Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

27/03/2017

Di sản trước tác của Nguyễn Văn Tố (thư mục của nhóm Ngô Thế Long)

Về học giả Nguyễn Văn Tố, trước đây, Giao Blog đã đăng một đoạn hồi ức của Nguyễn Thiệu Lâu. Xem lại ở đây (tháng 11/2016).

Bây giờ là thư mục Nguyễn Văn Tố, được thực hiện bởi nhóm Ngô Thế Long.

Mình thì đang đọc một ít về Hồ Tây của cụ Tố. Nhưng mà cụ viết thì đơn sơ quá. Hầu như chỉ làm việc trên bàn giấy mà thôi. 

Lấy nguyên về từ Fb NTL.



---

Thư mục sách, bài báo của Nguyễn Văn Tố (A. Phần sách, tạp chí tiếng Pháp)







Là một học giả uyên bác, thông minh, sắc sảo, thông thạo chữ Hán và tiếng Pháp, hăng hái tham gia các hoạt động xã hội nhằm truyền bá kiến thức và nâng cao dân trí, lại làm việc tại Học viện Viễn Đông Bác cổ (École française d'Extrême-Orient), nơi làm việc của các nhà khoa học có tiếng của Pháp và có thư viện nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội và nhân văn hàng đầu về Viễn Đông và là chủ sự Tạp chí chuyên ngành của Học viện, Nguyễn Văn Tố đã có một lượng các bài viết rất lớn bằng tiếng Pháp và chữ quốc ngữ trên hầu hết các Báo, Tạp chí khoa học đương thời và trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Qua các tài liệu hiện lưu trữ tại Thư viện KHXH, chúng tôi xây dựng thư mục các bài viết của Ông, mà chắc chắn còn sót. Hy vọng sẽ được bổ sung cho đầy đủ.

A. Sách, bài Tạp chí tiếng Pháp



1. L'argot annamite de Hanoi (Tiếng lóng Hà Nội) / par Nguyễn Văn Tố . - H. : IDEO . - 30 p., 30cm

Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH : 4o 1729, Lv 2493

2. La pratique du changement de nom chez les annamites (Việc thay đổi tên của người Việt) / par Nguyễn Văn Tố . - H. : Taupin G., 1939 . - 8 p., 30cm
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o 1729
3. Langue et littérature annamites : notes critiques (Ngôn ngữ và văn học Việt Nam)/ par Nguyễn Văn Tố . - H. : IDEO, 1930 . - 12 p., 30cm
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o 1729
4. Les Sociétés d'enseignement au Tonkin (Hội Trí tri Bắc Kỳ) / par Nguyễn Văn Tố . - 4 p., 30cm
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o 1729
5. Le Livre chinois et annamite (Sách Tầu và sách Nam) / par Nguyễn Văn Tố . - 2 p., 30cm
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o 1729


