Home

Home
Nắng thì cày ruộng, mưa thì đọc sách 晴耕雨讀

22/08/2015

Số liệu tổng quát về quan hệ nhân lực Việt Nhật (tính đến tháng 8 năm 2015)

Số liệu vừa được công bố ngày hôm qua (cụ thể xem ở mục 2). Qua đó để thấy: quan hệ nhân lực Việt Nhật đã tăng mạnh mẽ trong 10 năm qua. 

Dưới là lưu 2 tư liệu: một là bản tóm tắt bằng tiếng Việt (cho tư liệu ở mục 2) của nhóm các bạn Sugoi, một là nguyên văn tiếng Nhật.

---

1. Bản tóm tắt của nhóm các bạn Sugoi:

"
NHỮNG THỐNG KÊ MỚi NHẤT VỀ Việt Nam và Nhật Bản.

☆ Số người Việt Nam nhập cư vào Nhật Bản: năm 2005 số người Việt Nam nhập cư vào Nhật Bản là 22.138 người thì đã tăng hơn 5 lần vào năm 2014 124.266 người. Nguyên nhân là khách du lịch Việt Nam tới Nhật tăng mạnh, và Việt Nam là nước có du khách tới Nhật tăng nhanh nhất hiện nay.
☆ Số người Việt Nam cư trú tại Nhật: năm 2005 số lượng người Việt Nam cư trú ở Nhật là 27.990 người thì sau 10 năm, tăng 3,5 lần là 99.865 người. Một trong các nguyên nhân là số lượng dhs và TTS tới Nhật tăng nhanh. Tổng số người nước ngoài hiện cư trú ở Nhật (2014) 2.121.831 người.
☆ Số dhs Việt Nam trình độ ngoài đạo tạo tiếng Nhật (đại học, cao học...) từ chỉ chiến 1.3% trong tổng số dhs ở Nhật với 1570 người, tăng lên thành 11.174 người năm 2014.
☆ Số lượng dhs tới Nhật: hiện đang đứng thứ 2 trong số các nước có dhs tới Nhật đông nhất (sau TQ) với 26.439 tới Nhật chỉ trong năm 2014.
☆ Số lượng thí sinh dự JLPT N1: đang có sự tăng trưởng nhẹ theo từng năm. Theo thống kê năm 2014 có 1441 người dự thi.
☆ Số lượng người Nhật cư trú tại Việt Nam. Tăng 1.5 lần trong 4 năm từ 8.543 người (2010) lên 13.574 người (2014), nguyên nhân vì việc doanh nghiệp Nhật ngày càng đầu tư nhiều hơn tại Việt Nam.
☆ Số lần tới Việt Nam của người Nhật: tăng gần 2 lần từ 333.850 (2005) lên 604.100 (2013).
■ Cùng nhau dự đoán trên các số liệu đã có, bằng cách cmt bên dưới 
👇
 :

Suy nghĩ của mình:
Trong cái cảnh “lằng tà quằng” của vấn đề nộp hồ sơ đại học ở Việt Nam hiện nay, thì việc các sĩ tự chọn cánh cửa du học vừa học vừa làm ở Nhật cũng không phải là lựa chọn tồi. Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-Nhật Bản đang phát triển tốt đẹp hơn bao giờ hết, nên việc đầu ra cũng không phải là quá khó đối với người chịu cố gắng.
Còn đối với các bạn chỉ nhắm đến mục đích thấp hơn, như chỉ cần học senmon, hay trình độ tiếng phiên dịch là đủ thì cũng cần xem lại kế hoạch của bản thân, khi lượng dhs ngày càng tăng nhanh, số lượng người có trình độ N1 lẫn trình độ chuyên ngành chuyên môn (đại học, cao học..) cũng ngày nhiều hơn, thì tính cạnh tranh của bạn sẽ ngày càng nhỏ lại.
Admin A.N
"



"
日本商工会議所

ニュースライン

【最新海外事情レポート】一層の拡大を見せる日越間の人的交流(ベトナム)


