gì, Xuân Lộc gọi Nguyễn Hoàng Đức là triết gia đã ngu rồi. Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu triết học, hoặc gọi là học giả triết học, chứ chưa có triết gia, tức là người phát minh ra chủ thuyết mới. Có mỗi Cao Xuân Huy thì sai be bét rồi. Một thằng ngu, từ ngữ cũng không hiểu mà cũng đòi viết lách, còn bố láo vô cớ phỉ báng người khác. Một người tôi nghĩ là tử tế như Giao sao lại để những kẻ chửi càn người khác tự do như vậy?
Trả lờiXóaKính bác Đông La, blog của em hiện không đặt chế độ kiểm duyệt, tuy không chấp nhận nặc danh (cần phải có tài khoản mới post bình luận được). Bạn đọc có tài khoản đã viết bình luận thì có thể thấy bình luận của mình xuất hiện ngay tức thì (không cần đợi kiểm duyệt của chủ blog). Em đã có lời nhờ để nhắc các bạn nên chú ý khi viết bình luận, rằng: "Bạn hãy sử dụng tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn".
XóaEm không xóa bình luận của ai, nhưng được quyền xóa theo nguyên tắc sau.
Từ trước, từ hồi Yahoo,tức từ mấy năm trước, nguyên tắc của blog em là theo luật bóng đá. Lần thứ nhất viết bình luận vi phạm thuần phong mĩ tục hay sai lạc chủ đề sẽ được nhắc nhở bằng THẺ VÀNG. Lần thứ hai, tái phạm sẽ là THẺ ĐỎ (bình luận này không bị xóa, vẫn được lưu, nhưng ghi lời thông báo đã vi phạm). Từ đó trở đi, bất cứ bình luận khác của cùng nhân vật sẽ bị xóa bỏ.
Vẫn phỏng theo luật bóng đá, người bị phạt THẺ ĐỎ vẫn có thể trở lại khi đã biết "hối cải". Hối cải hay chưa, thì mặc nhiên do chủ blog đoán định.
Người không ngu và hiểu từ ngữ thì cho giải Lô Ben cũng không dám viết "đề cập đến" như Đại Văn Hào Thần Quynh Đông La!
XóaTrả lời thằng chó điên Nhà văn hoi. "Đề cập" theo từ điền là: "Nói đến để được chú ý xem xét". Ở đây Giao đã nói đến tôi để tôi có ý kiến cho mọi người chú ý xem xét ý tôi về thơ Mở Miệng. Mày đúng là con chó điên mới sủa như trên. Chó điên thì sao biết thần kinh hay o thần kinh? Bản thân Giao tôi thấy cũng không công bằng. Để ý bọn sâu bọ vô cớ chửi tôi hiển hiện, khi tôi phản bác thì Giao lại bảo tôi "nhẹ bớt" đi. Thằng Xuân Lộc vô cớ cắn càn thì lại bảo là có "góc nhìn riêng"!
XóaĐã "đề cập" thì thôi "đến" phải không chuyên gia Hán Nôm Chu Xuân Giao? Nói như thế mà vẫn không chịu hiểu, không hổ danh Thần Quynh Ngu Lâu Dốt Dai Đại Vô Cùng Khó Đào Tạo!
XóaÀ mà quên, mình sin nỗi Thần Quyng. Trong Hán Việt từ điển của cụ Đào Duy Anh chỉ có từ "đề cập" thôi. Còn trong Thần Quyng Từ Điên ( Điên, không có dấu hỏi) thì có "đề cập đến",
XóaVô cùng Xo-Di very much!
Thằng Nha van hoi may đúng là con chó điên, loại mọt sách, hít hà mân mê ba cái chữ mốc meo, nhìn hạt bụi mà to như quả núi, đánh giá ai phải công tâm toàn diện chứ không ai thiển cận phán ngu như mày. Tao đây còn viết đủ thứ từ khoa học, triết học, lý luận văn học, đến sáng tác chứ như mày tầm nhìn không ra khỏi mấy chữ mốc meo ấy biết gì mà góp ý. Mày nên nhớ ngôn ngữ là sinh ngữ, có cái sai thành quen, như người ta hay nói đường quan lộ. Rồi như chữ "du" theo Đào Duy Anh là "đi chơi", nghĩ như mày người ta nói đi du học thì thành đi đi chơi học, đi du lịch thành đi đi chơi lịch à?