6. Bulletin de l’École française d'Extrême-Orient (Tạp chí của Học viện Viễn Đông Bác cổ).
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o111
Tạp chí có từ năm 1901, đăng tải các bài viết nghiên cứu học thuật về sử học, khảo cổ học, ngữ văn học, văn minh … Đông Dương và các vùng lân cận như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Đông Nam Á.
Với chức danh là Chủ sự Tạp chí, Nguyễn Văn Tố có trách nhiệm biên tập các bài viết và tham gia biên soạn các thư mục có phân tích, bảng tra, viết về các nhân vật có liên quan đến EFEO.
- Index général des tomes I-XX du Bulletin de l'École Française d'Extrême-Orient (1921, table et index) (Bảng tra các bài đăng tải trên Tập san EFEO các tập từ I đến XX)/// 1921, Vol. 21 , No. 1, pp. 1-246
- Tables générales des mémoires. Contenus dans les tomes I-XX du Bulletin // 1921, Vol. 21 , No. 1, pp. 247-271
- Bibliographie : Racine : Iphigénie. Essai de traduction en quôc-ngữ par Đỏ-Thức // 1922, Vol. 22 , No. 1, pp. 201-202
- Bibliographie : V. Barbier. Dictionnaire annamite-français (Từ điển Việt – Pháp). Hàn-Thái-Dương, Đỗ Thận. Vocabulaire grammatical franco-tonkinois (Từ vựng văn phạm Pháp – Bắc Kỳ)// 1923, Vol. 23 , No. 1, pp. 427-428
- Bibliographie : Nguyễn-văn-Điến : Lược khảo về bộ luật mới Bắc Kỳ, có phụ một bản pháp luật danh từ giải nghĩa. Notions sommaires sur la justice indigène au Tonkin d'après les nouveaux Codes revisés mis en vigueur à dater du 1er janvier 1923, suivies ďun Lexique franco-sino-annamite . // 1924, Vol. 24 , No. 1, pp. 259-260
- Bibliographie : Đò-Đình-Nghiêm, Ngô-vi-Liễn et Phạm-văn-Thư : Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, có phụ chú các sự tích các nơi danh lam thắng cảnh. (Géographie des provinces du Tonkin, accompagnée de notes sur les sites célèbres et les lieux historiques ) // 1924, Vol. 24 , No. 1, pp. 260-261
- Bibliographie : Phan Kê-Bình : Việt Hán văn khảo, Etudes sur la littérature sino-annamite // 1930, Vol. 30 , No. 1, pp. 141-145
- Bibliographie : George Cordier : Dictionnaire annamite-français à l'usage des élèves des écoles et des annamitisants (Từ điền Việt Pháp dành cho học sinh và người “Tây An Nam”// 1930, Vol. 30 , No. 1, pp. 434-436
- Bibliographie : Tây Dương (R.P.G. Hue).- Petit Passe-partout de la presse sino-annamite. Hán Việt khan tiểu linh dược // 1931, Vol. 31 , No. 1, pp. 234-235
- Receuil des caractères du Petit Pase-partout suivant l’ordre alphabétique et tonique. Sổ các chữ Tiểu linh dược theo vần đầu
- Bibliographie : George Cordier : Cours de langue annamite (Giáo trình tiếng Việt). 1ère // 1931, Vol. 31 , No. 1, pp. 235-236
- Bibliographie : Henri Russier, Henri Gourdon et Edouard Russier : L'Indochine française (Đông Dương thuộc Pháp) // 1931, Vol. 31 , No. 1, pp. 236-237
- Bibliographie : J. de Galembert : Les Administrations et les Services publics indochinois (Hành chính và dịch vụ công ở Đông Dương) // 1931, Vol. 31, No. 1, pp. 238-239
- Bibliographie : Ouvrages édités par le Gouvernement général de l'Indochine à l'occasion de l'Exposition coloniale internationale de 1931 (Các công trình được Phủ Toàn quyền Đông Dương xuất bản nhân dịp triển lãm thuộc địa Quốc tế 1931) ( cùng nhiều tác giả khác) // 1931, Vol. 31 , No. 1, pp. 503-519
- Bibliographie : Hội Khai-trí-tiến-đức khởi thảo (Association pour la forrmation morale et intellectuelle des Annamites, AFIMA): Việt Nam tự điển (Dictionnaire annamite), Ier fasc, Chữ A // 1931, Vol. 31 , No. 1, pp. 524-525
- Bibliographie : Louis Chochod : Cours de langue annamite (Giáo trình tiếng Việt) // 1931, Vol. 31 , No. 1, pp. 525-526
- Bibliographie : Le Domaine colonial français, suivi d'un aperçu général sur les colonies étrangères // 1931, Vol. 31 , No. 1, pp. 560-561
- Bibliographie : George Cordier : Cours de langue annamite ( préparatoire, Grammaire et exercices) // 1932, Vol. 32 , No. 1, pp. 521-522
- Bibliographie : George Cordier : Morceaux choisis d'auteurs annamites, précédés d'un Abrégé de l'histoire de la littérature annamite // 1932, Vol. 32 , No. 1, pp. 522-523
- Bibliographie : Hội Khai-trí-tiến-đức khởi thảo (Association pour la forrmation morale et intellectuelle des Annamites, AFIMA): Việt Nam tự điển (Dictionnaire annamite). Fasc. II-VII. // 1932, Vol. 32 , No. 1 p. 523 (1932, compte rendu)
- Bibliographie : Code civil à l'usage des juridictions indigènes du Tonkin // 1932, Vol. 32 , No. 1, pp. 524-525
- Index général des tomes XXI-XXX du Bulletin de l'Ecole Française d'Extrême-Orient // 1932, Vol. 32 , No. 1, pp. 583-798
- Nécrologie : Le R. P. Max de Pirey // 1933, Vol. 33 , No. 1, pp. 560-561
- Bibliographie : Hội Khai-trí-tiến-đức khởi thảo (Association pour la forrmation morale et intellectuelle des Annamites, AFIMA): Việt Nam tự điển (Dictionnaire annamite) Fasc. VIII-XII // 1933, Vol. 33 , No. 1, pp. 997-998
- Bibliographie : Henri Gouillon : Méthode pratique de prononciation annamite (Cách phát âm tiếng Việt) // 1933, Vol. 33 , No. 1, pp. 998-999
- Bibliographie : George Cordier : Etude sur la littérature annamite (Nghiên cứu Văn học Việt Nam. Première partie, Considérations générales // 1933, Vol. 33 , No. 1, pp. 999-1000
- Bibliographie : George Cordier : Langue chinoise écrite (Chữ Hán).
- Bibliographie : Hội Khai-trí-tiến-đức khởi thảo (Association pour la forrmation morale et intellectuelle des Annamites, AFIMA): Việt Nam tự điển (Dictionnaire annamite), fasc. XIII-XVI // 1934, Vol. 34 , No. 1 p. 641
- Bibliographie : George Cordier : Dictionnaire français-annamite, Ier vol., A-E (Từ điển Pháp - Việt)// 1934, Vol. 34 , No. 1 p. 642
- Bibliographie : George Cordier: Etude sur la littérature annamite. 2e partie, Le théâtre // 1934, Vol. 34 , No. 1, pp. 643-644
- Bibliographie : Hội Khai-trí-tiến-đức khởi thảo (Association pour la forrmation morale et intellectuelle des Annamites, AFIMA): Việt Nam tự điển (Dictionnaire annamite). Fasc. XVII-XXII // 1935, Vol. 35 , No. 1, pp. 374-375
- Bibliographie : George Cornier : Dictionnaire français-annamite, 2e vol. / / 1935, Vol. 35 , No. 1 p. 376
- Bibliographie : Tứ dàn văn uyển, Le Jardin des Lettres pour les quatre classes de la société // 1935, Vol. 35 , No. 1 p. 377
- Bibliographie : R. Bulteau : Cours d'annamite (Giáo trình tiếnViệt) // 1936, Vol. 36 , No. 1, pp. 501-502
- George Cordier : Dictionnaire français-annamite, 3'vol., P-Z // 1936, Vol. 36 , No. 1, pp. 502-503