 日本を訪れるベトナム人の数が増加している。表1は、過去10年間の、日本に入国したベトナム人の推移を示している。2005年に22,138人だった日本への入国者数は、2014年には124,266人と、5倍以上に増加した。

表1:日本へのベトナム人入国者数の推移(出典:日本政府観光局)
西暦
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
人数
22,138
25,637
31,909
34,794
34,221
41,862
41,048
55,156
84,469
124,266

 増加しているのは入国者数ばかりではない。表2は、過去10年間の日本に在留するベトナム人の推移である。在留外国人全体の数は、2005年の1,906,689人から、2014年の2,121,831人へと1割強の増加となっている一方、在日ベトナム人の数は、2005年の27,990人から、2014年の99,865人へと、約3.5倍に増加している。

表2:在日ベトナム人の推移(出典:法務省)
西暦
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
人数
27,990
31,527
36,131
40,524
40,493
41,354
44,444
52,367
72,256
99,865

 在日ベトナム人の数を押し上げている要因の一つが、ベトナムから日本への留学生数の増加である。表3は国別の、日本の高等教育機関への留学生数の推移を示している。2004年には1,570人と、日本への留学生全体のわずか1.3%を占めるにすぎなかったベトナム人留学生は、10年後の2014年には11,174人へと、約7倍に増加した。また、国別の順位でも、2014年には中国、韓国に次ぐ第3位となった。

表3:日本の高等教育機関(日本語教育機関を除く)への留学生数の推移(独立行政法人日本学生支援機構の統計を元に筆者作成)
西暦
2004
2006
2008
2010
2012
2014
中国
77,713
74,292
72,766
86,173
86,324
77,792
韓国
15,533
15,974
18,862
20,202
16,651
13,940
ベトナム
1,570
2,119
2,873
3,597
4,373
11,174
ネパール
462
998
1,476
1,829
2,451
5,291
台湾
4,096
4,211
5,082
5,297
4,617
4,971
インドネシア
1,451
1,553
1,791
2,190
2,276
2,705
タイ
1,665
1,734
2,203
2,429
2,167
2,676
マレーシア
2,010
2,156
2,271
2,465
2,319
2,361
米国
1,456
1,790
2,024
2,348
2,133
1,975
(合計)
117,302
117,927
123,829
141,774
137,756
139,185

 なお、上記の留学生数は、高等教育機関への留学生数を示すものであり、日本語教育機関で学ぶ留学生の数を除外している。2014年の留学生数について、日本語教育機関を含めた人数は表4のとおりであり、ベトナム人留学生の人数は、中国に次いで2番目に多い、26,439人となった。

表4: 2014年における日本への留学生数(日本語教育機関を含む)の上位5か国(出典:独立行政法人日本学生支援機構)
中国
ベトナム
韓国
ネパール
台湾
94,399人
26,439
15,777人
10,448人
6,231人

 ベトナム人と日本とのかかわりは、ベトナム国内でも深まっている。表5は、外国人の日本語能力を測定する検定試験である「日本語能力試験」について、最難関のレベルN1の応募者数の推移である。中国と韓国の応募者数が減少傾向にある中、2010年の時点でASEANの中で最多であったベトナム人の応募者数は、さらに増加傾向にある。

表5:日本語能力試験・レベルN1(最難関)の応募者数の推移(日本語能力試験Webサイトを元に筆者作成)
西暦
2010
2011
2012
2013
2014
中国
59,775
62,897
52,683
49,422
45,139
韓国
24,182
22,840
17,795
16,688
14,959
台湾
8,820
8,214
7,894
7,819
7,958
ベトナム
1,106
1,064
1,135
1,187
1,441
タイ
947
629
1,049
1,061
1,049
インドネシア
321
338
333
360
433
フィリピン
119
124
127
142
128
※同試験は年に2回実施されるが、いずれの年も、第2回目の試験の応募者数を掲載
 