XóaRất xin lỗi Chu Xuân Giao và các vị, xin kính tặng đồng chí Đông La 4 chữ vàng: CỨT NÁT CÓ CHÓP.
XóaĐồng chí Đông La ơi, đồng chí móc tiền túi ra in sách với số lượng hạn chế thì có chi là vẻ vang. Tài cán lèng èng cỡ tay Triệu Xuân mà còn có Thành Nghĩa nó mua bản thảo và trả nhuận bút.
XóaChỉ cần noi gương Triệu Xuân mà phấn đấu tu dưỡng là nên người thôi. Chẳng cần đến "...khoa học, triết học, lý luận văn học, đến sáng tác..." đâu, nhảm lắm.
Người ta tranh nhau in cho tao đấy thằng chó điên ợ. Mày quen ăn cứt nên ngôn ngữ của mày toàn cứt thôi. Mày biết thằng Triệu Xuân thế chắc mày là sâu bọ Triệu Xuân lột xáx thành phải o? Đồ hèn o dám chường cái mặt mo ra!
XóaMình hân hạnh được biết cả hai đồng chí Triệu Xuân và Đông La là qua cái "thư ngỏ của một kẻ thua thiệt", dân gian thì gọi là: vụ "Hai con chó tranh cứt" (lại phải xin lỗi các quý vị vì mình chả tìm được chữ nào tử tế cho cái bi hài kịch này).
XóaCòn cái chuyện cổ tích thần thoại và hoang tưởng người ta tranh nhau in sách cho đồng chí Đông La thì nên đem về cái xó quê Thanh Miện của đồng chí kể cho trẻ chăn trâu nó mừng đồng chí ơi!
Ối trời, em bận, bây giờ mới vào xem các bác lời đi tiếng lại.
XóaKính mong các bác chỉ nên tranh luận về lí lẽ thôi, không mạt sát, văng tục như vậy.
Em chưa đưa ra THẺ VÀNG, mới chỉ nhắc để các bác lịch sự với nhau.
- Vấn đề "đề cập đến" là hiện tượng của tiếng Việt. Trước đây, khi sinh thời, cụ Cao Xuân Hạo đã "đề cập đến" nó rồi. Đã có một cuộc tranh luận khá bổ ích về cái gọi là trùng ngữ "vườn địa đàng trần gian" giữa cụ Hạo và một ông bạn của em.
Lí giải của bác Đông La, khi đặt nó ngang với "đi du học" hay "ngày sinh nhật", là hoàn toàn hợp lí.
- Chuyện qua lại giữa bác Đông La và bác Triệu Xuân là chủ đề quá xa vời với entry này. Vậy mong các bác ngừng "đề cập đến" câu chuyện này nữa.
Để khách quan, và không thiên vị về phía nào, em tạm thời không khóa phần bình luận cho entry này, nhưng mong các bác tranh luận trên tinh thần cầu thị, không mắng nhau. Mong thay !
Xin lỗi Chu Xuân Giao. Vì đồng chí Đông La vu oan cho Triệu Xuân nên mình mới nói thế, rất xin lỗi.
XóaĐể tôi nói một lần nữa rồi thôi, vì chúng nó vô cớ phỉ báng tôi trước Giao ạ. Thằng Nha van hoi may là người hãy chường mặt ra đi, tranh luận tử tế với tao, chỉ ra tao "thần quynh" như thế nào? đúng tao chịu. Còn cứ ẩn danh phán bậy thì mày thứ nhất là hèn, chỉ con bọ núp trong đống cứt phun cứt mà thôi
XóaKính gởi chủ Blog:
XóaTôi là 1 con người phàm tục, chữ nghĩa thánh hiền chưa cóp nhặt được bao nhiêu, vào đây đọc mới thấy đầu óc mình càng ngày càng sáng ra thêm, những suy nghĩ của các bậc đi trước quả là kho báu cho các con cháu đời sau.