- Hội Khai-trí-tiến-đức khởi thảo (Association pour la forrmation morale et intellectuelle des Annamites, AFIMA): Việt Nam tự điển (Dictionnaire annamite , fasc. XXIII-XXX // 1936, Vol. 36 , No. 1, pp. 503-504
- Tứ dàn văn uyển, Le Jardin des Lettres pour les quatre classes de la société , nos 12-36 // 1936, Vol. 36 , No. 1, pp. 504-505
- H. Le Breton : Le Vieux An-tịnh. [III.] La préhistoire, les lieux et monuments historiques ou légendaires remarquables // 1936, Vol. 36 , No. 1, pp. 505-506
- Mme Vương-khà-Lâm, tức Huỳnh Thị Bảo Hòa : Chiêm Thành lược khảo (Aperçu sommaire sur le Champa) // 1936, Vol. 36 , No. 1, pp. 506-507
- Nécrologie : Charles-Georges Cordier // 1936, Vol. 36 , No. 1, pp. 652-657
- Nécrologie : Võ Quang Quỳnh // 1936, Vol. 36 , No. 1, p. 657
- Bibliographie : Gustave Hué : Dictionnaire annamite-chinois-français (Từ điển Việt - Hán - Pháp)// 1937, Vol. 37 , No. 1, pp. 502-504
- Bibliographie : Hoi Khai-tri-tien-duc khoi thao : Viêt-nam tu-diên, fasc. XXXI-XXXV, sâi-theo // 1937, Vol. 37 , No. 1, pp. 504-505
- Bibliographie : Đào-duy-Anh : Pháp – Việt từ điển (chú thêm chữ Hán) Dictionnaire français-annamite, fasc. I-IV, A-G // 1937, Vol. 37 , No. 1, pp. 505-506
- Bibliographie : Code pénal modifié par le décret du 31 décembre 1912 et les textes législatifs postérieurs et applicable par les juridictions françaises de l'Indochine aux indigènes et Asiatiques assimilés // 1937, Vol. 37 , No. 1, pp. 506-507
- Tứ dàn văn uyển, Le Jardin des Lettres pour les quatre classes de la société ,, revue bimensuelle en langue annamite, 3ème // n° 37-60 // 1937, Vol. 37 , No. 1, pp. 507-508
- Nécrologie : Jean-Henri-Eugène Peyssonnaux // 1937, Vol. 37 , No. 1, pp. 704-706
- Bibliographie : Gustave Hué : Dictionnaire annamite-chinois-français (1937, compte rendu) // 1937, Vol. 37 , No. 1, pp. 502-504
- Bibliographie : Code pénal modifié par le décret du 31 décembre 1912 et les textes législatifs postérieurs et applicable par les juridictions françaises de l'Indochine aux indigènes et Asiatiques assimilés
- Bibliographie : Tứ dàn ván uyên, Le Jardin des lettres pour les quatre classes de la société, revue bimensuelle en langue annamite, 3ème // n° 3-60
- Bibliographie : Hội Khai-trí-tiến-đức khởi thảo (Association pour la forrmation morale et intellectuelle des Annamites, AFIMA): Việt Nam tự điển (Dictionnaire annamite). fasc. XXXVI-XXXVIL // 1938, Vol. 38 , No. 1 p. 327
- Bibliographie : Đào-duy-Anh : Pháp Việt Tự điển (chú thêm chữ Hán). Dictionnaire français annamite, fasc. V, H-Malmener // 1938, Vol. 38 , No. 1 p. 328
- Nécrologie : André-Robert d'Argence // 1940, Vol. 40 , No. 2, pp. 507-508
7. Institut Indochinois pour l'étude de l'homme (Bulletins et travaux) (Tập san của Viện Nghiên cứu con người Đông Dương).
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o 2157
Viện Nghiên cứu Con người Đông Dương được thành lập vào năm 1938. Đó là một liên kết tri thức giữa ngành khoa học xã hội và nhân văn của các thành viên nghiên cứu dân tộc học thuộc EFEO và ngành nhân học và giải phẫu học của Trường Đại học Y Hà Nội. Ông Nguyễn Văn Tố và các Ông Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Văn Khoan, Trần Văn Giáp, Đào Huy Hách, Đỗ Xuân Hợp, Nguyễn Xuân Nguyên và Tôn Thất Tùng cùng các học giả và bác sĩ Pháp là những người sáng lập tổ chức này. Viện đã xuất bản được 6 số Tập san. Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o2157. Những bài viết của Nguyễn Văn Tố trên Tập san này chủ yêu nghiên cứu về Dân tộc học, nhân học và ngôn ngữ học.
- La pratique du changement de nom chez les Annamites (Việc đổi tên, họ của người Việt) // Tome 1, 1938 , pp. 65-68.
- A propos de chants et de jeux d'enfants annamites (Về trẻ em hát trẻ em chơi) // Tome 6, 1944 , pp. 169-176
- La région de Diễn châu d'après les documents chinois et annamites (Vùng Diễn Châu theo các tư liệu Trung Quốc và Việt Nam) // Tome 6, 1944 , pp. 197-200
- Noms de lieux cham-annamites (Địa danh theo tiếng Chăm-Việt của người Chăm) // Tome 6, 1944 , pp. 225-226
- Les tombeaux đống dans le delta du Tonkin (Những ngôi mộ “đống” tại vùng đồng bằng Bắc Kỳ) // Tome 6, 1944 , pp. 265-268
- Une version annamite du conte de l'homme qui comprenait le langage des animaux (Một phiên bản tiếng Việt về truyện kể “Người biết tiếng loài vật”/ Tome 6, 1944 , pp. 333-336
8. Cahiers de l’École française d'Extrême-Orient. (Bản tin của Hội Những người bạn của EFEO (Société des Amis de l’École française d'Extrême-Orient))
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: 4o1951
Bản tin có từ năm 1934, phát hành theo quý. Ngoài những thông báo về các hoạt động của EFEO, của Hội, Bản tin còn đăng tải toàn văn hoặc tóm tắt các thuyết trình khoa học do Hội tổ chức. Một số thuyết trình của Nguyễn Văn Tố:
- Sculptures annamites (Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam) // No 10, 1937, conf. 25/1/1937, pp. 15-18.
- Les animaux dans l’art annamite (Động vật trong nghệ thuật Việt Nam) // No 14, 1938, conf. 7/2/1038, pp. 17-19.
- La figure humaine dans l’art annamite (Hình ảnh con người trong nghệ thuật Việt Nam) // No 18, 1939, conf. 16/1/1939, pp. 19-24.
- Les plantes dans l’art annamite (Cây trồng trong nghệ thuật Việt Nam) // No 22, 1940, conf. 26/2/1940, pp. 50-51.
- La pagode annamite (Chùa Việt Nam) // No 26, 1941, conf. 17/2/1941, p. 21.
- Le mobiliser des pagodes (Việc huy động ở các chùa Việt Nam) // No 30, 1942, conf. 9/2/1942, p. 16.
- Le céramique de Dai La (Đồ gốm tại thành Đại La) // No 34, 1943, conf. 19/1/1943, pp. 17-24.
- Objects de culte annamite (Đồ thờ cúng Việt Nam) / No 38, 1944, conf. 14/2/1944, p. 16.
(Bài này Nguyễn Văn Tố đã viết bằng tiếng Việt (Đồ thờ của ta và Đồ thờ cổ) trên Tạp chí Tri Tân số 131, 137 và 138 năm 1944)
9. Bulletin de la Société d’enseignement mutuel du Tonkin (Tạp chí của Hội Tri tri).
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH : 8o 5026
Hội Trí tri được thành lập vào năm 1892 với chủ trương truyền bá các kiến thức mới cũng như mở các lớp học cho thanh thiếu niên Hà Nội. Nguyễn Văn Tố đã từng tham gia Hội này với tư cách là Đốc học, Chủ sự Tạp chí và từ năm 1932 là Chủ tịch Hội. Tạp chí ra số đầu từ năm 1930, các bài trong Tạp chí này có cả tiếng Pháp và tiếng Việt. Các bài viết của Nguyễn Văn Tố:
- L’enseignement de la morale (Giảng dậy đạo đức) // Tome 12, No 1-2 (1-6/1931), pp. 1-5.
- L’étude de la langue française (Học tiếng Pháp) // Tome 12, no 7/1931 – 12/1932, pp. 165-167.
- La Philosophie Chinoise (Triết học Trung Hoa) // Tome 13, no 2 (4/1933 – 6/1933) ; pp. 89-97.