 ベトナムの公用語であるベトナム語は、現在はクォック・ングーと呼ばれるアルファベットを基調とした文字で記され、文章を一見しただけでは日本語との共通点は見出しにくい。しかし、古くから中国の影響を強く受けたベトナム語は、語彙のうち、約7割が漢語に起源を持つとされる。漢字を介して日本語と対応する語彙も少なくなく、たとえば、日本語の漢字の「会」は、ベトナム語の「hội(ホイ)」に対応し、hội nghị(ホイ ンギ=会議)、hội thoại(ホイ トアイ=会話)、xã hội(サー ホイ=社会)、quốc hội(クォック ホイ=国会)という単語を構成する。こうした漢越語と呼ばれる、漢字に対応する語彙の存在は、日本語を勉強しようとするベトナム人の多少の手助けになり、日本語の学習人口を底上げする一因となっていることが考えられる。
 ベトナムは、日越経済連携協定に基づき、インドネシア、フィリピンに続いて3カ国目となる、看護師ならびに介護福祉士の候補者の送り出し国となった。昨年・2014年6月には、第一期生となる看護師候補者21名、介護福祉士候補者117名の合計138名が来日し、研修が開始された。そして看護師については、今年・2015年2月に実施された第104回看護師国家試験に看護師候補者1名が合格し、ベトナム人の看護師が誕生した。
 人口減少に直面し、人材の確保に苦慮する日本の企業にとって、漢字を介して日本語の学習を有利に進めることができるベトナム人の存在は今後、無視できない重要なものになっていくのではないか。
 一方、日系企業の進出の増加などを背景に、ベトナムに在留する日本人も増加している。表5は、2010年から2014年にかけての、在ベトナムの在留邦人数の推移である。2010年には8,543人であった在ベトナム日本人は、4年後の2014年には約1.5倍となる13,547人にまで増加した。

表6:在ベトナム日本人の推移(出典:外務省)
西暦
2010
2011
2012
2013
2014
人数
8,543
9,313
11,194
12,254
13,547
 
 同様に、表6のとおり、ベトナムに入国する日本人の数も増加傾向にある。

表7:ベトナムへの日本人入国者数の推移(出典:Statistical Yearbook of Vietnam 2013, General Statistics Office)
西暦
2005
2010
2011
2012
2013(暫定)
人数
338,500
442,100
481,500
576,400
604,100

 漢字を介した日本語とベトナム語との近しい関係に加え、箸を用いて米を主食とし、目上の人間を敬う慣習を有することなど、ベトナムと日本の間には共通点が少なくない。ベトナムはまた、一層の成長が期待できるASEANにあって、日本までの距離が比較的近い国の一つである。ハノイから東京までの飛行機の所要時間は約5時間、最も近い福岡であればハノイから約4時間で到着する。様々な点で、近くて親しい日本とベトナムとの間の人的交流は、今後一層、発展することが期待される。

※参考文献:岩月純一(2005)「近代ベトナムにおける「漢字」の問題」『漢字圏の近代』東京大学出版会
  川本邦衛編(2011)『詳解ベトナム語辞典』大修館書店
(ベトナム日本商工会 事務局長 安藤 憲吾)
"

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Khi sử dụng tiếng Việt, bạn cần viết tiếng Việt có dấu, ngôn từ dung dị mà lại không dung tục. Có thể đồng ý hay không đồng ý, nhưng hãy đưa chứng lí và cảm tưởng thực sự của bạn.

LƯU Ý: Blog đặt ở chế độ mở, không kiểm duyệt bình luận. Nếu nhỡ tay, cũng có thể tự xóa để viết lại. Nhưng những bình luận cảm tính, lạc đề, trái thuần phong mĩ tục, thì sẽ bị loại khỏi blog và ghi nhớ spam ở cuối trang.

Ghi chú (tháng 11/2016): Từ tháng 6 đến tháng 11/2016, hàng ngày có rất nhiều comment rác quảng cáo (bán hàng, rao vặt). Nên từ ngày 09/11/2016, có lúc blog sẽ đặt chế độ kiểm duyệt, để tự động loại bỏ rác.