Tuy nhiên, tôi xin có chút ý kiến nhỏ, nếu các bậc tiền bối thấy không vừa ý thì cũng hãy suy nghĩ cho rằng: Đó là cách hiểu của mấy đứa trẻ chưa vỡ chữ thánh hiền nhé!
Tôi không đi sâu và không tìm hiểu kỹ về chính kiến của các bậc tiền bối trên, nhưng tôi thấy các bậc tiền bối nếu có muốn tranh luận thì hãy tranh luận 1 cách đàng hoàng, ngôn từ phải dung dị chứ đừng dung tục như vậy. Dù sao đi nữa, các bậc tiền bối cũng được 1 số người thừa nhận là giáo sư, nhà văn, vv.. mà sao phát ngôn (Qua văn viết) toàn là cứt, đái, chó điên không vậy? Tôi đọc xong mà tôi thấy ngán cho các học hàm, học vị của các bậc tiền bối quá!
Vài lời góp ý, mong các bậc tiền bối bỏ qua nếu thấy có gì không đúng!
ĐÌnh Lê
Vâng, cảm ơn bác Lê. Những góp ý của bác đều đúng như nguyện vọng của chủ blog đấy.
XóaBạn Giao thân mến.
Trả lờiXóaMình vốn chẳng quen biết,chẳng có khúc mắc chi với Đông La cả,mình là người tự do về tư tưởng và tôn trọng chính kiến của người khác.Đông la yêu ai,ghét ai là việc của ông ấy,nhưng là một người cầm bút thì dù ở đâu (chính thồng hay không chính thống )dù khen hay chê cũng đều phải sử dụng ngôn ngữ của người có học chứ không phải thứ ngôn ngữ chợ búa,vì vậy mình không bao giờ tranh luận ,thứ hai là những kẻ lúc nào cũng vênh vang cho mình là đệ nhất thiên hạ.Đông La tài giỏi đến mấy ( mình hy vọng là vậy )thì cũng cứ để thiên hạ đánh giá vẫn hay hơn.Mình có bài viết này lâu rôi,hơi nặng lời một chút ,cũng chỉ mong anh Đông La điều chỉnh ngôn từ của mình thôi.Chữi cũng có văn hóa mới là người cầm bút chuyên nghiệp,lại muốn dạy dỗ người khác.
http://mrxuanloc.wordpress.com/2013/03/21/su-khac-biet-giua-la-sua/
Bạn có thể đọc lại bài này xem như thay lời tranh luận của mình với Đông La.
Tranh luận với nhau đừng đánh trống lảng,chứ đừng có cái kiểu lấp liếm như thế.
Xóa@mrxuanloc :
XóaỞ đây ông nói "là một người cầm bút thì dù ở đâu (chính thồng hay không chính thống )dù khen hay chê cũng đều phải sử dụng ngôn ngữ của người có học chứ không phải thứ ngôn ngữ chợ búa", vậy cái ngôn ngữ của ông khi nói "Đông La chính là một đống rác xú uế to đùng" ở cái comment đầu tiên trên kia là ngôn ngữ của người có học hay ngôn ngữ chợ búa?
Tôi chỉ như một người qua đường thấy sự bất bình mà lên tiếng. Một kẻ vùa dùng thứ ngôn ngữ chợ búa xong lại rao giảng phải sử dụng ngôn ngữ của người có học, thì kết luận đó là một kẻ vô liêm sỷ được chưa, thưa ông?
Ai hiểu câu lày: "Tranh luận với nhau đừng đánh trống lảng,chứ đừng có cái kiểu lấp liếm như thế."
XóaTrao giải Bu Lít Giơ luôn!