- Une « bibliothèque nationale » annamite (Quốc học đồ thư quán) // Tome 13, no 3 (7/1933 – 9/1933) ; pp. 220-229.
- L’étude scientifique des religions (Nghiên cứu khoa học các tôn giáo) // Tome 13, no 3 (7/1933 – 9/1933) ; pp. 283-289.
- Poésies annamites (Thơ Việt Nam) // Tome 13, no 4 (10/1933 – 12/1933) ; pp. 375-381.
- Poésies inédites de l’époque des Les (Các bài thơ chưa xuất bản thời Nhà Lê) // Tome 14, no 1 , 1-3/1934, pp. 30-36; no 2, 4-6/1934, pp. 182-190 ; no 3, 7-9/1934, pp.460-463
- Le pensée chinois (d’après un livre récent) (Tư tưởng Trung Hoa (theo một cuốn sách mới đây)) // Tome XIV, No 2, 4-6/1934, pp. 167-181
- L’oeuvre de M. Nguyễn Văn Vĩnh (Sự nghiệp của Nguyễn Văn Vĩnh) // Tome XVI, No 1,2-1936, 1-6/1936. pp. 297-301.
- Le Hoa Tiên de Nguyễn Huy Tự // Tome XVI, No 3,4, 7-12/1936. pp. 40-68.
- Pétrus Ký (1837-1838) // Tome XVII, số 1,2, tháng 1-6/1937, pp. 25-67.
- Ngoài ra từ năm 1932, Nguyễn Văn Tố còn phụ trách 3 mục là Conférences (Tóm tắt các thuyết trình), Questions et Réponses (Hỏi Đáp) và Bibliographie (Thư mục có phân tích). Số lượng trang viết loạt bài này khá nhiều.
10. Pháp Viện Báo (Revue Judiciaire Franco-Annamite).
Kí hiệu kho tại Thư viện KHXH : 4o 1751
Tạp chí ra hàng tháng từ tháng 5/1931 và được sự bảo trợ của một số thành viên thuộc chính quyền bảo hộ, tòa án và triều đình Huế. Tạp chí đăng tải những bài viết về luật pháp tại Đông Dương bằng tiếng Pháp và tiếng Việt. Nguyễn Văn Tố đã gần như là thành viên chính của Tạp chí khi ông viết loạt bài về tục lệ Việt Nam. Ở loạt bài này, Nguyễn Văn Tố viết bằng tiếng Pháp và có phần tóm lược bằng chữ Quốc ngữ
- Questions le droit coutumier annamite
- Introduction // 5/1931, no 1, pp. 7-10.
1. La femme et le hương hỏa // 5/1931, no 1, pp.11-17
2. Les hầu ou servanes et l’esclavage // 5/1931, no 1, pp.18-21
3. Du Domicile // 6/1931, no 2, pp.83-87.
4. De l’absence // 6/1931, no 2, pp. 88-90
5. Du Mariage // 7/1931, no 3, pp.139-147
6. Du divorce // 8/1931, no 4, p.185-191
7. De la paternité et de la filiation // 10/1931, no 6 ; p. 302-311
8. De l’adoption civile // 11-12/1931, no 7-8, pp. 370-374
9. Du droit maternel et de la puissance paternelle // 2-3/1932, no 2-3; T.2, pp.66-72
10. La tutelle existe-t-elle en droit annamite? // 4/1932, no 4, T.3, pp.115-119
11. Condition des enfants // 5-6/1932, no 5-6, T.2, pp.146-151
12. De l’héritier cultuel // 7-9/1932, no 1-3, T.3, pp. 16-20
13. Des biens cultuels // 10-12/1932, no 4-6, T.3, pp. 68-73
- Mấy cái vấn đề về tục lệ nước Nam (Phần tóm lược của bài trên)
1. Đàn bà có quyền giữ hương hỏa không? // 5/1931, số 1, T.1, tr.8-9
2. Có còn nô tỳ không? // 5/1931, số 1, T.1, tr.10
3. Trú sở là nguyên quán hay ngụ quán // 6/1931, số 2, T.1, tr.61-63.
4. Ta có tục lệ thất tung không? // 6/1931, số 2, T.1, tr.64.
5. Việc giá thú // 7/1931, số 3, T.1, tr.117-118.
6. Những duyên cớ ly hôn ở bộ luật mới có trái với tục lệ không? // 8/1931, số 4, T.1, tr.161-165
7. Khoa học có giải quyết được cái vấn đề phụ tử quan hệ không? // 10/1931, số 6, T.1, tr.262-264
8. Nói về con nuôi // 11-12/1931, số 7-8, T.1, tr. 308-309.
9. Nói về quyền người gia trưởng // 2-3/1932, số 2-3, T.2, tr.41-42.
10. Tục ta có quyền giám hộ không? // 4/1932, số 4, T.2, tr.80-81.
11. Kẻ ti ấu phải những phận sự gì? // 5-6/1932; số 5-6, T.2, tr.108-109.
12. Nói về người ăn hương hỏa // 7-9/1932, số 1-3, T.3, tr. 10-11.
13. Nói về của phụng tự // 10-12/1932, số 4-6, T.3 , tr.43-44.
- Contrainte par corps en martière civile et commercial indigène // 9/1931, số 5, p. 230-234.
- Luật câu thúc thân thể đối với người bản xứ về dân sự và thương sự // 9/1931, số 5, tr. 206-208.
- Loạt bài Bibliographie (Thư mục có phân tích) trên tất cả các số báo.
11. Tạp chí Nam Phong
Ký hiệu tại Thư viện KHXH : Q8o 1080
Nam Phong tạp chí xuất bản hàng tháng bằng ba thứ tiếng Việt, Hán và Pháp. Số 1 ngày 1 tháng 7 năm 1917 và đến số 210 tháng 12 năm 1934. Tạp chí Nam Phong do Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm và Chủ bút. Tạp chí Nam Phong đăng tải nhiều bài về Triết học,Tôn giáo , Xã hội chính trị, Kinh tế, Giáo dục, Phong tục, Ngôn ngữ, Văn học, Khoa học, Mỹ thuật, Lịch sử, Địa dư… Trong Tạp chí này, các bài viết của Nguyễn Văn Tố bằng tiếng Pháp.
- ‘L’individu dans la veille cité annamite (Cá nhân trong xã hội Việt Nam cổ) (La thèse de M. Nguyễn Mạnh Tường) // no 178 (phần Phụ trương bằng chữ Pháp – Supplément en francais), p. 48-50. (Bài đã đăng trên Pháp Viện Báo, số 5,6/1932)
- A propos de patriolisme et de nationalisme (Về vấn đề lòng yêu nước và chủ nghĩa dân tộc) // 5/1930, no 150, pp. 37,38. (Bài đã đăng trên La tribune indochine)
- Morale annamite et morale occidentale (Đạo đức Việt và đạo đức Phương Tây // 11/1930, no 156, p.. 39-40, (Bài đã đăng trên La tribune indochine).
- A propos de Histoire et archéoologie de l’Annam-Champa - À propos d’un livre récent (Về vấn đề lịch sử và khảo cổ của Việt Chăm)// no 201-202, pp. 35-37
- Morale et réligion (Đạo đức và tôn giáo) // 9/1934, pp. 23-27
12. Indochine hebdomadaire illustré (Tuần báo Đông Dương có minh họa hình ảnh) và Indochine
Kí hiệu kho tại Thư viện KHXH : 4o 2213
- Le Père Alexandre de Rhodes et la transcription du quôc-ngu (Cha cố Alexandre de Rhodes và việc phiên âm ra chữ quốc ngữ)// 1941, no. 41, pp. 7-8.
- Le Vieil Annam devant la culture francaise (Nước Việt cổ trước văn hóa Pháp) // 1942, no 72, pp. 4-6.
- Les sociétés d'enseignement au Tonkin (Hội Trí tri Bắc Kỳ) // 1942, số 77, trang 5-7
- Évêque d'Adran et l'Empereur Gia Long (Giám mục d’Adran (Bá Đa Lộc) và Hoàng đế Gia Long // 6/ 1942, no 93, pp. 5-9
- Quelques remarques sur les derniers concours littéraires (Một vài nhận xét về các cuộc thi văn học gần đây của l'Association Alexandre de Rhodes // 27/1/1944, no 178, pp. 11-12
- En marge d’une exposition d’art annamite (Bên lề một cuộc triển lãm nghệ thuật Việt Nam) // 1945, No 225, pp. 5-8
- Le prix littéraire d’Indochine – L’œuvre du R. P. Cadière (Giải thưởng văn học Đông Dương – Tác phẩm của R. P. Cadière) // 1945, No 229, pp.92-93
- Autour du tet. Les rites de passage (Nghi lễ trong những ngày Tết) // 1945, no 230, pp. 116-118
- Le livre Chinois et Annamite (Sách Tầu và sách Nam) // 1945, no 232, pp. 231.
https://www.facebook.com/notes/long-ngo-the/th%C6%B0-m%E1%BB%A5c-s%C3%A1ch-b%C3%A0i-b%C3%A1o-c%E1%BB%A7a-nguy%E1%BB%85n-v%C4%83n-t%E1%BB%91-a-ph%E1%BA%A7n-s%C3%A1ch-t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-ti%E1%BA%BFng-ph%C3%A1p/606996012837231







13. Đông Thanh tạp chí. [La Voix de l'orient.]
Ký hiệu tại Thư viện KHXH : Q8o 170
Đông Thanh tạp chí do ông chủ nhà in Ngô Tử Hạ sáng lập, xuất bản mỗi tháng 2 kỳ vào ngày 1 và 15 hàng tháng. Số 1 ra ngày 1/7/1932. Mục đích của tạp chí Đông Thanh là nhằm bảo tồn, duy trì ngôn ngữ, phong tục, lễ nghi của người Việt, chủ trương “Tân-cựu hòa hợp” và khuyến khích theo lối Tây học nhưng vẫn giữ được bản sắc của dân tộc.
Đông Thanh tạp chí quy tụ được nhiều cây bút xuất sắc như Sở Cuồng Lê Dư, Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố, Đồ Nam Tử Nguyễn Trọng Thuật, Ưu Thiên Bùi Kỷ với nhiều bài viết, biên khảo có giá trị. Tuy nhiên, tạp chí này chỉ tồn tại được 35 số thì đình bản (năm 1934). Đến năm 1935 tục bản từ số 36 nhưng chỉ đến số 38 lại đình bản. Sau đó rải rác ra được vài số rồi chính thức đình bản ở số 43. (số 1/11/1935).
Các bài viết của Nguyễn Văn Tố
- Nước Chiêm Thành // 1932, số 1. tr. 12-14
- Hai tập thơ Pháp của người Đông Dương làm ra // 1932, số 2, tr. 78-80
- Mỹ thuật nước nhà // 1932, số 3, tr. 140-141.
- Tiền sử là gì // 1932, số 4, tr. 197-199
- Những bài thơ tình trong Kinh thi và tục trai gái đối đáp với nhau// 1932, số 5, tr. 266-269.
- Mấy đoạn Nam sử nên nghiên cứu lại: Hùng Vương hay LạcVương // 1932, số 6, tr. 326
- Tiếng ta gốc tự tiếng nào // 1932, số 7, tr. 189-191
- Vua Gia Long có phải một bậc đại anh hùng hay không // 1932, số 8, tr. 436-437..
- Sách mới // 1932, số 9, tr. 497-499
- Di tích thành Đại La // 1932, số 10, tr. 533.534
- Một quyển sách người Tầu chép truyện nước Nam // 1932, số 10, tr. 535-537
- Nước ta đúc tiền tự đời nào // 1932, số 11, tr. 592a-592b.
- Một đoạn Nam sử rất vẻ vang // 1932, số 12, tr. 639-640; 1933, số 13, tr. 24-25.
- Mấy đoạn sử Nam nên nghiên cứu lại: Có vua Triệu Việt Vương hay không? // 1933, số 14, tr 58-60.
- Mấy đoạn sử Nam nên nghiên cứu lại: Sự tích ông Lý Phật Tử // 1933, số 15, tr.105-107.
- Một quyển sách chép truyện cổ nước Nam // 1933, số 15, tr 137.
- Mấy đoạn sử Nam nên nghiên cứu lại: Ông Mai Hắc Đế có phải người Thổ không? // 1933, số 16, tr 152-156.
- Bộ tự điển của Hội Khai trí // 1933 : số 16, tr. 183-185 ; số 19, 328-330 ; số 20, tr. 379-380 ; số 21, 1933, tr 427-428 ; số 22, tr. 475; số 24, tr. 569 ; số 25, tr. 617-618 ; số 26, tr. 665; số 27, tr. 717 ; số 28, tr. 763 ; số 29, tr. 809; số 30, tr. 858 ; số 31, tr. 904-905, số 32, tr. 955; số 33. tr 1003.
- Văn Tàu của người Nam // 1933, số 17, tr. 233-234.
- Tên ông Kiên Trai là gì? // 1933, số 18, tr. 251.
- Một quyển Hán Việt Từ điển // 1933, số 18, tr 282.
- Văn hóa Đông Phương // 1933, số 20, tr. 347-350.
- Khảo về tiền cổ // 1933, số 20, tr. 361-362.
- Mấy đoạn sử Nam nên nghiên cứu lại: Thời đại tự chủ bắt đầu tự bao giờ? // 1933, số 21, tr. 402-404.
- Một bộ sách giáo khoa mới khảo về nho giáo // 1933, số 24., tr. 570-571
- Những điều luật nên sửa lại: Làm sao nhà lá lại cho vào động sản // 1933, số 25, tr. 591-593.
- Bàn về điều luật: Quyền lợi của người làm rẽ và người lĩnh canh thuộc về động sản hay bất động sản // 1933, số 26, tr. 651-652.
- Những điều luật nên sửa lại: Mua bán những hoa màu nông vụ chưa thu hoạch thì phải chiếu luật động sản hay luật bất động sản // 1933, số 27, tr 691-692.
- Những điều luật nên sửa lại: Máy móc nhà in và đồ đạc nhà họ có kể vào hạng “bất động sản vì mục đích” không? // 1933, số 28, tr 737-738.
- Những điều luật nên sửa lại: Những người thừa kế có cần phải khai báo những “bất động sản vì mục đích” không? // 1933, số 29, tr 780-781.
- Những điều luật nên sửa lại: Quyền sở hữu có phải là một quyền tuyệt đối không? // 1933, số 31, tr 873-874.
- Những điều luật nên sửa lại: Những hạng bất động sản vì quyền sở dụng của bộ luật Bắc Kỳ kê ra còn thiếu // 1933, số 30, tr. 827-828.
14. Thanh Nghị
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH : Q8o 319
Báo ra hàng tuần vào ngày thứ Bẩy, do Vũ Đình Hòe làm Chủ nhiệm. Tiêu chí của Báo là Nghị luận, Văn chương và Khảo cứu các lĩnh vực : Lịch sử, Văn học, Mỹ thuật và văn hóa, Khoa học, Giáo dục, Kinh tế và xã hội, Nông nghiệp, chăn nuôi và nông thôn, Luật pháp, Hoạt động xã hội và đời sống thường ngày, Tình hình quốc tế, Nghiên cứu về các hệ thống chính trị, Xã luận và các bài bình luận. Báo đã quy tụ được hầu hết các nhà trí thức đương thời trong nhiều ngành khoa học khác nhau.
Các bài viết của Nguyễn Văn Tố:
- Thanh niên đối với sự học // 1942, số 14, tr. 13
- Thanh niên đối với lế giáo // 1942, số 23, tr. 11
- Thanh niên đối với cần lao // 1943, số 26, tr. 23
- Thanh niên đối với việc làng // 1943, số 32, tr. 21
- Thanh niên với âm nhạc // 1943, số 36, tr. 19
- Sử liệu : Sử ta so với sử Tầu // 1944, số 60, tr.5; số 62, tr. 21; số 66, tr.11; số 68, tr. 15; số 72, tr. 11; số 79, tr.9; số 81, tr. 7, số 82, tr.13; số 84, tr.21