Bác Đông La mới có entry bổ sung về nhóm Mở Miệng trên blog, ở đây:
Trả lờiXóa"NHÃ THUYÊN NGỤP LẶN TRONG MIỆNG… HỐ RÁC"
http://donglasg.blogspot.com/2013/07/normal-0-false-false-false_30.html
Giao ơi. Mình thấy lý giải của Giao về các trùng ngữ là không hợp lý lắm đâu. Giao nên để ý đến vị trí của từ tiếng Việt trong câu, đi du lịch, đi du học, ngày sinh nhật, vườn địa đàng, cây cổ thụ V.v.. từ tiếng Việt đều đứng trước riêng "đề cập đến" thì lại đứng sau. Mình nghĩ đơn giản là vị trí khác thì chức năng khác, vai trò cũng khác và như như vậy thì có được không? Giao thử tìm giúp mình trùng ngữ nào ngoài "đề cập đến" mà có cấu trúc như vậy (Mình tìm mà chưa thấy).
Trả lờiXóaCó quý vị nào thông thạo ngữ pháp tiếng Việt xin chỉ giáo, cám ơn
Bạn Hồng thân mến, mình hiểu ý bạn rồi. Tức là cấu trúc sau: từ Hán Việt + từ thuần Việt (tạm gọi là thuần Việt cho dễ hiểu). Theo Hồng, cấu trúc "từ thuần Việt + từ Hán Việt" thì dễ thấy, hiểu được, còn cấu trúc ở trên thì hiện chưa tìm ra. Đúng thế không ?
XóaNếu đúng thế thì có thể thấy những ví dụ như sau bạn ạ:
- "đề xuất ra" (đã "xuất" lại còn "ra" nhỉ),
- "sản xuất ra" (tương tự như trên),
- "mục kích thấy" (đã mục kích, tức "thấy", vẫn lại còn "thấy" nữa),
vân vân. Mình nghĩ là còn nhiều nữa.
Theo cấu trúc từ Hán Việt + từ thuần Viêt như yêu cầu của bạn Hồng Kim là:
Xóa- Binh lính - Sinh đẻ - Cực nhọc - Mục nát - Bao bọc - Canh gác
- Hạ xuống - Hang động - Hương thơm - Kỳ lạ - Nhập vào
- Nhẫn nhịn - Phân chia - Sao chép - Sinh sống - Thân mình
- Thời giờ - Tra xét - Trùng lặp - Xuất ra - Sự việc - Công việc...
Hỏi anh Gúc là ra một đống mà sao bạn Hồng Kim ạ
Mình đã từng thấy những từ trên, nhưng nghe nó hơi "Na" và hơi bị ép, không dễ lọt tai như những từ mà tiếng Việt đứng trước phải không Giao.
Trả lờiXóaNgôn ngữ nó thế Hồng à. Có nhiều thứ ghép lạ lẫm, có nhiều từ dùng sai, nhưng vì dùng lâu, thành quen, hóa ra thành một từ bình thường !
XóaVề độ lai ghép, hổ lốn, vượt hơn tiếng Việt, là tiếng Nhật. Có lẽ sự tự do, đa dạng, phàm ăn (ăn tạp) của bản thân một ngôn ngữ có quyết định tính cách của người nói tiếng đó.
Các bác nói đến ngôn ngữ em lại bực cả mình, trước bao nhiêu công sức để "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt" giờ mấy vị phát thanh viên, phát hình viên, biên tập viên làm đục ngàu lên cả.
Trả lờiXóaNhà ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo lúc sinh thời cũng thường ta thán như Khoằm vậy đấy !
XóaThế ạ!
XóaEm ngày xưa thơ bé hay dựa cột nghe loa phóng thanh chương trình này, giờ thấy loạn xà ngầu hết cả.
cacc định nghĩa "sự trong sáng của tiếng Việt" là thế nầu cho cháu với
Trả lờiXóaLà có từ nào của tiếng Việt đã có thì không nên sử dụng bằng một từ của nước ngoài khi mà nghĩa của nó là như nhau...
XóaLang thang đọc được loạt bài về ông la mới thấy ông ấy điên hơn em tưởng.
Trả lờiXóaMở miệng mà không cứt, đái thì không phải Đông La rồi
Xóa