- Sử liệu : Sử ta so với sử Tầu (Những cuộc khởi nghĩa trong thời Bắc thuộc) // 1944, số 88, tr. 20; số 90, tr. 8; Số 105, tr.16.
- Nền giáo dục bình dân // 1945, số 100-104, tr.51
15. Tri Tân
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH : CV 000143
Tạp chí Tri Tân là Tuần báo do Nguyễn Tường Phượng làm chủ bút. Số đầu ra từ tháng 3/6/1941, số cuối là ngày 22/11/1945, tổng cộng 212 số báo. Cái đích của Tạp chí nhằm “Ôn cũ, biết mới” (theo chữ Hán Ôn cố tri tân) trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sử học, dân tộc học, triết học, ngôn ngữ học, nghiên cứu và phê bình văn học, v.v.
Nguyễn Văn Tố đã góp mặt thường xuyên trên hầu hết các số của Tri Tân với rất nhiều thể loại bài viết như nghiên cứu về lịch sử, khảo cứu văn hóa … Các bài viết của Ông lấy tên là Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố.
- Quốc hiệu nước ta không nên gọi là An Nam // 3-6-1941, số 1, tr 3, 17
- Trên đường Sử học tiến lên // 10-6-1941, số 2, tr. 2
- Can đảm và hi sinh của ngòi bút sử // 17-6-1941, số 3, tr. 2
- Nước Nam ta về đời Tiền Lê (theo tờ tấu của sứ Tầu) // 17-6-1941, số 3, tr. 9
- Về cái chủ trương về Quốc văn // 24-6-1941, số 4, tr. 2
- Trần tình // 1-7-1941, số 5, tr. 2
- Lạc vương chứ không phải Hùng vương // 1-8-1941, số 9, tr. 3
- Cột đồng Mã Viện // 12-9-1941, số 14, tr. 3-4
- Sử Tầu đối với Hưng Đạo Vương // 03-10-1941, số 17, tr. 17-18
- Tài liệu để đính chính những bài văn cổ // 90 số : năm 1941 : 19, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 29; năm 1942 : 30, 31, 32, 33, 35, 36, 37, 39, 40, 42, 43, 45, 46, 47, 48, 49, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 74, 75, 75, 77, 78; năm 1943 : 79, 80, 87; năm 1944 :146, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159,162, 163, 164, 165, 167, 168, 169, 170, 171, 172; năm 1945 : 173, 174, 180, 182, 184, 188, 195, 198, 201, 202, 204, 208, 212 (còn nữa, thiếu 1 số)
- Bia Văn Miếu : Những ông nghè triều Lê // 115 số : năm 1941 : 25, 26, 27, 28, 29, năm 1942 : 30, 31, 32, 33, 35, 36, 37, 39, 4042, 44, 45, 46, 47, 49, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 63, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 76, 78, năm 1943 : 79,80, 89, 90, 91, 92, 95, 102, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 114, 115, 116, 117, 118, 121, 122, 123, 125, năm 1944 :129, 130, 131, 132, 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 149, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 162, 163, 164, 165, 166, 168, 169, 170, 171, 172; năm 1945 : 173, 174, 181, 183, 187, 191, 196, 200, 204 (chưa hết)
- Sơn-tinh, Thủy-tinh hay Sơn-Tính, Thủy-Tính // 14/11/1941, số 23, tr.3
- Chữ Xuân trong văn cổ // 1942, số 34, Xuân Nhâm Ngọ, tr. 17,20,32
- Trận Đống Đa năm Kỷ Dậu 1789 // 1942, số 34, tr. 18-19, 45-46.
- Sao không cho Trưng Vương là chính thống // 1942, số 38, tr. 9,16
- Một bài thơ cổ về Bà Trưng // 1942, số 38, tr. 10-11
- Truyện vua Đinh Tiên Hoàng // 1942, số 41, tr. 6-7
- Sử thần đối với nhà Đinh như thế nào? // 1942, số 41, tr. 10-11
- Tra nghĩa chữ Nho // 31 số : năm 1942 : 46, 47, 48, 49, 51,52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 66, 67, 68, 69, 71, 73, 76, 77; năm 1943 :80, 86, 89, 90, 91, 92 (còn nữa)
- Cách chép sử của nhà Nho // 1942, số 48, tr. 9
- Vua Gia Long đối với dân Bắc Thành // 1942, số 50, năm 1941, tr.5-9
- Bộ sách “Việt NamVăn học” // 1942, số 58, tr. 4-5
- Quyển “Văn học đời Lý” // 1942, số 60, tr. 3-5
- Có thật là sử học không? // 1942, số 61, tr. 3-5
- Phê bình văn học // 1942, số 62, tr. 6-8, 18-20
- Một vài câu danh ngôn của Đức Trần Hưng Đạo // 1942, số 64, tr. 2-4
- Vua Lê Thái Tổ đánh đuổi quân Tầu // 1942, số 65, tr. 2-4, 7
- Quyển Việt Nam có văn học sử : // 1942, số 74, tr. 8-9
- Có thật là có danh nhân không? // 1942, số 75, tr. 9,16
- Vở kịch Bà Trưng // 1942, số 77, tr. 4
- Danh nhân Bình Định // 1942, số 78, tr. 2-3,9
- Lược khảo Việt ngữ // 1942, số 79, tr.4-5
- Thơ Tết với chuyện Tết đời xưa // 1943, Số Xuân 81-82, tr. 14-15; số 83, tr. 14.
- Mùa xuân năm xưa nước ta đánh những trận nào? // 1943, Số Xuân 81-82, tr. 21, số 83, tr. 6-7
- Vết tích thành Đại La // 1943, số 85, 86,87, 88 (hết) , năm 1943
- Bàn về tiếng ta // 1943, số 85, tr. 6-7
- Một quyển sách mới về Mặc Tử // 1943, số 86, tr. 10.
- Khảo về sử Tầu // 1943, số 87, tr. 4-5.
- Nguyễn Du và truyện Kiều // 1943, số 88, tr. , tr. 4-5.
- Quyển thi văn bình chú // 1943, số 14 số : năm 1943 : 89, 90, 91,92, 93, 94, 95, 98, 99, 100, 100, 101, 102, 103 (hết)
- Tôn giáo nước Nam // 1943, số 93, tr. 4-5; số 94, tr. 10-11
- Một quyển sách nói về sự tiến hóa của loài người // 1943, số 94, tr. 4-5
- Tự vị chữ Nho // 1943, số 95, tr. 4-5
- Gốc tích loài người // 1943, số 97, tr. 20-21.
- Văn hoá Đông Dương // 1943, số 7 số : năm 1943 :98, 99, 100, 101, 102, 103, 104 (hết)
- “Óc khoa học” // 1943, số 100, tr. 4-5.
- Lại chữ Lạc với chữ Hùng // 1943, số 101, tr. 8-9.
- Đại Nam dật sử // 72 số : năm 1943 : 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 111, 114, 115, 116, 117, 118, 121, 122, 124, năm 1944 : 128, 129, 130, 131, 132, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144, 145, 146, 149, 150, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 162, 163, 164, 165, 166, 167, 168, 169, 170, 171, 172, năm 1945 : 173, 174, 180, 181, 182, 183, 187, 188, 190, 191, 193, 195, 196, 198, 200, 202, 203, 207, 209 (thiếu một số, chưa hết)
- Văn hoá vật chất // 1943, số 106, 107, 108, 110
- Một quyển sách nói về văn minh // 1943, số 109, tr. 4-5
- Quyển “Đời sống Thái cổ” // 1943, số 111, tr. 8,20
- Hạnh thục ca // 1943, số 112, tr. 4-5, 22-23
- Bốn bà công chúa có tiếng văn học // 1943, số 113, tr. 4-5, 8-9, 20.
- Một quyển sử Ai Cập // 1943, số 114, tr. 4-5, 21.
- Sách vệ sinh bằng chữ quốc ngữ // 1943, số 115, tr. 4-5
- Ba vị trung nghĩa triều Trần // 1943, số 116, tr. 4-5, 8-9
- Những tên thành Hà Nội từ xưa tới nay // 1943, số 117, tr. 4-5, 16-17
- Những người hào hiệp đời chiến quốc // 1943, số 118, tr. 12-13, 21
- Thanh niên đời xưa // 1943, số 119, 120, tr. 8-11, 20
- Chuyện chúa Trịnh // 1943, số 121, tr. 16-17.
- Trịnh Sâm // 1943, số 122: tr. 4-5,9; số 123: tr. 4-5, 8-9, 17; 1943.
- Vua Lê Thánh Tông // 1943, số 124, tr. 4-1, 14-15.
- Khảo về tiếng ta // 1943, số 125, tr. 4-5, 8-9.
- Sách triết học // 1944, số 128 : p. 8-9, số 129 : tr. 4-5
- Đồ thờ của ta // 1944, số 131 ; 1944, tr. 5,8-9,23.
- Gốc tích thành Huế // 1944, số 132 : tr. 5,17, số 139 : 6-7,18.
- Thơ vịnh sử thời Hồng Đức // 1944, năm 1944 : số 133, 134, 135.
- Đồ thờ cổ // 1944, số 137 : tr. 5-7,13; số 138 : tr. 6-7,19-20.
- Lý Thường Kiệt // 1944, số 140 : tr. 6-7,19-20; số 141: tr. 2-4.
- Mấy lời kỷ niệm ông Lê Thanh // 1944, số 142,tr. 2-3
- Một quyển sử tàu mới // 1944, số 142,tr. 6-7.
- Một quyển Võ Tánh mới // 1944, số 143, tr. 4-5.
- Trả lời báo Thanh niên về chữ ‘Chẳng thà’ // 1944, số 143, tr. 6-7,21.
- Tự vị nào đủ? Tiếp theo trả lời báo Thanh niên đăng ở Tri Tân số 143 // 1944, số 144, tr. 16-17.
- Một cuốn sách nói về Khổng Học // 1944, số 144, tr. 8-9.
- Tự vị nên chua chữ ‘Thà’ vào chữ ‘Chẳng’ // 1944, số 145, tr. 4-5.
- Một quyển cổ sử miền Tây Á // 1944, số 145, tr. 9
- Một quyển cổ sử miền Á Đông // 1944, số 146, tr. 16-17
- Tục ngữ ta đối với tục ngữ tàu và tục ngữ tây // 1944, số 147 : 4-5,8-9, số 148: 6-7, 18-19.
- Một quyển sách nói về hát bộ // 1944, số 149, tr. 6-7.
- Một quyển sách Xã hội Việt Nam // 1944, số 150, tr. 2-3, 17.
- Trong sử Nam không có ai là Lê Thiện cả // 1944, số 151, tr. 4-5,20
- Một quyển sách nói về cụ Nguyễn Công Trứ // 1944, số 151, tr. 8-9, 17.
- Một quyển sách nói về kinh tế học // 1944, số 152, tr. 4-5,11
- Tiểu thuyết Ngô Vương Quyền // 1944, số 153, tr. 2-3.
- Một quyển trung dung mới dịch ra quốc ngữ // 1944, số 154, tr. 6-7.
- Khảo về văn nôm trong thế kỷ XVIII-XIX // 1944, số 155, tr. 6-7, 20-21.
- Quyển Văn minh thế giới // 1944, số 156, tr. 10,21
- Một quyển sách nói về Bà Trưng // 1944, số 157 : tr. 10-11,14-15, số 158 : tr. 10-11.
- Quyển Ly-tao dịch ra quốc ngữ // 1944, số 159, tr. 6-7, 18-19.
- Sự tích tết trung thu // 1944, số 160, tr. 10-11,14-16.
- Những con giống về tết tháng tám // 1944, số 161, tr. 5-7, 17-19
- Tự vị thuốc tây // 1944, số 163, tr. 4,21.
- Học thuyết kinh tế // 1944, số 164, tr. 14,21
- Một quyển sách nói về Đạo Phật ở nước ta // 1944, số 165, tr. 4,21
- Lịch sử vùng Hồ Tây // 1944, số 166 : tr. 6-7, 18-21, số 167 : tr.4-7, 18-20.
- Một quyển sử Hy Lạp // 1944, số 168, tr. 16.
- Những việc lừng lẫy trong sử nước ta // 1944, số 169, tr. 4-5
- Kinh dịch quốc ngữ // 1944, số 170, tr. 4-5
- Một quyển sách nói về Khổng giáo // 1944, số 171,tr. 16-17
- Việt Nam văn học sử // số 22 số : năm 1944 : 172, năm 1945 : 173, 174, 180, 181, 182, 184, 187, 189, 191, 192, 194, 195, 197, 198, 200, 203, 205, 207, 209, 210 (thiếu 1, còn nữa)
- Một vài tục cổ về mùa xuân // 1945, số Xuân Ất Dậu 175-178, tr. 6-7, 42-43.
- Khí giới ở các đền chùa và nghi vệ đời xưa // 1945, số 179, tr. 3-7, 18-19
- Những truyện vẻ vang trong sử Đại Việt // 1945, số 183 : tr. 4-5,13, số 184 : 14-15, 20.
- Ngày xưa, khi mới độc lập, nước ta sắp đặt công việc ra thế nào? // 1945, số 185-186, tr. 3-5, 8-9
- Chính khí ca // 1945, số 189 : tr. 5,8,13, số 190 : 10-11, 16-17, 20
- Hạnh thục ca của Nguyễn Thị Bích // 12 số : năm 1975 : 192, 193, 194, 196, 197, 199, 201, 205, 208, 210, 211, 212 (chưa hết)
- Truyền bá quốc ngữ với nạn chống thất học // 1945, số 193, tr. 4-5
- Phép quân điền của nước ta // số 199, năm 1945, tr.3-5
- Nước ta xưa có được tự do ngôn luận không // số 206, năm 1945, tr. 4-5,10-11
- Tinh thần thượng võ // 1945, số 211, tr. 2-3, 12-13
16. Phần giới thiệu (préface), Index (Bảng tra tài liệu)




- Travaux de l’Institut anatomique de l’École Supérieu de Médecine et de Pharmacie de l’Indochine T.2// Hanoi, 1937, pp. 185-218.
Ký hiệu kho Thư viện KHXH : 8o 1229
- Printemps et automne, rhapsodie tokinoise / Pierre Foulon // Hanoi, 1940
Ký hiệu kho Thư viện KHXH : NVT 85
- Paysages et monuments du Tonkin / Vu Van Thu // Tân Dân, Hanoi, 1942, 22 p.
Ký hiệu kho Thư viện KHXH : Lt 84
- Học thuyết Mặc Tử / Lê Văn Hòe // Quốc học, Hanoi, 1942, 112 tr.
Ký hiệu kho Thư viện KHXH : NVT 24
17. Đại Nam dật sử : Sử ta so với sử Tàu / Nguyễn Văn Tố . - H. : Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, 1997 . - 523 tr.
Ký hiệu kho tại Thư viện KHXH: Vb 37634, Vb 37635
https://www.facebook.com/notes/long-ngo-the/th%C6%B0-m%E1%BB%A5c-s%C3%A1ch-b%C3%A0i-b%C3%A1o-c%E1%BB%A7a-nguy%E1%BB%85n-v%C4%83n-t%E1%BB%91-b-ph%E1%BA%A7n-s%C3%A1ch-t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-ti%E1%BA%BFng-vi%E1%BB%87t/607038526166313

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.